KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :KỂ CHUYỆN Tên bài dạy: TÌM NGỌC chuẩn KTKN:…25..,SGK:…140… A / MỤC TIÊU : Theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Dựa theo tranh,kể lại được từng đoạn của[r]
(1)Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây Tuần 17 Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :CHÍNH TẢ (nghe viết) Tên bài dạy: TÌM NGỌC (chuẩn KTKN:23:SGK:…140… ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc, không mắc quá lỗi bài - Làm BT2;(3) a/b, BT CT phương ngữ Gv soạn B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài chính tả - Vơ BTTV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/K.tra: Cho HS ghi số từ -2HS:yếu,TB ghi các từ vào bảng: Cây Nhận xét tre, che nắng, trâu, châu báu 2/ GTB: “Tìm ngọc” a/ Viết chính tả : - GV đọc mẫu đoạn chính tả - H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi + Đoạn trích này nói nhân vật nào ? + Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ? ĐT Y - Nhắc lại - HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi: +HS yếu nêu:Nói vật chó và mèo Y +HS yếu nêu: Long Vương tặng chàng trai viên ngọc + Nhờ đâu mà chó mèo lấy lại +HS TB nêu: Nhờ mưu mẹo và thông viên ngọc ? minh + Chó và mèo là vật nào ? +HS TB: Chó và mèo là vật - H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho thông minh, tình nghĩa - HS quan sát – đọc lại bài chính tả -2HS HS nhận xét yếu nhận xét cách trình bày + Có câu - H.dẫn luyện viết từ khó GV đọc + Các chữ đầu câu và tên riêng viết hoa - HS viết các từ khó vào bảng các từ và phân tích : Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, -Đọc bài cho HS ghi bài vào thông minh - GV chấm bài - HS yếu đọc lại các tư khó - Ghi bài vào Y GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com Y (2) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây - HS soát lỗi b/ GV H.dẫn làm bài tập: THƯ GIÃN Bài 2: Cho đọc yêu cầu Thực các bài theo yêu cầu G Gợi ý h.dẫn thực nhóm - Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu bài - Thực theo nhóm Trình bày đoạn điền từ văn đã điền : + Chàng trai xuống thuỷ cung Long Vương tặng viên ngọc quý + Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi chó, mèo an ủi chủ + Chuột chui vào tủ, Lấy viên ngọc cho Nhận xét mèo Chó, mèo vui Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu - Nhận xét G Gợi ý thực theo nhóm cặp Bài 3: HS yếu đọc yêu cầu - Thực theo nhóm cặp Đại diện trình bày , nhận xét Nhận xét + Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu và nhắc lại các từ điền BT - Về viết lại các chữ viết sai - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Gà tỉ tê với gà” - Nhận xét tiết học GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (3) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây Tuần 17 Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) Tên bài dạy: GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ (chuẩn KTKN:26:SGK:…145… ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu, không mắc quá lỗi bài - Làm BT2;(3) a/b, BT CT phương ngữ Gv soạn B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài chính tả - Vơ BTTV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/K.tra: Cho HS ghi số từ -2HS:yếu,Tb ghi các từ vào bảng: An ủi, Nhận xét vui lắm, thuỷ cung, chuột chũi 2/ GTB: “Gà “ tỉ tê” với gà” - Nhắc lại a/ Viết chính tả : - GV đọc mẫu đoạn chính tả - HS theo dõi,2HS:yếu,TB đọc bài, nắm - H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính ND bài và trả lời theo các câu hỏi: tả - nêu câu hỏi + Đoạn văn này nói vật nào ? +HS TB nêu: Gà mẹ và gà Nói lên Nó nói lên điều gì ? cách gà mẹ báo cho gà biết có nguy hiểm, không có nguy hiểm, có mồi ngon - H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho - HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận HS nhận xét xét cách trình bày +HS yếu: Có câu +HS Tb: Các chữ đầu câu và tên riêng viết - H.dẫn luyện viết từ khó GV đọc hoa và phân tích - HS viết các từ khó vào bảng các từ : -Cho HS ghi bài vào Thong thả, miệng, nguy hiểm, - HS yếu đọc lại các từ khó - Ghi bài vào - GV chấm bài - HS soát lỗi b/ GV H.dẫn làm bài tập: Bài 2: Cho đọc yêu cầu Gợi ý h.dẫn thực nhóm cặp THƯ GIÃN Thực các bài theo yêu cầu - Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu bài - Thực theo nhóm cặp Sau đó, đại diện hai nhóm thi đua, các nhóm khác GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com ĐT Y Y Y Y (4) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây Nhận xét nhận xét + Sau, cây gạo, sáo, nao, rào, báo, mau, chào - Nhận xét Y Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu Gợi ý thực theo nhóm Nhận xét Bài 3:1HS yếu đọc yêu cầu - Thực theo nhóm Đại diện trình bày , nhận xét + Bánh rán, gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu và nhắc lại các từ tìm BT - Về viết lại các chữ viết sai - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Ôn tập” - Nhận xét tiết học GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :KỂ CHUYỆN Tên bài dạy: TÌM NGỌC (chuẩn KTKN:…25 ,SGK:…140…) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Dựa theo tranh,kể lại đoạn câu chuyện -HS khá-giỏi biết kể lại toàn câu chuyện(BT 2) B/ CHUẨN BỊ: - Các câu gợi ý - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu -3HS:yếu,TB kể nối tiếp câu chuyện,1HS chuyện: Con chó nhà hàng xóm khá-giỏi kể toàn câu chuyện: Con chó nhà Nhận xét hàng xóm 2/ G.Thiệu câu chuyện: “Tìm ngọc” Ghi tựa chuyện Nhắc lại Tuần 17 Tiết 17 - H dẫn kể đoạn chuyện - Cho quan sát tranh và luyện kể - Quan sát tranh và dựa vào tranh, luyện kể nhóm nhóm Mỗi em tranh Sau đó, đại diện nhóm trình bày, nhận xét - Yêu cầu kể theo tranh + Chàng trai đã cứu vật gì ? +2HS:yếu nêu: Chàng trai cứu rắn Đó là Con vật đó là ? Vì Long Vương Đền ơn chàng Long chàng viên ngọc quý ? Vương tặng viên ngọc quý, cho chàng + Ai đã đánh tráo viên ngọc +HS TB nêu: Nhưng người thợ kim hoàn chàng ? đánh tráo viên ngọc quý + Ai tìm ngọc cho chàng ? +HS yếu: Chó mèo xin tìm ngọc + Nêu lên quá trình tìm ngọc +3HS: Chó làm rớt bị cá đớp, chó mèo rình hai vật ? người đánh cá, đợi đến lúc mổ bụng cá ra, mèo nhảy tới ngoạm ngọc + Mèo đội ngọc bị quạ tha Mèo vờ chết vồ quạ, quạ trả ngọc + Chó và mèo đem ngọc về, chàng trai vui mừng Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com ĐT Y Y Y G (6) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây - H.dẫn kể toàn câu chuyện Nhận xét THƯ GIÃN -HS khá-giỏi luyện kể câu chuyện + Kể nối tiếp câu chuyện + Kể toàn câu chuyện Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - nhắc lại nội dung bài - GV cho HS kể lại câu chuyện và cho biết qua câu chuyện khen vật nào ? - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe - Chuẩn bị “ Ôn tập “ - Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com G (7) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây Tuần 17 Tiết 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn : Luyện từ và câu Tên bài dạy:TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI – CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ? ( KT - KN: 26 – SGK: ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Nêu các từ ngữ đặc điểm loài vật vẽ tranh(BT 1);bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.(BT 2,BT3) B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT 1/ Kiểm tra:Cho HS đặt câu có sử dụng -2HS: nêu : Y + Chú chó tinh khôn từ đặc điểm + Chú mèo nhanh nhẹn Nhận xét 2/ GTB: “ Từ ngữ vật nuôi – Câu kiểu Nhắc lại nào ?“ - Ghi tựa bài - GV H.dẫn bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - HS yếu đọc yêu cầu Y - Cho HS quan sát tranh và thảo luận - Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm theo nhóm cặp cặp, để tìm từ đặc điểm vật Đại diện trình bày, nhận xét + Trâu khoẻ Thỏ nhanh Rùa chậm Chó trung thành - Gợi ý cho HS tìm câu tục ngữ có liên - Tìm va HS TB nêu : + Khoẻ trâu quan Nhanh thỏ Chậm rùa Nhận xét Nhận xét Bài 2: GV cho đọc yêu cầu -HS yếu đọc yêu cầu bài Y -1HS yếu đọc câu mẫu : Đẹp tiên Y - H.dẫn, gợi ý cho HS nêu -Nêu nối tiếp các câu có ý so sánh : + Cao sếu GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây Nhận xét Bài 3: Cho đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm Hiền bụt Trắng tuyết Xanh tàu lá Đỏ gấc THƯ GIÃN - HS yếu đọc yêu cầu bài - Thảo luận theo nhóm Đại diện trình bày, nhận xét + Mắt mèo nhà em tròn hòn bi ve Toàn thân phủ lớp lông màu tro, mượt nhung Hai tai nó nhỏ xíu, hai búp lá non Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu lại số câu tục ngữ, thành ngữ có ý so sánh - Về xem lại bài và luyện thêm cách đặt câu theo kiểu: Ai nào? - Chuẩn bị bài: “ Ôn tập “ - Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com Y (9) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây Tuần 17 Tiết 49-50 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :TẬP ĐỌC Tên bài dạy:TÌM NGỌC (chuẩn KTKN:…25…,SGK:138) A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Rèn kĩ đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ đúng sau các câu;biết đọc với giọng kể chậm rãi -Hiểu ND:Câu chuyện kể vật nuôi nhà tình nghĩa,thông minh,thực là bạn người.(trả lời CH1,2,3) -HS khá-giỏi trả lời CH4 -GD:tình cảm yêu vật nuôi B.CHUẨN BỊ: - Tranh SGK - Từ khó, câu luyện đọc C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ K.tra: Cho đọc bài “ Thời gian -2HS:yếu,TB đọc bài: “ Thời gian biểu ” biểu” và trả lời các câu hỏi: và trả lời các câu hỏi: + Thời gian biểu dùng để làm gì ? + Thời gian biểu dùng để ghi các công việc ngày + Thời gian biểu có cần thiết không ? + Thời gian biểu cần thiết, vì nó giúp Vì ? ta làm các công việc cách Nhận xét 2/ GTB: “ Tìm ngọc ” - Đọc mẫu - H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó: + Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc - H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ - Chia đoạn - H dẫn tìm hiểu bài + Gặp bọn trẻ định giết rắn nước Nhắc lại - Theo dõi Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Long Vương, giết rắn nước, đánh tráo, toan rỉa thịt, ngoạm ngọc - Đọc nối tiếp câu hết bài THƯ GIÃN - Luyện đọc ngắt nghỉ các câu -2HS:yếu đọc chú giải - Đọc nối tiếp các đoạn - Luyện đọc nhóm, thi đọc - Đọc đồng - Đọc thầm và trả lời +HS yếu nêu: Chàng trai bỏ tiền mua Đó là Long Vương GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com ĐT Y Y Y (10) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây chàng trai đã làm gì ? Con rắn đó là ? + Con rắn tặng chàng vật gì ? Ai đánh tráo ? Vì ? + Khi ngọc, chàng trai nào ? + Chó và mèo đã làm gì để lấy lại viên ngọc ? + Thái độ chàng trai ? +HS yếu nêu: Con rắn tặng chàng viên ngọc Người thợ kim hoàn đã đánh tráo, vì đó là viên ngọc quý THƯ GIÃN +HS TB nêu: Khi viên ngọc chàng trai buồn bã +HS TB nêu: Chó và mèo đã bắt chuột tìm và lấy lại viên ngọc.Chó mang làm rớt bị cá đớp Rình chờ đánh cá, mổ cá, méo ngoạm ngọc chạy và đội trên đầu, lại bị quạ tha, mèo giả chết lấy lại ngọc +HS yếu nêu: Chàng trai vô cùng mừng rỡ Theo dõi -1HS khá-giỏi đọc lại bài - Luyện đọc lại + Đọc lại bài Nhận xét -GD:tình cảm yêu vật nuôi nhà -Chú ý lắng nghe,2HS khá-giỏi nhắc lại và vật quý hiếm.Giới thiệu sơ lược tình cảm vật nuôi D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Gà tỉ tê với gà “ - Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com Y Y G G (11) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :TẬP ĐỌC Tên bài dạy: GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ (chuẩn KTKN:…26…,SGK:141… ) A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Rèn kĩ đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu -Hiểu nội dung:Loài gà có tình cảm với nhau:Che chở,bảo vệ,yêu thong người.(trả lời các câu hỏi SGK) B.CHUẨN BỊ: - Tranh SGK - Từ khó, câu luyện đọc C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT 1/ K.tra: Cho đọc bài “ Tìm ngọc” và - Đọc bài: “ Tìm ngọc ” và trả lời các Y trả lời các câu hỏi: câu hỏi: + Do đâu mà chàng trai có viê ngọc ? + Do cứu rắn Con Long + Chó và mèo đã làm gì để lấy lại viê Vương + Dùng mưu mẹo và thông minh để ngọc ? lấy lại viên ngọc Nhận xét Nhắc lại 2/ GTB: “ Gà “ tỉ tê” với gà ” - Theo dõi - Đọc mẫu - H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các Y khó: + Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc từ: Gấp gáp, roóc, nũng nịu, gõ mỏ, - H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ tín hiệu - Đọc nối tiếp câu hết Y,G bài - Chia đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ các câu: Từ còn nằm trứng/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ cách gõ mỏ lên vỏ trứng/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ - Đọc chú giải - Đọc nối tiếp các đoạn - Luyện đọc nhóm, thi đọc - H dẫn tìm hiểu bài - Đọc đồng Tuần 17 Tiết 51 GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây + Gà biết trò chuyện với gà mẹ THƯ GIÃN nào ? + Gà mẹ nói với gà cách - Đọc thầm và trả lời + Từ còn nằm trứng nào? Y + Gà mẹ báo không nguy hiểm – có nguy hiểm nào ? + Khi nào lũ chui ? - Luyện đọc lại + Đọc lại bài + Gõ mỏ lên vỏ trứng, gà phát tín hiệu nũng nịu + Gà mẹ kêu đều Gà mẹ xù lông kêu gấp gáp roóc, roóc + Khi mẹ kêu cúc…cúc G Nhận xét Theo dõi - Đọc lại bài D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập “ - Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (13) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Tuần 17 Môn :TẬP LÀM VĂN Tiết 17 Tên bài dạy: NGẠC NHIÊN – THÍCH THÚ – LẬP THỜI GIAN BIỂU ( KT - KN: 26 – SGK: ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết nói lời thể ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình giao tiếp (BT1,BT2) -Dựa vào mẫu chuyện,lập thời gian biểu theo cách đã học (BT3) * KNS: Kiểm soát cảm xúc Quản lý thời gian Lắng nghe tích cực B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: cho HS đọc lại đoạn văn -3HS đọc đoạn văn viết vật nuôi viết vật nhà Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Ngạc nhiên – thích Nhắc lại thú – lập thời gian biểu.“ - Ghi tựa - GV H dẫn thực Bài 1: GV cho đọc yêu cầu(Kiểm soát -HS yếu đọc yêu cầu bài cảm xúc) - Cho HS quan sát tranh và tập nói lời - Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm ngạc nhiên, thích thú theo nhóm cặp Sau đó trình bày, nhận xét Nhận xét + Ôi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm -HS yếu đọc yêu cầu - Nhóm thực thảo luận Sau đó, trình bày : + Ôi ! Con cảm ơn bố Con ốc biển đẹp Nhận xét quá ! Cảm ơn bố ! Đây là món quà thích Bài : Cho đọc yêu cầu Ôi ! Con ốc đẹp quá ! Con xin bố ! GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com ĐT Y Y Y (14) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây (Quản lý thời gian) - Gợi ý cho thảo luận theo nhóm Nhận xét THƯ GIÃN -1HS yếu nêu yêu cầu bài -2HS đọc mẩu chuyện - Nhóm thảo luận lập thời gian biểu Sau đó, trình bày : + ngủ dậy tập thể dục 30 phút vệ sinh ăn sáng 15 phút thay quần áo 30 phút đến trường 10 sang nhà bà Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: _Nhắc lại nội dung bài - GV cho HS nêu lại thời gian biểu - Về ôn lại bài Chuẩn bị bài “ Ôn tập” - Gv Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com Y G (15) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày Tuần 17 Tiết 17 Môn : tháng năm TẬP VIẾT Tên bài dạy: Ô , Ơ – ƠN SÂU NGHĨA NẶNG ( KT - KN: 26 – SGK: 37 ) A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) - Viết đúng chữ hoa Ô,Ơ (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ-Ô Ơ ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần) B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ Ô, Ơ hoa - Từ – cụm từ ứng dụng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT 1/ Kiểm tra: Cho viết lại chữ O và -2HS:yếu,TB ghi lại chữ O và từ “ Ong” Y từ Ong Nhận xét 2/GTB: “Ô , Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng” Nhắc lại tựa bài - Ghi tựa bài - H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết - Treo chữ mẫu Ô , Ơ và hỏi: + Chữ Ô , Ơ hoa gần giống chữ nào - Quan sát và nêu: đã học ? Chữ Ô , Ơ gồm nét ? Kể +HS yếu: Chữ Ô , Ơ viết gần giống với Y chữ O ? +HS TB: Chữ Ô , Ơ hoa gồm nét: Nét cong kín kết hợp với nét cong trái và nét phụ gồm + Cho biết chiều cao và độ rộng hai đường thẳng kéo từ lên hình cái nón úp ; Nét phụ hình lưỡi câu – dấu chữ Ô , Ơ hoa ? - H dẫn viết chữ Ô , Ơ : vừa viết vừa hỏi + Chữ Ô,Ơ hoa cao ô li, rộng ô li nêu cấu tạo - Quan sát và viết vào bảng - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng - Nêu từ, cụm từ - Giải thích: Có tình nghĩa sâu nặng với GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com Y (16) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây - Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng -2HS:yếu đọc từ – cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng - Quan sát, nhận xét độ cao + Cụm từ có tiếng + Chữ Ơ, g, h cao 2.5 ô li + Chữ s cao 1.25 ô li - GV H dẫn viết vào + Các chữ còn lại cao ô li - Luyện viết vào bảng chữ Ơn GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS THƯ GIÃN yếu viết bài - HS thực hành viết vào tập viết + dòng chữ Ô , Ơ cỡ vừa + dòng chữ Ô , Ơ cỡ nhỏ Nhận xét + dòng từ Ơn cỡ vừa + dòng từ Ơn cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết chữ Ô , Ơ hoa, từ Ơn - HS viết phần luyện viết nhà - Chuẩn bị bài: “ Ôn tập kiểm tra định kỳ “ - Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (17) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :THỦ CÔNG Tên bài dạy: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE(tiết 1) ( Chuẩn KTKN…107.) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết cách gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe -Gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt có thể map mô.Biển báo tương đối cân đối -Với HS khéo tay: Gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt ít mấp mô.Biển báo cân đối B/ CHUẨN BỊ: - Hình mẫu, qui trình - Giấy, kéo, hồ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học - Trình bày dụng cụ, giấy, kéo tập Nhận xét 2/ GTB: “ Gấp, cắt dán biển báo giao Nhắc lại thông cấm đỗ xe.” - Ghi tựa bài - Giới thiệu hình mẫu -Quan sát và HS:TB,khá-giỏi nêu nhận xét khác và giống biển báo : + Về kích thước + Về màu sắc + Về các loại phận biển báo - Theo dõi và nắm cách thực : - H.dẫn mẫu : + Gấp, cắt hình tròn màu đỏ, từ hình vuông + Gấp, cắt biển báo ô + Gấp, cắt hình vuông màu xanh, từ hình vuông ô + Cắt hình chữ nhật dài 10 ô, làm chân biển báo - Dán biển báo : + Dán biển báo + Dán chân biển báo - H.dẫn cách dán biển báo + Dán hình tròn màu đỏ + Dán hình tròn màu xanh, vào hình tròn đỏ Tuần 17 Tiết 17 GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com ĐT G (18) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây + Dán hình chữ nhật màu đỏ vào hình tròn xanh THƯ GIÃN - Thực hành gấp, cắt dán biển báo giao thông trên giấy nháp - H.dẫn thực hành : + Biển báo cấm đỗ xe : Hình tròn màu đỏ, + Cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn màu xanh, hình chữ nhật màu đỏ - Đại diên thi đua thực biển báo giao thông Nhận xét Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách gấp, cắt dán biển báo - Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Gấp cắt dán biển báo giao thông - Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (19) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tên bài dạy: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG (chuẩn KTKN:87;SGK: 36.) A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết kể tên việc dễ gây ngã và nguy hiểm - Có ý thức việc chọn và chơi tró chơi phòng tránh ngã trường * KNS : - kĩ kiên định:từ chối không tham gia trò chơi nguy hiểm - kĩ định : nên và ikhông nên làm gì đề phòng té ngã - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập B/ CHUẨN BỊ: - Tranh SGK - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra : Cho HS nêu lại vài thành - Nêu : Thầy cô có nhiệm vụ dạy, cô viên nhà trường, Nhiệm vụ thư viện có nhiệm vụ cung cấp các đồ thành viên ? dùng học tập Nhận xét 2/ GTB: “Phòng tránh ngã trường” Ghi tựa bài Nhắc lại Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu :Nhận biết các hoạt động dễ gây nguy hiểm trường.( kĩ kiên định) - Nêu câu hỏi : + Kể tên hoạt động dễ gây nguy - Nêu tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm trường học ?( - kĩ hiểm trường : xô đẩy, đánh vật, định) vật lộn, trèo cây, trượt cầu thang, leo cửa sổ… - Cho HS hoạt động theo nhóm cặp - Hoạt động theo nhóm cặp quan sát tranh và nói hoạt động các bạn hình - Nhận xét hoạt động nào dễ gây nguy Nhận xét hiểm Sau đó, trình bày - Kết luận: Chạy đuổi nhau, xô đẩy, trèo Nhận xét cây…là nguy hiểm cho thân, mà Tuần 17 Tiết 32 GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com ĐT Y Y (20) Trường Tiểu học “ C” Thạnh Mỹ Tây đôi còn gây nguy hiểm cho người khác Vài HS nhắc lại THƯ GIÃN Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Có ý thức việc lựa chọn và chơi các trò chơi bổ ích.( Phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.) - Cho hoạt động theo nhóm 4, lựa chọn trò chơi bổ ích - Hoạt động theo nhóm 4, thực chơi trò chơi Khi chơi HS phải nắm : + Tên trò chơi + Cách chơi trò chơi Khi chơi cảm thấy nào ? + Trò chơi gây tai nạn không ? Điều cần lưu ý chơi ? - Các nhóm trình bày Nhận xét Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại việc nên làm và không nên làm - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài “ Thực hành : Giữ trường lớp đẹp “ - Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com Y (21)