Biến đổi phương trình đường thẳng

2 99 0
Biến đổi phương trình đường thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về kiến thức : Vectơ chỉ phương-phương trình tham số của đường thẳng Vectơ pháp tuyến-phương trình tổng quát của đường thẳng Về kỹ năng: Lập dược phương trình tham số, phương trình tổng [r]

(1)Nguyeãn Thaønh Nhaân Ngày soạn: 14/03/2009 Ngày dạy: PPCT: 31b,31c Tuần: 28 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai BIẾN ĐỔI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU    Về kiến thức : Vectơ phương-phương trình tham số đường thẳng Vectơ pháp tuyến-phương trình tổng quát đường thẳng Về kỹ năng: Lập dược phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó  Nắm vững cách vẽ đường thẳng mp tọa độ biết p.trình nó Về tư duy: Bước đầu hiểu việc đại số hóa hình học Về thái độ: cẩn thận , chính xác II CHUẨN BỊ Thực tiển học sinh đã biết định nghĩa vectơ cùng phương, vectơ vuông góc  Phương tiện : SGK, SBT, Tranh, ảnh  Phương pháp, thuyết trình, vấn đáp gợi mở III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: A Lý thuyết: Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng  thực các bước sau - Tìm vecto pháp tuyến n  (a, b)  - Tìm điểm M ( x0 ; y0 ) thuộc  - Viết phương trình  theo công thức : a( x  x0 )  b( y  y0 )  - Biến đổi dạng: ax  by  c  Chú ý: - Nếu đường thẳng  song song với đường thẳng d: ax+by+c=0 thì  có pt: ax+by+c’=0 - Nếu  vuông góc với đường d: ax+by+c=0 thì  có pt : -bx+ay+c’’=0 B Bài tập: Hoạt động giáo viên và học Nội dung cần ghi sinh ?Nhắc lại các bước viết pttq Bài 1: Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số đường thẳng đường thẳng d trường hợp sau:  HS trả lời: a) d qua điểm M(1;1) và có VTPT n  (1; 2)  - Tìm vecto pháp tuyến b) d qua điểm M(-1;2) và có VTCP u  (4;3)  n  (a, b)  c) d qua điểm M(3;2) và có hệ số góc k   - Tìm điểm M ( x0 ; y0 ) thuộc  Giải - Viết phương trình  theo a) Phương trình tổng quát đường thẳng d có dạng: công thức : 1( x  1)  2( y  1)   x  2y    a ( x  x0 )  b( y  y0 )  Đường thẳng d có vecto pháp tuyến n  (1; 2) suy VTCP - Biến đổi dạng:   x   2t ax  by  c  u  (2;1) nên phương trình tham số có dạng:   y  1 t ? Chỉ VTPT câu b  b) Đường thẳng d có VTCP u  (4;3) nên có VTPT là HS trả lời:  Đường thẳng d có VTCP n  (3; 4)  u  (4;3) nên có VTPT là Vậy: Phương trình tổng quát đường thẳng d có dạng:  3( x  1)  4( y  2)   -3 x  y  11  n  (3; 4) Lop11.com (2) Nguyeãn Thaønh Nhaân ? Chỉ VTCP và VTPT  HS trả lời  VTCP MN  (2;1)  VTPT n  (1; 2) ?Nêu dạng pt đường thẳng  biết hệ số góc k   Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai  Đường thẳng d có VTCP u  (4;3) nên phương trình tham số  x  3  4t  y   3t có dạng:  c) Đường thẳng d qua điểm M(3;2) và có hệ số góc 1 k   Nên đường thẳng d có dạng: y   x  b 2 (1) Thay điểm M(3;2) vào (1) ta b=7/2 Vậy: Phương trình tổng quát đường thẳng d có dạng: HS trả lời: y   xb y  x 2 ? Vẽ đường thẳng d và  trên mp Bài 2: Cho đường thẳng  có pt :3x-5y-11=0 Hãy lập phương trình tham số, tổng quát đường thằng các trường hợp sau: ? Nhận xét gì VTPT  với a) Đi qua M(2;-3) và song song với  đường thẳng d b) Qua M(1;-5) và vuông góc với  HS tra lời: c) Qua điểm M(1;2), N(0,3) Đường thẳng d song song  nên Giải d và  cùng VTPT n  (3; 5) a) Đường thẳng d song song  nên d và  cùng VTPT  n  (3; 5) Vậy: Phương trình đường thẳng d : 3( x  2)  5( y  3)   3x  y  21   b) Đường thẳng d vông góc với  nên d có VTPT n  (5;3) Vậy: phương trình đường thẳng d : 5( x  1)  3( y  5)   5x  y  10   c) Đường thẳng d qua hai điểm MN nên nhận MN  (1;1) làm  x   1t y  2t VTCP Nên phương trình tham số có dạng:  Vậy: Phương trình tổng quát đường thẳng d có dạng: ( x  1)  ( y  2)   x  y 3  Bài tập củng cố: Bài 1:Cho  ABC , biết A(2;1), B(2;-1), C(-1;2) Lập Pt đường cao BH, đừơng trung tuyến CM, đường trung trực AC  ABC Bài 2: Lập ptđt qua M(1;2) Chắn hai trục tọa độ hai đoạn có độ dài Bải 3: Viết phương trình đường thẳng d qua M(3;-2) cắt trục hoành A, trục tung B cho OA=3OB (A, B khác góc tọa độ) HD: bài ptđt là :x+3y+3=0 và x-3y-9=0 Bài 4: Cho (d): x-2y+2=0 và điểm M(1;4) Tìm tọa độ điểm N đ/x với M qua (d) Bài 5*: Cho tam giác ABC Có C(2;3), trọng tâm G(3/3;1/3) Phương trình đường phân giác A là (d): 2x+5y+7=0 Xác định tọa độ các đỉnh còn lại HD: A N G M IV Nhận xét: C B Lop11.com (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan