1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Công ty Thương Mại XNK - Hà Nội

45 449 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

Tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Công ty Thương Mại XNK - Hà Nội

Trang 1

Mục Lục

Lời Mở đầu 3

Phần I : Đặc điểm Công ty Thơng Mại XNK - Hà Nội: 5

I Quá trình hình thành và phát triển của công ty 5

2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 13

3 Tổ chức bộ máy, kế toán của Công ty 14

4 Đặc điểm về lao động của Công ty 16

IV Một số đặc điểm kinh doanh của Công ty 19

1 Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng kinh doanh 19

I Một số vấn đề lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 22

1 Quan niệm về tiêu thụ 22

2 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm hang hoá 22

3 Các hoạt động chủ yếu của công tác tiêu thụ 23

4 Phơng thc tiêu thụ sản phẩm 23

II Phân tích thực trạng công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm ở công ty 23

1 thị trờng tiêu thụ 23

2 Phân tích công tác nghiên cứu và xác định thị trơng mục tiêu 25

2.1 Công tác nghiên cứu thị trơng 25

2.2 Xác định thị trờng mục tiêu phân đoạn thị trờng 26

3 Phân tích công tác xây dựng chiến lợc và kê hoạch tiêu thụ sản phẩm 27

3.1 Công tác xây dựng chiến lợc 27

3.2 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 28

4 Phân tích tổ chức mạng lới tiêu thụ 28

III Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm 32

1 Phân tích khối lơng tiêu thụ sản phẩm qua các năm 32

2 Phân tích các chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ lợi nhuận 34

Trang 2

Phần III : Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu để đẩy Mạnhcông tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ở Công ty Thơng Mại XNK

2 Phơng hớng hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ở Công ty .39

3 Kế hoạch, mục tiêu phấn đấu năm 2003 40

III Một số giải pháp đẩy mạnh tốc độ hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng củaCông ty 40

1.Tổ chức áp dụng chiến lợc Marketing và hoạt động nghiên cứu thị trờng 40

2 Phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm hợp lý 41

3.Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên, phổ biến kiến thức liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 42

4 Hoàn thiện chiến lợc và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 42

IV Một số ý kiến nhằm thực hiện và hoàn thành công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của Công ty 43

Trang 3

Lời Mở Đầu

Trong giai đoạn hiện nay, cùng với xu thế vận động của thế giới, hộinhập hợp tác liên minh trên mọi lĩnh vc: đời sống, kinh tế, xã hội để cùng pháttriển, nền kinh tế Việt Nam đang từng bớc “ thay da đổi thịt” dần hoà nhập vàocộng đồng nền kinh tế thế giới, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn nền kinh tếso với các nớc xung quanh Đặc biệt với đờng lối chính sách của Đảng và Nhànớc ta, duy trì cơ chế thị trờng, nhằm thúc đẩy tận dụng tối đa các nguồn lựctrong nuớc và ngoài nớc để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, đời sống nhân dân tíchluỹ trong nớc và xuất khẩu tăng thu nhập quốc dân kích thích phát triển kinh tếxã hội Ngay từ khi luật doanh nghiệp đi vào hoạt động có hiệu lực (tháng1/2002) đã khẳng định một bớc đổi mới trong hệ thống pháp lý tạo ra môi tr-ờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động, nhằm phát huy sức mạnh nềnkinh tế Từ thực tế cho ta thấy, số lợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngàycàng tăng, bên cạnh đó việc tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá là vấn đề quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp Bởi vậy, để tồn tại và phát triểndoanh nghiệp không những có nhiệm vụ thu mua gia công chế biến, sản xuấtsản phẩm mà phải tổ chức tốt khâu tiêu thụ hàng hoá.

Mục tiêu hàng đầu hiện nay của các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp theo đuổi hoạt động kinh doanhthành công và làm ăn có hiệu quả trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, tàinguyên khan hiếm nh hiện nay Điều này phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt độngquản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm hànghoá sẽ đảm bảo yêu cầu trong quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục,nó là tấm gơng phản chiếu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nếu nh doanh nghiệp có một chiến lợc tiêu thụ hàng hoá hợp lý, hànghoá đợc tiêu thụ nhiều trên thị trờng thì doanh nghiệp mới có điều kiện để tồntại và phát triển Ngợc lại, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá không đúngđắn, doanh nghiệp không có khả năng thu hồi vốn, có thể lâm vào tình trạngkhó khăn và từ đó dẫn đến phá sản

Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động quản lý tiêu thụ đối với Côngty Trong quá trình thực tập và nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty Thơng Mại XNK - Hà Nội em nhận thấy vấn đề quản lý tiêu thụ làvấn đề bức xúc đợc toàn thể công ty quan tâm đến Vì vậy em đã chọn đề tài

báo cáo của mình là : “Tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hànghoá tại Công ty Thơng Mại XNK - Hà Nội” Với mục đích khảo sát thực

Trang 4

tích thực trạng đó , em sẽ rút ra những tồn tại khó khăn của Công ty để từ đó a ra một số kiến nghị về phía doanh nghiệp và về phía Nhà nớc nhằm đẩymạnh công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của Công ty , góp phầnnâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Công ty

Nội dung của phần báo cáo ngoài phần mở đầu và phần kết luận đợc chiathành 3 phần chính sau:

Phần I : Khái quát chung về Công ty Thơng Mại XNK - Hà Nội

Phần II : Thực trạng công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tạiCông ty Thơng Mại XNK - Hà Nội

Phần III : Một số kiến nghị về công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hànghoá tại Công ty Thơng Mại XNK - Hà Nội

Trong quá trình thực hiện chuyên đề quản lý của mình em đã hết sức cốgắng, mặc dù vậy chuyên đề không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhấtđịnh Vì vậy em mong đợc các thầy cô giáo cùng các chú cán bộ nơi Công tyem thực tập đóng góp ý kiến để bài viết của em hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo phụ trách: Trần Hoàng

Long, cô giáo chủ nhiệm: Phùng Thị Lan Hơng cùng các Thầy cô giáo trong

khoa, các cô chú, anh chị cán bộ trong Công ty Thơng Mại XNK - Hà Nội, nơiem thực tập đã giúp đỡ chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đềquản lý này.

Trang 5

PHần I :

đặc điểm chung của công ty thơng mạixuất nhập khẩu hà nội

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty :

Vào giữa những năm 80, nền kinh tế quan liêu bao cấp đòi hỏi phải đợcphát triển và mở rộng để đáp ứng, thoả mản những nhu cầu thiết yếu đang giatăng của ngời dân Trớc tình hình nh vậy, cùng với sự ra đời của nhiều công tydịch vụ khác Công ty dịch vụ Hai Bà Trng đã đợc thành lập dựa trên quyếtđịnh số 316/QĐ - UB ngày 19 – 05 – 1983 của Nhà nớc đến ngày01/05/1985, Công ty dịch vụ Hai Bà Trng chính thức đi vào hoạt động, trụ sởđợc đặt tại 53 Lạc Trung - Hà nội, kinh doanh các mặt hàng nh : đồ dùng giađình , nông sản thực phẩm và điện tử điện lạnh Quá trình hoạt động của Côngty đợc chia làm 3 giai đoạn:

Sau hơn 15 năm hoạt động để phù hợp với tính chất và nhiệm vụ kinh doanh,Công ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trng đợc đổi thành Công ty Thơng Mại XNK -Hà Nội Công ty có tên giao dịch quốc tế là: HANOI COMMER CICAL ANDIMPORT EXPORT COMPATY.

Tên viết tắt: HACIMEX.

Điện thoại : 04 9434753 – 04 9434746 fax : 04 9434754.Trụ sở giao dịch tại 142 – Phố Huế – Hai Bà Trng – Hà Nội.Tài khoản : 001000673- 1.

1/ Giai đoạn thứ nhất( từ 1985  1987) : ) :

Công ty hoạt động dựa trên sự cung ứng hàng hoá, vốn của Nhà nớc.Qúa trình hoạt động kinh doanh dựa trên chỉ tiêu, pháp lệnh của Nhà nớc Việchạch toán kinh doanh chỉ là xa vời cha đợc thực hiện

2/ Giai đoạn thứ hai (từ 1987) :  1993) : ) :

Nền kinh tế quan liêu bao cấp bế quan toả cảng đã bộc lộ những mặt tráicủa nó, đình trệ sự pháp triển đòi hỏi sự thay đổi của nền kinh tế thị trờng cósự quản lý của Nhà nớc để phù hợp với xu thế của thời đại Việc hoạt động dựatrên sự bao tiêu toàn bộ đầu vào của nhà nớc không còn đợc thực hiện nữa.Công ty phải tự chủ trong hoạt đông kinh doanh của mình dựa trên nguồn vốnban đầu đợc cấp Hoạt động chính của Công ty trong thời gian này là muahàng sản xuất trong nớc và bán ra nớc ngoài và bán ra thị trờng các sản phẩm:điện tử, điện lạnh, đồ dùng gia đình Sự chuyển đổi hoạt động nh vậy khiến

Trang 6

trờng phù hợp mà còn phải cạnh tranh với các tổ chức kinh tế khác có cùngloại hình hoạt động

3) : / Giai đoạn thứ 3) : (từ 1993) :  đến nay ):

Xu thế hội nhập , giao lu để đón nhận tinh hoa, công nghê hiện đạigiới thiệu nhng sản phẩm của mình ra bên ngoài sẽ là cơ hội để đất nớc pháttriển, tạo sức sống cho nền kinh tế, “ đi tắt , đón đầu” bắt kịp với thế giới.Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế và đợc sự tín nhiệm của Nhà nớcnăm 1993 theo quyết định cuả Nhà nớc, Công ty dịch vụ Hai Bà Trng (tên giaodịch HABAMEX CO ) Nhng phải đến năm 2001 theo quyêt định số 812/QĐ -UB Công ty mới đợc mang tên chính thức là Công ty Thơng Mại XNK - HàNội ( HACIMEX)

Sự ra đời của công ty đã góp phần đáp ứng nhu cầu vê hàng hoá tiêudùng, nguyên liệu máy móc cho sản xuất trong nớc, khai thác mọi tiềm năngsẵn có , mặt mạnh của quốc gia, vơn mình ra thị trờng quốc tế, góp phần chocông cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

Trong hoạt động kinh doanh Công ty chủ động tạo vốn t nguồn vốn bổxung và vay ngân hàng.Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, Công ty đã cho phépcác cửa hàng chủ động tìm kiếm thị trờng và tự ký các hợp đồng đại lý với bạnhàng Ngoài ra Công ty cũng chủ động ký các hợp đồng xuất nhập khẩu với n-ớc ngoài, thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế do bạn hàng uỷ thác, tích cựcđầu t với các bên liên doanh khác.

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 106 ngời có trình độ năng lựcphù hợp với nhiệm vụ của mình, nhiệt tình trong công tác cùng với nhữngchiến lợc kinh doanh có hiệu quả Công ty đã thực hiện và hoàn thành mục tiêukế hoạch đề ra và đã trở thành một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có doanhthu và có kim ngạch lớn nhất ở Hà Nội Điều này có thể thấy thông qua các chỉtiêu trích từ báo kết quả kinh doanh trong những năm gần đây nh sau

II Chức năng, vị trí, nhiệm vụ của công ty trong nền kinh tế:

1.Chức năng :

- Chức năng về mặt quản lý: với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trìnhđộ và ý thức tự giác trong công việc nên công tác quản lý của công ty thơngmại xuất nhập khẩu Hà Nội tơng đối chặt chẽ Chức năng quản lý của công tylà tập hợp các hoạt động có vai trò điều hành công ty cũng nh việc xác địnhnhững mục tiêu mà công ty sẽ đạt tới và những phơng hớng, biện pháp, hành

Trang 7

động cụ thể nhằm đa hoạt động sản xuât kinh doanh của công ty đi vào nềnếp Điều này tác động rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công tynhằm đa lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng lên.

- Chức năng của kế toán lu chuyển hàng nhập khẩu:

Hoạt động lu chuyển hàng hoá nhập khẩu thơng gồm 2 giai đoạn : muahàng nhập khẩu từ nớc ngoài và bán hàng nhập khẩu ở trong nơc Do đó côngtác kế toán lu chuyển hàng nhập khẩu có chức năng : ghi chép, phản ánh, kiểmtra thờng xuyên việc thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá, sự biến độngcủa các loại vấn đề thúc đẩy tốc độ lu chuyển hàng hoá , giảm chi phí luthông , phát hiện ngăn ngừa những sai phạm trong việc thực hiện chính sáchcủa nhà nớc

- Chức năng của bộ máy của Công ty :

Với chức năng lu trữ , xử lý và cung cấp thông tin kịp thời cho Bangiám đốc của Công ty về tình hình công tác kế toán nói chung và tình hình luchuyển hàng hoá nhập khẩu nói riêng đã thực hiện khác tốt đợc nhiệm vụ củamình, công tác kế toán đợc thực hiện (tiến hành) đúng tiến độ và chính xác.Đây là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, đóng gópđáng kể vào nhng thành công của Công ty trong hiện tại và tơng lai

- Chức năng bảo quản sản phẩm hàng hoá nhập khẩu:

Khi Công ty nhập khẩu sản phẩm hàng hoá, sản phẩm hàng hoá củaCông ty đợc bảo quản hợp lý không có trờng hợp nào bị hỏng hay bị biến dạngkhi đem ra tiêu thụ Đây cũng là là một yếu tố quan trọng làm cho lợi nhuậncủa công ty tăng lơn.

- Chức năng quản lý nhân sự : việc quản lý vê nhân sự rât đợc ban lãnhđạo của Công ty quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất để cán bộ công nhânviên yên tâm công tác và luôn có chế độ chính sách hợp lý đối với cán bộ côngnhân viên trong công ty

- Chức năng về tài chính : Công ty có số vốn đầu t ban đầu không đợclớn kìm hãm sự phát triển phần nào của Công ty Vì vậy điều cần thiết là phảihuy động vốn nhiều hơn và Nhà nớc cần có sự quan tâm hơn để tình hình tàichính của Công ty tăng nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất của Côngty có hiệu quả cao hơn.

- Chức năng của việc tiêu thụ hàng hoá: Tiêu thụ hàng hoá là quá trình

Trang 8

mình từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và hình thành kết quả tiêuthụ Đây là kết quả cuối cùng của họat động sản xuất kinh doanh

Nh vậy, tiêu thụ có chức năng thực hiện mục đích của sản xuất và tiêudùng đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Tiêu thụ là khâu lu thônghàng hoá là cầu nối trung gian giữa một bên sản xuất phân phối và một bên làtiêu dùng Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì tiêu thụ còn có chức năngrộng hơn là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trờng,xác định nhu cầc khách hàng tổ chức mua hàng hoá và xuất bán theo yêu cầucuả khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất

2/ Vị trí của Công ty Thơng Mại XNK - Hà Nội

Công Ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội là một công ty kinhdoanh xuất nhập khẩu tổng hợp Dù mới hoạt động trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu trong hơn 10 năm qua – là một khoảng thời gian không dài nhng côngty dần khẳng định vị trí của mình trên thị trờng.

Là một công ty hoạt động trong một lĩnh vực khá mới mẻ, lại phải đốimặt với sự cạch tranh quyết liệt không ngừng của cơ chế thị trờng, công tyhiểu rõ đợc rằng “ Thơng trờng là chiến trờng” và phải nỗ lực bằng chính sứclực của mình với một quyết tâm cao độ mới có thể năng cao hiệu quả kinhdoanh Điều này khiến công ty đã phải đạt ra chiến lợc kinh doanh trớc mắt vàlâu dài cho phù hợp vơí tình hình mới, đồng thời xây dựng một đội ngũ cán bộcông nhân viên có năng lực nhiệt tình với công việc.

Vì vậy cho đến nay, công ty đã mở rộng mạng lới tiêu thụ ở nhiều nơicủa Hà Nội và một số tỉnh khác Mặt hàng của công ty ngày càng đáp ứng đợcnhu cầu của khách hàng cả về chủng loại và chất lợng Bên cạnh đó, Công tycũng thiết lập và mở rộng quan hệ với nhiều nhà cung cấp nớc ngoài và tạo đợcuy tín với bạn hàng.

Là một công ty cung cấp những máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại,đẩy nhanh quá trình xây dựng vật chất kỹ thuật, thúc đẩy quá trình chuyển từlao động thủ công sang lao động máy móc, từ đó tác động mạnh mẽ đến côngcuộc CNH – HĐH đất nớc Vì vậy Công ty có một vị trí rất quan trọng vàkhông thể thiếu trong nền kinh té thị trờng ở Việt Nam hiện nay.

Trang 9

3/ Nhiệm Vụ Của Công Ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội :

Công ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội là một công ty kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp và dịch vụ tổng hợp có t cách pháp nhân, tự chủ vềnguồn vốn kinh doanh

Công ty ra đời có nhiệm vụ cung cấp các mặt hàng phục vụ cho nhân dân thựcnội thất, hàng hoá nông sản thực phẩm, hải sản quý, hoá chất, điện tử ,ô tô, xehiện xuất nhập khẩu, kinh doanh các loại hàng hoá nh : đồ dùng gia đình trangtrí máy…với số lvới số lợng lớn, chất lợng cao.

Để nâng cao chất lợng hoạt động, Công ty thơng mại xuất nhập khẩuHà Nội có bốn cửa hàng trực thuộc Công ty đóng trên địa bàn Hà Nội thựchiện lu chuyển hàng hoá nội địa.

Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội có nhiệm vụ xây dựng vàthực hiện các kế hoạch nhiệm vụ của Công ty theo cơ chế hiện hành, khai thácvà sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn do Nhà nớc cấp,tự tạo nguồn vốn tựtrang trải về tài chính quản lý sử dụng đúng chế độ và có hiệu quả các nguồnvốn đó, đồng thời tuân thủ đúng các chế độ chính sách và pháp luật của nhà n-ớc có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của Công ty đã ký kết.

Mặc dù còn nhiều bỡ ngỡ với loại hình hoạt động mới nhng đợc sự giúpđỡ của các cơ quan chức năng và sự tín nhiệm với nhiều bạn hàng trong nớc,Công ty cũng không gặp nhiều khó khăn Đặc biệt từ khi Mỹ xoá bỏ chế độcấm vận với Việt Nam , Việt Nam là một trong những thành viên của khốiASEAN ra nhập khối SPEC và trong tơng lai sẽ còn nhiều tổ chức kinh tếkhác thì thị trờng Việt Nam ngày càng sôi động, lĩnh vực ngoại thơng đợc mởrộng Bớc phát triển này tác động đến mọi hoạt động trong nền kinh tế trongđó có Công ty Thơng Mại XNK Hà Nội.

Công ty đã nghiên cứu tìm hiểu thị trờng và đa ra kết quả kinh doanhphù hợp Hoạt động XNK chiếm tỷ trọng lơn trong tổng doanh thu của Công tyVới phơng châm duy trì , ổn định và phát triển nội địa, đẩy mạnh kim ngạchXNK mở rộng thị trờng nớc ngoài , phát ttriển mối quan hệ với nhiều nớc trênthế giới bằng mọi cách, công ty đã vơn tầm hoạt động ra khắp nơi ở Hà Nộivà tất cả các tỉnh trong cả nớc, có thêm đợc nhiều khách hàng, đồng thời cũngmở rộng ngành nghề kinh doanh nh:

- Kinh doanh hàng điện tử dân dụng (tủ lạnh, điều hoà, máy giặt), điện

Trang 10

- Kinh doanh XNK máy móc thiết bị xây dựng (máy công cụ, máy nénkhí, máy xúc), VLXD, xi măng, sắt thép, hoá chất hàng điện máy, xe máy, cácsản phẩm nông sản và đặc sản rừng …với số l

Sự ra đời của công ty đã góp phần đáp ứng những nhu cầu về hàng hoátiêu dùng, NVL máy móc cho sản xuất trong nớc , mở rộng sự hiểu biết về sảnphẩm nớc ngoài Đồng thời đẩy mạnh sản xuất trong nớc, khai thác mọi tiềmnăng sẵn có , mặt mạnh của quốc gia vơn mình ra thị trờng quốc tế góp phầncho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.Cửa hàng, tuyển chọnnhững nhân viên mới có trình độ, năng lực, đào tạo trong hoạt động kinhdoanh Công ty chủ động tạo vốn từ nguồn vốn bổ sung và vay Ngân hàng Đểnâng cao hiệu quả kinh doanh, Công ty đã cho phép các cửa hàng chủ độngtìm kiếm với thị trờng và tự ký các hợp đồng đại lý với bạn hàng Ngoài ra,Công ty cũng chủ động ký các hợp đồng XNK với nớc ngoài, thực hiện ký kếtcác hợp đồng kinh tế do bạn hàng uỷ thác, tích cực đầu t với các bên liêndoanh khác

III Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

1 Mô hình tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty:

Mô hình quản lý là một yếu tố tối quan trọng, quyết định đến sự thànhbại của bất kỳ tổ chức kinh tế nào Để quản lý có hiệu quả, Công ty Thơng MạiXNK Hà Nội đã từng bớc củng cố tổ chức cơ cấu phòng ban, nâng cao nghiệpvụ cho cán bộ công nhân viên cũ của Công ty cho phù hợp với công việc vàphục vụ cho kế hoạch lâu dài.

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu tham mu chức năng.Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dới là mối quan hệ phục tùng Cấp dới cótrách nhiệm phục vụ cấp trên, bên cạnh đó còn có nhiệm vụ những quyết địnhcó liên quan đến hoạt động sản xuất của Công ty Các phòng ban quan hệ độclập với nhau Từng phòng ban sẽ xây dựng kế hoạch trình lên Giám đốc trongbuổi họp giao ban, kế hoạch đợc triển khai từ trên xuống.

Công ty có 7 phòng ban và 4 cửa hàng ở các địa điểm khác nhau trên địabàn Hà Nội Cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ của các phòng ban đợc thểhiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty

Giám đốc

Trang 11

Phó giám đốcPhó giám đốc

XNK2KHTTPhòng Phòngkinhdoanh

sứckhoẻ

Trang 12

2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban :

Giám đốc là ngời chỉ đạo chung, có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụquoản lý toàn diện trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trơng, chế độ chính sáchcủa Nhà nớc.

Bên cạnh Giám đốc là hai Phó giám đốc cũng chịu trách nhiệm chỉ đạocác phòng ban do mình quản lý, giúp Giám đốc lắm vững tình hình hoạt độngcủa Công ty để có kế hoạch và quyết định sau cùng, giải quyết các công việcđợc phân công.

Phòng xuất nhập khẩu1( XNK1) và phòng xuất nhập khẩu 2( XNK2),với chức năng tìm hiểu thị trờng, bạn hàng nớc ngoài để từ đó ký kết các hợpđồng XNK trên những kế hoạch đã đề ra, giải quyết các vấn đề liên quan đếnXNK

Phòng kế hoạch thị trờng (KHTT) và phòng kinh doanh 3 (KD3) cónhiệm vụ nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng trong nớc để có chiến lợc kinhdoanh lâu dài, tham mu cho Ban giám đốc về kế hoạch tiêu thụ, theo dõi hoạtđộng của các cửa hàng Ngoài ra còn thực hiện việc mua và bán hàng nhậpkhẩu.

Phòng giao nhận và vận chuyển: có nhiệm vụ quản lý giao nhận và vậnchuyển hàng hoá.

Các cửa hàng: là mạng lới lu chuyển hàng hoá trong nứơc của Công ty,thực hiện việc buôn bán lẻ, là đơn vị hạch toán phụ thuộc Các chứng từ liênquan đên hoạt động kinh doanh đêu đơc giửi về Công ty làm công tác hoạchtoán.

Phòng tài vụ : tổ chức hoạch toán toàn bộ hoạt động XNK, kinh doanhgiải quyết các vấn đề tài chính thanh toán , quyêt toán bán hàng , thu tiền, tiềnlơng , tiền thởng , nghĩa vụ với Nhà nớc và các vấn đề liên quan đến tài chính.đồng thời tham mu cho Ban giám đốc xây dựng các kế hoạch tài chính

Phòng tổ chức hành chính: phụ trách hành chính, đối nội, đối ngoại , luchữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục công văn, tổ chức nhân sự đào tạo Bên cạnh đóphòng còn chịu trách nhiệm liên quan đến con ngời, giải quyết điều hành nhngchinh sách về ngời lao động.

3 Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty Thơng Mại XNK - Hà Nội :

Nhiệm vụ chung của phòng kế toán ( phòng tài vụ) là hoạch toán mộtcách chính xác đầy đủ và kịp thời những nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên

Trang 13

quan đến Công ty, từ đó phản ánh một cách chính xác chi phí kinh doanh,doanh thu tiêu thụ và kết quả sản xuất kinh doanh Ngoài ra, còn quản lý sửdụng và bảo toàn vốn đợc Nhà nớc giao, xây dựng kế thu chi tiền mặt, nộpngân sách Nhà nớc Kế toán cũng cung cấp các thông tin về quá trình kinhdoanh, quản lý và sử dụng vốn, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sach cho Nhà nớc,những sổ sách kế toán là những bằng chứng có tính chất pháp lý cho công táckiểm tra, thanh tra các hoạt đông kinh doanh của Công ty Bộ máy kế toán củaCông ty đợc tổ chức theo hình thức tập chung Cơ cấu tổ chức của bộ máy kếtoán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 14

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Phòng tài vụ của công ty gồm có 7 ngời mỗi ngời có một trách nhiệmkhác nhau cụ thể nh sau:

Kế toán trởng (kiêm trởng phòng kế toá tài chính) : là ngời đứng đầu bộmáy kế toán có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện công tác kế toán ở Công ty và làmtham mu giúp việc cho Giám đốc quản lý kinh tế ở Công ty

Pho phòng kế toán tài chính : là ngời giúp việc cho Kế toán trởng vàthực hiện uỷ quyền khi Kế toán trởng vắng mặt.

Kế toán tổng hợp : có nhiệm vụ tập hợp số liệu vào sổ kế toán tổng hợpnên báo cáo tài chính và xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

Kế toán công nợ và tiền mặt : có nhiệm vụ kiểm soát và thông báo thờngxuyên tình hình tăng giảm tiền mặt , có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phậncó liên quan đến tiền mặt để đảm bảo chế độ thanh toán kiểm soát thờngxuyên về công nợ đối với khách hàng, với công nhân viên và Nhà nớc.

Kế toán tiền gửi ngân hàng, các khoản vay : thờng xuyên theo dõi tìnhhình biến động của các khoản tiền gửi của Công ty tại Ngân hàng công thơng,theo dõi tình hình gửi tiền, rút tiền gửi ngân hàng, tình hình trả nợ cho Ngân

Kế toán trởng

Phó phòng kếtoán

Kế toán tiền mặt,công nợ.

Kế toán TGNH, các khoản vay

Kế toán tổng hợp.

Kế toán các quỹ,TSCĐ và các khoản thu.

Kế toán hàng hoá và thủ quỹ.

Trang 15

hàng và trả nợ cho ngời vay cho Ngân hàng Ngoài ra, còn có chức năng kiểmtra tính phù hợp của từng khoản vay.

Kế toán các quỹ, TSCĐ và doanh thu : phản ánh chính xác việc trích lậpcác quỹ của Công ty và theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng loạiTSCĐ Bên cạnh đó, còn phải làm nhiệm vụ hoạch toán doanh thu ban đầucung cấp thông tin cho bộ phận kế toán tổng hợp để từ đó xác định kết quảkinh doanh của công ty.

Kế toán hàng hoá và thủ quỹ: là ngời thực hiện các lệnh thu, chi tiềnmặt Bộ phận này còn theo dõi từng biến động, tăng giảm các loại hàng hoácủa Công ty

Hình thức tổ chức hoạt động kế toán ở Công ty là kế toán thủ công bằngtay Các bộ phận kế toán có nhiệm vụ thực hiện đúng chức năng của mình, đếncuối tháng có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho bộ phận kế toán tổng hợp Việcphối kết giữa các phần hành trong Công ty đợc thực hiện khá chặt chẽ và nhịpnhàng

4 Đặc điểm về lao động của công ty:a Về số lợng:

Là một doanh nghiệp thuộc khối doanh nghiệp Nhà nớc có quy môđến năm 2002 Là lao động làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau Công tyđã bố trí sử dụng tơng đối hợp lý ngời lao động và với việc tinh giảm gọn nhẹbộ máy quản lý, nâng cao bồi dỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộcông nhân viên Từ năm 2002 đến nay tổng số lao động của Công ty tăng lênngày càng nhiều.

Song song với việc tăng đội ngũ lao động thì đời sống của cán bộ côngnhân viên cũng đã có nhiều cải thiện, thu nhập ngày càng tăng chứng tỏ tìnhhình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển Điều này đợc thchiện qua bảng chi tiết sau :

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm2002

Thu nhập

bq/ ngời 1000đ/ngời/tháng

Trang 16

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng số lao động của Công ty ngày càngtăng Cụ thể; tổng số của Công ty năm 1999 là 74 ngời đến năm 2000 là 82 ng-ời, tăng 12 ngời so với năm 1999 tơng ứng với +1,108% Và đến năm 2002tổng số lao động của Công ty đã lên đến 106 ngời tăng 12 ngời tơng ứng là1,127% so với năm 2001

Nguyên nhân của sự ra tăng lao động ở Công ty là do hoạt động kinhdoanh của Công ty có hiệu quả, do đó Công ty mở rộng kinh doanh đòi hỏiphải bổ sung thêm lao động.

Mặc dù số lợng lao đông của Công ty tăng lên rất nhiều nhng điều đángchú ý là ta lại thấy lơng bình quân tháng của một ngời trong một tháng lại tănglên rất nhiều Điều này đợc thể hiện rất rõ ở trên đó là: lơng bình quân thángcủa một ngời năm 2001 là 750.000đ/ tháng đến năm 2002 là 850.000đ/ thángtăng 100.000đ/ tháng tơng ứng là: 1,133% so với năm 2001 Điều này chứng tỏsự bố trí lao động ở Công ty là rất hợp lý Đây là một yếu tố quan trọng gópphần vào quá trình hoạt động Công ty.

Trang 17

b Về chất lợng:

Là một doanh nghiệp thuộc khối doanh nghiệp Nhà nớc, có quy mô đếnnăm 2002 là lao động làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau Công ty đã bốtrí sử dụng lao động hợp lý ngời lao động và với việc tinh giảm gọn nhẹ bộmáy quản lý, nâng cao bồi dỡng đào tạo chuyên môn cho cán bộ công nhânviên Bên cạnh đó Công ty đề ra chế độ trách nhiệm vật chất đối với nhân viênthông qua việc khen thởng, kỷ luật không ngừng khuyến khích đội ngũ cán bộcông nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề dể tăng năng xuất laođộng từ đó năng suất bình quân của Công ty ngày càng tăng tạo điều kiện choCông ty ngày càng phát triển

Cơ cấu lao động của Công ty Thơng Mại XNK Hà Nội

Nguồn : thống kê lao động hàng năm của Công ty.

Qua bảng cơ cấu lao động của Công ty, ta nhận thấy tỷ lệ lao động cóchuyên môn, trình độ đại học chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng số lao độngcủa Công ty Cụ thể: năm 2000 tỷ lệ lao động có chuyên môn, trình độ đại họcchiếm 26,82%, năm 2001 chiếm 29,78%, năm 2002 chiếm 30,78% Hơn nữa,tỷ lệ lao động có trình độ đại học, chuyên môn đều tăng đều đặn qua các năm.Nguyên nhân chính là do đặc điểm kinh doanh trên lĩnh vực thơng mại, XNK,do đó dòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ công nhân viên có kiến thức nghiệp vụvững vàng, giỏi, có khả năng kinh doanh giỏi, lôi kéo đợc khách hàng và giaotiếp đàm phán tốt

Trang 18

Tỷ lệ lao động còn lại chủ yếu là lao động trực tiếp tại các đại lý, bếnbãi và các chi nhánh của Công ty Số lao động có một số trình độ dới đại học.

IV Một số đặc điểm kinh doanh của Công ty Thơng Mại XNK Hà Nội :

1 Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng kinh doanh:

Công ty XNK Hà Nội chuyên kinh doanh XNK hàng hoá và kinh doanhlu chuyển hàng trong nớc Tuy nhiên, hai năm gần đây việc xuất khẩu hàng ởCông ty không thực hiện nữa do kim ngạch xuất khẩu thấp, doanh thu từ hàngxuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu (chỉ khoảng 20%) Vì vậyCông ty thực hiện hai công việc:

- Nhập khẩu hàng trong nớc và bán trong nớc.- Kinh doanh lu chuyển hàng nội địa.

Công ty kinh doanh đa dạng hàng hoá các mặt hàng trên cơ sở nghiêncứu thị trờng Việc bán hàng cũng đợc thực hiện đa phơng thức: bán buôn, bánlẻ, gửi hàng đi bán Các phơng thức bán hàng cung đợc thực hiện đa dạng trênnguyên tắc thận trọng và phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng vơimục tiêu chính là đạt đợc kết quả kinh doanh cao nhất.

Đối tợng kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty thờng là hàng điện tửphục vụ tiêu dùng (lò vi sóng, tủ lạnh, điều hoà), các NVL( parafin, silicat,thép ống, pvc, …với số l), các loại máy móc( máy đào, máy xúc, máy công cụ ,…với số l).

Hình thức nhập khẩu của Công ty bao gồm nhập khẩu trực tiếp và nhậpkhẩu uỷ thác nhng hình thức nhập khẩu trực tiếp chiếm đa số Phơng thức bánhàng thờng là bán buôn trực tiếp qua kho.

Phơng thức nhập khẩu của Công ty chủ yếu là nhập khẩu theo giá CIF, địađiểm giao hàng thờng là hai cảng lớn là cảng Hải Phòng và cảng TP HCM.Ngoài ra phơng thức giao hàng có thể là đờng sắt hoặc đờng hàng không.

2 Đặc điểm về nguồn vốn của Công ty:

Là doanh nghiệp Nhà nớc do đó vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu lànguồn ngân sách của Nhà nớc cấp và một phần là do huy động từ bên ngoài.

tình hình bảo toàn và phát triển đồng vốn của Công tytừ năm 2000 đến năm 2002

ĐV : Tỷ đồng

Giá trị Tỷ trọng(%)

Giá trị Tỷ trọng(%)

Trang 19

66,5287,8582,7Nguồn : báo cáo tài chính của Công ty.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta nhận thấy tổng số vốn của Công ty tănggiảm không đồng đều qua các năm và sự thay đổi khá lớn trong vốn cố định vàvốn lu động Cụ thể: Năm 2001 tổng số vốn cố định giảm 4,04% so với năm2000, năm 2002 số vốn cố định lại tăng lên 8,9% so với năm 2001 Về cơ cấuvốn hàng năm, tỷ trọng vốn lu động có sự tăng giảm ít hơn so với vốn cố định.Nguyên nhân là năm 2002 có nhiều sự biến động trên thế giới, nh ánh hởngcuộc chiến chống khủng bố trên phạm vi toàn cầu dẫn đến sự biến động về giácả, bên cạnh đó do ảnh hởng của thiên tai lũ lụt vẫn liên tiếp xảy ra trong nớc,tỷ giá ngoại tệ so với VNĐ gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh củaCông ty.

3 Các chỉ tiêu về tình hình tài chính và một số kết quả kinh doanh đạt đ ợccủa Công ty:

Mặc dù còn bỡ ngỡ , nhng với đội ngũ nhân viên có trình độ , năng lựcphù hợp với nhiệm vụ của mình, nhiệt tình trong công tác cùng với nhữngchiến lợc kinh doanh có hiệu quả, Công ty đã thực hiện và hoàn thành mục tiêukế hoạch đặt ra và đã trở thành một đơn vị kinh doanh XNK có doanh thu vàcó kim ngạch lớn ở Hà Nội Điều này có thể thấy thông qua bảng chỉ tiêu sau:

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công tynăm 2001 & 2002.

Trong đó: doanh thu hàng ngập khẩu 77.6390 81.1940

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2001 và 2002.

Trang 20

Theo trên ta thấy: doanh thu của công ty năm 2002 đã tăng 4395 triệu sovới năm 2001 ( hay tăng 4,5%) Lợi nhuận của Công ty cũng tăng, năm 2002so với năm 2001 tăng 37,45 triệu ( hay tăng 49% ) Hoạt động của Công ty cóxu hớng tốt hơn Cụ thể là tỷ suất lợi nhuận / doanh thu năm 2002 la 0,16%trong khi đó so năm 2001 là 0,14%

Trang 21

PHầN II

THựC TRạNG CÔNG TáC QUảN Lý TIÊU THụSảN PHẩM HàNG HOá TạI CÔNG TY TMXNKHN

I Một số vấn đề lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá:

1- Quan niệm về tiêu thụ:

Nh chúng ta đã biết, nhu cầu của con ngời rất đa dạng và phức tạp nó baogồm nhng nhu cầu sinh lý cơ bản nhất nh ăn mặc ngủ nghỉ và nhu cầu xã hộivề sự thân thiết gần gũi, uy tín và tình cảm gắn bó cũng nh nhu cầu cá nhân vềtri thức Những nhu cầu không đợc thoả mãn thì con ngời lúc nào cũng cảmthấy khổ sở, thậm trí là bất hạnh và lúc nào cũng có nhu cầu đòi hỏi đáp ứngnhu cầu đầy đủ, xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con ngời càng tăng lên.Nhng trên thực tế mong muốn của con ngời là vô hạn thế nhng nguồn lực đểđáp ứng thoả mãn nhu cầu là có hạn Vì vậy các nhà sản xuất kinh doanh luônluôn phải tìm ra hàng hoá để đáp ứng thoả mãn cho nhu cầu của con ngời vàbiết rõ mong muốn của ngời tiêu dùng Do đó, khái niệm tiêu thụ sản phẩmchỉ dừng lại ở việc buôn bán sản phẩm tới các công ty hoặc cá nhân, giá cả đợcquy định trong các chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc.

2 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là một khâu quan trọng của quá trình sảnxuất kinh doanh, vì nếu sản phẩm hàng hoá sản xuất thu mua về mà khôngtiêu thụ đợc có nghĩa là doanh nghiêp không có điều kiện tái sản xuất kinhdoanh hoặc tái sản xuất mở rộng và sẽ không có thể tồn tại đợc doanh nghiệp.Vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đối với doanh nghiệp còn phản ánh kết quảcuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và đóng vaitrò quan trọng trong việc năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

3 Các hoạt động chủ yếu của công tác tiêu thụ :

- Hoạt động tiêu thụ ký kết hợp đồng tiêu thụ

- Hoạt động giao dịch chủ yếu diễn ra tại Công ty, bến bãi bố trí tạitrung tâm đầu mối giao thông buôn bán thuận tiện Những hoạt động này sẽthu hút đợc đối tác, khách hàng cho Công ty

- Ký kết hợp đồng tiêu thụ thông thờng đợc thực hiện theo một mẵu

Trang 22

chi phí giao dịch, chuyên chở chịu trách nhiệm và thiệt hại trong quá trình vậnchuyển.

- Thủ tục giao nhận hàng thanh toán hợp lý và đúng pháp luật.

II Phân tích thực trạng công tác quản lý tiêu thụ ở Công ty

1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm :

Thị trờng tiêu thụ là một yếu tố hết sức quan trọng đối với bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Riêng đối với Công ty Thơng Mại XNK - Hà Nội, việc xác định tìm kiếm vàphát triển thị trờng tiêu thụ đợc đạt lên hàng đầu Từ khi vợt qua đợc thời kỳbao cấp tập trung làm ăn thua lỗ, đi vào sản xuất kinh doanh làm ăn có lãi thìthị trờng tiêu thụ luôn đợc xác định và mở rộng Nếu chia theo sức tiêu thụthì có hai khu vực là :

- Khu vực bán chạy nhất tức số lợng tiêu thụ lớn nhất là các tỉnh, thànhphố nh: Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hoá, Đà Nẵng, Vinh, TP Hồ Chí Minh…với số lPhần lớn các tỉnh này tập trung thành phố thị xã phát triển mà dân c có thunhập cao hơn, có thói quen tiêu dùng các sản phẩm có sự thay đổi mẵu mãkiểu dáng với chất lợng cao, giá cả phù hợp với ngời tiêu dùng

- Khu vực thứ hai mặc dù khối lợng tiêu thụ không lớn nhng có triểnvọng đó là các tỉnh: Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hoà Bình, Lai Châu,Thái Nguyên…với số l.

Bảng doanh thu tiêu thụ tại một số tỉnh trong cả nớc.

Đơn vị : triệu đồngNăm

Thị trờng

Doanhthu

Ngày đăng: 07/11/2012, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty - Tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Công ty Thương Mại XNK - Hà Nội
Sơ đồ b ộ máy quản lý kinh doanh của Công ty (Trang 12)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty - Tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Công ty Thương Mại XNK - Hà Nội
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán của Công ty (Trang 15)
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty n¨m 2001 & 2002. - Tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Công ty Thương Mại XNK - Hà Nội
Bảng k ết quả hoạt động kinh doanh của Công ty n¨m 2001 & 2002 (Trang 21)
Bảng doanh thu tiêu thụ tại  một số tỉnh trong cả nớc. - Tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Công ty Thương Mại XNK - Hà Nội
Bảng doanh thu tiêu thụ tại một số tỉnh trong cả nớc (Trang 24)
Bảng so sánh doanh thu giữa các năm  của một số tỉnh trong - Tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Công ty Thương Mại XNK - Hà Nội
Bảng so sánh doanh thu giữa các năm của một số tỉnh trong (Trang 25)
Bảng số liệu kế hoạch mục tiêu phấn đấu năm 2003 - Tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Công ty Thương Mại XNK - Hà Nội
Bảng s ố liệu kế hoạch mục tiêu phấn đấu năm 2003 (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w