1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 & 16 - Trường THCS Bạch Đích

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dấu chấm than - Được đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán hoặc trong ngoặc đơn vào sau 1 ý hoặc 1 từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung t[r]

(1)Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012     -Ngµy so¹n: / / 2011 TuÇn 15 Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / / / 2011 / 2011 / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 57 - Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ( Phan Bội Châu ) Mục tiêu: a Kiến thức: - Cảm nhận Chiến sĩ yêu nước đầu kỷ XX, người mang Chí lớn cứu nước, cứu dân Ở hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc - Hiểu truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng tác giả b Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc hiểu, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình để làm rõ ND, NT văn - Cảm nhận giọng thơ, hỡnh ảnh thơ các văn - Rốn KN tự nhận thức, KN nghe tớch cực c Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến, tự hào và biết ơn chí sĩ yêu nước PBC Chuẩn bị: - GV: Giỏo ỏn, SGV, tranh PBC - HS: Đọc trả lời cõu hỏi Các hoạt động dạy và học: (3p) a Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn HS b Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV HĐ HS ND cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu chung (3p) I Tác giả, tác phẩm - Nêu nét - Tác giả tác giả Phan Bội Châu? Phan bội Châu (1876-1940) - PBC là nhà văn, - Tên thủa nhỏ là Phan Văn nhà thơ lớn có nghiệp San Hiệu là Sào Nam sáng tác đồ sộ - Quê: Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An - Là nhà yêu nước , nhà CM Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (2) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 - Từng sang NB, TQ, TL Tác phẩm Hải ngoại huyết thư" - Trích từ "Ngục trung thư"(1914) quân phiệt Quảng Đông bắt giam - Văn : " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " Xuất xứ nào? HĐ2: HD đọc, hiểu chú thích (7p) II Đọc, hiểu văn - HD đọc, đọc mẫu, gọi HS - Nghe, đọc Đọc đọc, nhận xét - Tiếp thu Gọi HS đọc chú thích - Nêu từ khó giải thích? - Nhắc lại ngắn gọn thể thơ : Thất ngôn bát cú đường luật? ?Nêu bố cục bài? - Đọc chú thích Từ khó - Học sinh bộc lộ - Giải nghĩa từ khó - Gồm phần: Đề, thực, luận, kết Bố cục: phần HĐ3: HD tìm hiểu vb (15p) - Vb này tạo thành - Biểu cản III Tìm hiểu chi tiết phương thức nào? - Thuộc thể loại gì? - Trữ tình - Biểu cảm trực tiếp - Trực tiếp -> Vì tâm tư gián tiếp? Vì sao? người trực tiếp, bộc lộ ko cần dựa vào sv và - Theo em nhân vật trữ tình h/a - Là tác giả Phan bội văn là ai? Châu: Nhà yêu nc (.) cảnh tù ngục - Em hiểu cảm tác là gì? Hai câu đề - Vậy "Vào tác", có nghĩa - Là cxúc viết thành là nào? stác - Là cxúc viết bị bắt giam nhà ngục Quảng Đông - Gọi HS đọc câu đầu - Các từ "hào kiệt" và - Học sinh đọc "phong lưu" cho ta hình - Người có tài chí Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (3) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 dung người bậc anh hùng, phong nào? thái ung dung, đàng hoàng sang trọng - Trong câu thơ này tác giả sử dụng biện pháp NT gì? - Điệp từ "vẫn" Tác dụng? - Quan niệm: "chạy mỏi chân thì hãy tù " là - Người yêu nc qniệm nào? đường cứu nước mình là chông gai, đòi hỏi tâm, ko - Nhận xét giọng điệu ngưng nghỉ câu thơ này? Do h/c khách quan, nhà tù chẳng qua là nơi nghỉ tạm nghỉ, giống kẻ chạy mỏi chân - Từ đó em hiểu gì phong - Vừa cứng cỏi, vừa thái nhà chí sĩ rơi mềm mại, diễn tả nội vào vòng tù ngục? tâm cân bằng, bình thản, ko căng thẳng, u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục là bất bình thường - Điệp từ "vẫn" -> Nhấn mạnh: Cuộc sống đàng hoàng, sang trọng không thay đổi hoàn cảnh - Quan niệm: Nhà tù là nơi tạm nghỉ - Giọng điệu: + Cười cợt + Đùa vui + Cứng cỏi + Mềm mại - Phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung,thanh thản,vừa bất khuất, vừa hào hoa, tài tử - Họ rơi vào vòng tù ngục mà người chủ động nghỉ chân nơi nào đó, trên chặng đường bôn tẩu dài dặc - Gọi hs đọc diễn cảm (c3 4) - Nhận xét âm hưởng giọng điệu câu thực so với câu đề? - Theo em câu thơ này biện pháp NT nào đã tác giả sử dụng? T/d nó? - Nội dung câu này? Hà Tô Hưởng - Học sinh đọc - Giọng điệu trầm thống, diễn tả nỗi đau có nén khác giọng cười cợt đùa vui câu trên Hai câu thực - Giọng điệu trầm thống - Nỗi đau có nén - Phép đối : Đối ý - đối => Làm bật khí phách hiên ngang, bất khuất người CM - Phép đối : - Trình bày tác dụng - Phan Bội Châu tự nói đời bôn ba Tạo nhịp điệu nhẹ nhàng cho chiến đấu mình, lời thơ - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (4) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 đời đầy sóng gió và đầy bất - Gv: Từ 1905 => bị bắt gần 10 năm lưu lạc, NB, TQ, Xiêm la (TL) 10 năm ko mái ấm gia đình, cực khổ vật chất, cay - Học sinh nghe đắng tinh thần Phan Bội Châu đã nếm trải nhiêu Thêm vào đó còn có săn đuổi quân thù Dù đâu Ông là đối tượng bị truy bắt thực dân Pháp - Lời tâm có ý nghĩa - Giúp ta cảm nhận đầy nào? đủ tầm vóc lớn lao phi thường người tù yêu nước Đó là nỗi đau lớn lao - Người tù lạc quan, kiên cường chấp nhận nguy nan - Gv: Lời tsự phải tâm hồn bậc anh hùng trên đường tranh đấu là lời than thân người đã coi thường hiểm nguy đến người từ lúc dấn thân vào đg hđ CM đã tự nguyện gắn c/đ mình với tồn vong đất nước Như Phan Bội Châu " - Học sinh nghe Non sông đã chết sống thêm nhục".Con người đâu cần than cho số phận mình! Tình cảnh DT nước lúc này có khác gì Gắn liền sóng gió c/đ riêng, với h/c chung đất nước - Từ đó vẻ đẹp nào người - Lạc quan, kiên cường, yêu nước bộc lộ? chấp nhận nguy nan - Gọi HS đọc câu luận - Nêu ý nghĩa câu thơ này? - Trong câu này tác giả sử dụng biện pháp tu từ Hà Tô Hưởng - Học sinh đọc - Đây là khí bậc anh hùng hào kiệt, cho dù có tình trạng bi kịch đến mức độ nào thì - câu luận - Biện pháp tu từ + Nói quá + Phép đối ( ý - Thanh ) Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (5) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n nào? - Cách nói quá và phép đối mang lại hiệu gì cho câu thơ này? N¨m häc : 2011- 2012 chí khí không dời đổi, lòng theo đuổi nghiệp cứu nước, cứu dân Đới văn can ngạo nghễ cười trước thủ đoạn khủng bố tàn bạo kẻ thù * Tạo giọng điệu cứng cỏi, hùng hồn * Gây ấn tượng mạnh, tạo cảm xúc, có sức truyền cảm * Gợi tả khí phách hiên ngang không khuất phục - Nói quá :" Bủa ta ôm chặt Mở miệng cười tan" - Gọi HS đọc câu kết - Hai câu cuối là kết tinh tư tưởng toàn bài Em cảm nhận điều gì từ câu thơ ? - Cách lặp lại từ "còn" có tác dụng gì? ( Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả) - Những phẩm chất tốt đẹp người yêu nước bộc lộ câu thơ này? - Đọc " Vào Quảng Đông cảm tác" em hiểu gì giá trị nội dung và hình thức NT văn này? - Học sinh đọc - Khảng định tư hiên ngang người đứng cao cái chết, khảng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy Con người còn sống là còn chiến đấu, còn tin tưởng vào nghiệp chính nghĩa mình, vì mà không sợ thử thách gian nan nào câu kết ( - ) - Điệp từ "còn" * Nhấn mạnh ý chí đấu tranh kiên cường * Người yêu nước chấp nhận nguy nan, vượt lên gian khổ, tin tưởng mãnh liệt vào nghiếp yêu nước * ý nghĩa - NT : Lời thơ là lời biểu cảm trực tiếp, mang giọng điệu hào hùng TNBC, khơi gợi cảm xúc cao người đọc - Nội dung: P/á phong thái ung dung, lạc quan, khí phách kiên cường và lòng tin mãnh liệt vào nghiệp cứu nước người yêu nưởc Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (6) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 - Từ đó em hiểu chân dung tinh thần Phan bội Châu, Cũnh người yêu nước Việt Nam năm đầu kỷ xx? chốn lao tù thực dân đế quốc - Vượt lên thử thách, hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cường, niềm lạc quan và lòng tin không lay chuyển vào nghệp cứu nước * Ghi nhớ ( SGK) HĐ4 HD luyện tập: (12p) - P/C tốt đẹp người - " Tâm tư tù " IV Luyện tập tù yêu nước còn P/á - " Mới tù tập leo núi Bài tập qua bài thơ nào mà em biết? " Gọi Học sinh đọc diễn cảm Hồ Chí Minh - Thi đọc diễn cảm đội c Củng cố: (3p)Nêu ND, NT chính văn bản? d Dặn dò: (2p)Về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập - Đọc thêm tài liệu đời hoạt động PBC - Chuẩn bị bài Tiết 58 "Đập đá Côn Lôn" TuÇn 15 Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) :     -Ngµy so¹n: / / 2011 Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / / / 2011 / 2011 / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu trinh) Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận hình ảnh cao đẹp người yêu nước gian nguy hiên ngang, bền gan vững chí - Nhân cách cứng cỏi nhà yêu nước Phan Chu Trinh - Giọng điệu hùng tráng thể NBT lối thơ tỏ chí nhà các nhà thơ yêu nước Việt nam b Kĩ năng: - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình bài thơ - Rèn kĩ đọc hiểu, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình để làm rõ ND, NT văn Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (7) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 c Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến, tự hào và biết ơn chí sĩ yêu nước PCT Chuẩn bị: - GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi, bài tập - HS: SGK , soạn bài Các hoạt động dạy và học: (5p) a Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ: "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" Nêu ND, NT chính văn bản? b Bài mới: Giới thiệu bài: Đầu năm 1908 Nhân dân trung kỳ dậy chống sưu thuế, Phan Chu Trinh bị bắt, bị kết án chém và đầy Côn Đảo ( tháng năm 1908) Vài tháng sau, nhiều nhân sỹ yêu nước khắp Trung Kỳ, Bắc Kỳ bị đầy đây Ngày đầu tiên Phan Chu Trinh đã ném mảnh giấy vào khám họ để an ủi động viên : "Đây là trường học thiên nhiên, mùi cay đắng làm trai kỷ 20 này, không thể không nếm cho biết" Bài thơ này làm thời kỳ Phan chu Trinh bị đầy Côn Đảo Hoạt động GV HĐ HS ND cần đạt HĐ1: HD tìm hiểu chung (3p) - Quan sát chú thích dấu I Tác giả, tác phẩm */sgk và cho biết hiểu biết - Phan Chu Trinh ( 1872 - 1926 ), Tác giả em tác giả Phan hiệu là Tây Hồ Biệt hiệu: Huy Mã Phan Chu Trinh Chu Trinh? - Quê: Tây Lộc, Hà Đông, Quảng (1872-1926) Nam Đỗ phó bảng làm quan thời gian ngắn Tác phẩm - Đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế - 1908 Khi bị bắt lao - Văn "Đập đá Côn độ quân chủ sớm VN động khổ sai nhà tù Lôn đời hoàn - Tác phẩm chính: "Tây Hồ Thi Côn Đảo Tập" " Tỉnh Quốc Hồn Ca" cảnh nào? HĐ2: HD đọc, hiểu chú thích (5p) - Gọi HS đọc văn II Đọc hiểu văn - Học sinh đọc Đọc Gv y/c gthích số từ Từ khó khó? HĐ3: HD tìm hiểu vb (15p) - Bài thơ tạo dựng h/ảnh III Tìm hiểu chi người "làm trai"đập tiết đá Côn Lôn và bộc lộ - Nhân vật trữ tình là người đập đá cxúc "kẻ vá trời" Từ xưng " là trai" và " kẻ vá trời " đó hãy xác định nv chữ tình bài thơ này? - Căn vào chú thích Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (8) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n sgk thì nv trữ tình đây là ai? Có liên quan gì đến tgiả bài thơ này? - Em nhân định bài thơ này nào? Nội dung cụ thể? - Văn trình bầy phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính, phương thức nào là yếu tố tham gia? - Phần nội dụng nào sử dụng tự yếu tố biểu cảm? - ấn tượng chung em giọng điệu đặc biệt bài thơ này? N¨m häc : 2011- 2012 - Nhân vất chữ tình chính là: Phan Chu Trinh tác giả bài thơ này - Bài thơ gồm phần Phần 1: câu đầu: Công việc đập đá Phần 2: câu cuối: Cnghĩ từ việc đập đá - Biểu cảm và - Tự Chính Tham gia - Nội dung công việc đập đá - Nội dung cảm nghĩ từ việc đập đá - Hùng tráng, khoẻ khoắn Công việc - Gọi HS đọc câu đầu - Đập đá là công việc bình thường, việc " đập đá Côn Lôn "có bình thường không ? Vì ? - Quan sát câu thơ đầu và cho biết em hiểu nào chủ đề làm trai lời thơ này? - Tư cách "làm trai"đó đã sáng lên phẩm chất nào người yêu nước bài thơ này? - Từ câu thơ hãy cho biết: Công việc đập đá gợi tả nào? - Hình dung em công việc đập đá này? - Học sinh đọc - Không bình thường Vì đây là công việc khổ sai, buộc tù nhân phải làm - "làm trai" -> Quan - Làm trai là quan niệm sống anh niệm sống anh hùng hùng đấng nam nhi, dám chống trọ với gian nguy, để chiến thắng - Có khí phách hiên ngang - Không sợ nguy nan - "Đập đá": Công - Dùng tay cầm búa ( Xách búa việc thủ công nặng tay), đập đá thành hòn, ( trăn nhọc vất vả hòn ) thành đống, ( năm bẩy đống ) - Bằng thủ công việc nặng nhọc khối lượng lớn, dành cho tù khổ sai - Nhưng với hành động dũng mãnh "Xách búa đáng tan"và" tayđập bể Hà Tô Hưởng - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (9) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n "thì việc đập đá Côn Lôn mang ý nghĩa khác - Đó là ý nghĩa nào ? - Nhận xét giọng điệu, cách dùng từ, phép đối câu thơ đầu và tác dụng chúng ? - Vậy người tù thể p/c gì qua câu thơ này ? N¨m häc : 2011- 2012 - Dám đương đầu vượt lên, chiến thắng thử thách - Giọng điệu: Hùng tráng sôi - Dùng ĐT mạnh - Khí phách hiên ngang - Đối: Câu với - Khí phách hiên người ngang Ko sợ nguy nan - Gọi HS đọc câu cuối - GV: Việc lđộng gợi lên - Học sinh đọc Cảm nghĩ việc người tù yêu nước cảm đập đá nghĩ sâu sắc thân - Tự thấy mình có thân dầy dạn - Em hiểu cảm nghĩ phong trần qua nhiều thử thách người bộc lộ câu thơ: "Tháng ngày sành sỏi " ntn? - Câu thơ bộc lộ cảm xúc nào người ? - Có tinh thần cứng cỏi kiên trung, không sờn lòng, đổi chí trước - Trong câu thơ 5, này gian lao, thử thách + NT đối lập: tác giả sử dụng biện pháp - Phép đối - Câu đối câu6 NT gì ? Tác dụng? - Qua câu thơ này em - Trình bày t/d Sức chịu đựng mãnh hiểu gì người tù yêu - Bất khuất trước gian nguy liệt người trc - Trung thành với lý tưởng y nước thử thách nguy nan nước? - Câu đối câu - Theo rõi cặp câu kết + Khẳng định lý bài thơ, cho biết nội dung - Những người có gan làm việc lớn, tưởng yêu nước lớn phải chịu tù đầy là việc nhỏ, lao là điều quan trọng hai câu kết? - Em có nhận xét gì không có gì đáng nói hình thức NT câu - Lời thơ có ctrúc đối lập: "Những này? ý nghĩa nó? kẻ vả trời ", "việc cỏn " + Người tù coi khinh gian lao, tù đầy, tin - Người tù yêu nước bộc - Rút t/d NT này lộ phẩm chất gì qua câu - Tin tưởng mãnh liệt nghiệp tưởng mãnh liết nghiệp yêu nước thơ cuối? cứu nước mình - Coi khinh gian lao tù đầy mình - Bài thơ "Đập đá Côn Lôn" đã làm lên - Người tù hiên ngang, trung thàng vẻ đẹp nào với lý tưởng người tù yêu nước? - Người anh hùng chấp nhận Hà Tô Hưởng - ý nghĩa tinh thần: Dám đương đầu, cthắng thủ thách, gian khổ - Giọng điệu hùng tráng sôi - Dùng động từ mạnh - Đối câu với câu - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (10) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 H Từ đó giúp em hiểu nguy nan, bền gan vững chí với lý thêm điều cao quý tưởng mình gì người Phan chu Trinh? - Em học tập gì NT bài thơ này? - Bài tập viết theo thể thơ TNBC Với bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng sôi nổi, NT đối sử dụng nhuần nhuyễn và độc đáo - Gọi HS đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ ( sgk/ 150 ) *Ghi nhớ: sgk/150 HĐ4: HD luyện tập: (12p) - Gọi HS đọc diễn cảm - Học sinh đọc diễn cảm bài tập IV Luyện tập vb Đọc diễn cảm - Qua bài tập " Vào nhà Phát biểu cảm ngục Quảng Đông"và" nghĩ hình tượng Đập đá Côn Lôn "Em nhà nho yêu hãy trình bầy lại nước đầu kỉ XX cảm nhận em vẻ đẹp hào hùng lãng mạn htượng nhà nho yêu nước và CM đầu thể kỷ 20 - Học sinh chuẩn bị phút - Yêu cầu Học sinh chuẩn bị phút - Học sinh trình bầy miệng Yêu cầu Học sinh phát biểu ý kiến cá nhân - Tiếp nhận - Nhận xét, đánh giá c Củng cố: (3p) Nêu ND, NT chính văn bản? d Dặn dò: (2p) Về nhà: - Đọc thuộc lòng bài thơ - Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho bài tập ( sgk/150) - Sưu tầm số tranh ảnh và thơ văn Côn Đảo nhà tù thực dân để hiểu rừ văn - Làm bài tập TN - Chuẩn bị bài : Ôn luyện dấu câu và chuẩn bị KTTV Hà Tô Hưởng 10 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (11) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n TuÇn 15 Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) : N¨m häc : 2011- 2012     -Ngµy so¹n: / / 2011 Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / / / 2011 / 2011 / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 59 - TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU Mục tiêu: a Kiến thức: - Giúp Học sinh: nắm các kiến thức dấu câu cách có hệ thống - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu cho văn b Kĩ năng: - Rèn kĩ s/d dấu câu viết câu tạo lập văn - Nhận biết và sửa các lỗi dấu câu - Rèn KN nhận biết, KN giải vấn đề c Thái độ: Giúp HS có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu Tránh lỗi thường gặp dấu câu Chuẩn bị: - GV : Giáo án, SGV, bảng phụ, phiếu HT - HS : SGK , ôn tập nhà, lập bảng tổng kết Các hoạt động dạy và học: (3p) a Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết học b Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu hệ thống các dấu T V Giờ học này cô cùng các em củng cố kiến thức đã học nội dung này qua hệ thống bài tập và sửa chữa các lỗi thường gặp Hoạt động1: HD Học sinh lập bảng tổng kết dấu câu (10p) I Công dụng dấu câu Gv: Trên sở phần chuẩn bị nhà, các em chia thành đội, chơi trò chơi "ai nhanh hơn" - Gv treo hai bảng phụ : Cột A : Dấu câu Cột B : Để trống - Yêu cầu hai đội lên bảng tìm các típ chữ ( Giáo viên chuẩn bị sẵn) Ghi sẵn công dụng các lọai dấu, sau đó dán vào bảng trống cho phù hợp - Trò chơi diễn phút, người lên lần và chọn típ chữ để dán - Sau phút HS trình bầy xong Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét chéo Hà Tô Hưởng 11 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (12) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 Gv công bố kết thi và tuyên dương đội chơi tốt hơn, nhận xét tinh thần hoạt động các đội - Gv đưa đáp án chính xác yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu A: Dấu B: Công dụng Dấu chấm - Được đặt cuối câu trần thuật, miêu tả, kể chuyện câu cầu khiến để đánh dấu ( báo hiệu ) kết thúc câu Dấu chấm hỏi - Được đặt cuối câu nghi vấn, ngoặc đơn, vào sau ý từ ngữ định, để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý đó nội dung từ đó Dấu chấm than - Được đặt cuối câu cầu khiến, cảm thán ngoặc đơn vào sau ý từ ngữ định, để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý đó nội dung từ đó Dấu phẩy - Được sử dụng để đánh dấu ranh giới các biện pháp câu Cụ thể là: Giữa các thành phần phụ với chủ ngữ vị ngữ, các từ ngữ có cùng chức vụ câu; Giữa từ ngữ với bp chú thích nó; Giữa các vế câu ghép Dấu chấm lửng - Được sử dụng để tỏ ý còn nhiều svht chưa liệt kê hết, thể chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hài hước, châm biếm Dấu chấm phẩy - Được dùng để đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp đánh dấu ranh giới các biện pháp phép liệt kê phức tạp Dấu gạch - Được câu để đánh dấu B P chú thích, Giải thích ngang câu, đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Hoặc để liệt kê, nối các từ nằm liên danh Dấu ngoặc đơn - Được sử dụng để đánh dấu phần có chức chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) cho từ ngữ, vế câu câu cho câu, chuỗi câu đoạn văn Dấu hai chấm - Được sử dụng để đáng dấu ( báo trước ) thần giải thích thuyết minh cho phần trước đó, sử dụng để đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép ) lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ) 10 Dấu ngoặc - Được sử dụng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; kép đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên tác phẩm; Tờ báo; Tập san dẫn câu Hà Tô Hưởng 12 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (13) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt HĐ2: HD Học sinh tìm hiểu các lỗi thường gặp dấu câu (13p) - GV đưa ví dụ lên bảng - Học sinh quan sát ví dụ II Các lỗi thường phụ gặp dấu câu - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc Ví dụ - Thiếu dấu sau từ - VD trên thiếu dấu chỗ "xúc động" nào? - Nên dùng dấu gì để kết Trả lời - Dùng dấu chấm thúc câu chỗ đó? Cần chú ý điều gì nữa? - Viết hoa chữ T - Vậy ví dụ này người - Thiếu dấu ngắt câu viết đã mắc lỗi gì? câu đã kết thúc * GV ghi nội dung lên bảng - Giáo viên đưa ví dụ lên bảng phụ Yêu cầu Học sinh đọc thầm - Dùng dấu chấm sau từ "này" là đúng hay sai? Vì sao? - chỗ này nên sdụng dấu gì? - Lỗi câu này là gì? (Giáo viên sửa trên bảng) * GV ghi nội dung lên bảng - Yêu cầu Học sinh ghi vào - Quan sát - HS đọc thầm ví dụ 2/151 ( trên bảng phụ) - Sai, vì câu chưa kết thúc - Dấu phẩy - Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc - Quan sát - Ghi Yêu cầu Học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ - Đọc ví dụ 3/151 trên bảng phụ - Câu này thiếu dấu gì ? - Viết lại cho đúng ? Viết nhằm mục đích gì? - câu văn này người viết đã mắc lỗi gì ?( Giáo viên sửa chữa trên bảng) * GV ghi nội dung lên Hà Tô Hưởng Ví dụ 13 - Ví dụ - Thiếu dấu phẩy - "Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản vùng này" -> Phân định danh giới các danh từ cùng giữ chức vụ chủ ngữ câu Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (14) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 bảng - Yêu cầu Học sinh chép vào - Học sinh ghi bài vào - Yêu cầu HS đọc ví dụ / 151 trên bảng phụ - Đặt dấu chấm hỏi cuối câu thứ và dấu chấm cuối câu thứ đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? - Các vị trí đó nên sdụng dấu gì? - Theo em lỗi người viết là gì? Giáo viên chữa lỗi trên bảng * GV ghi nội dung lên bảng - Yêu cầu Học sinh ghi bài Ví dụ - Dùng dấu chấm Vì: Đây không phải là câu nghi hỏi cuối câu thứ là sai vấn Đây là câu trần thuật nên s/d dấu chấm - Học sinh đọc - Dùng dấu chấm Vì: đây là câu nghi vấn nên sử cuối câu thứ là sai dụng dấu chấm hỏi - Lẫn lộn công dụng các dấu câu - Học sinh đọc - Học sinh qsát trên bảng phụ - GV khái quát, gọi HS ghi - Học sinh đọc nhớ Hoạt động 3: HD luyên tập (14p) - Gv đưa bài tập 1/152 lên - Quan sát, đọc nd bảng phụ bảng phụ Gọi Học sinh đọc - Lần lượt trả lời miệng câu - Lần lượt gọi Học sinh thực câu - Giáo viên viết vào bảng phụ - Yêu cầu Học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá và đưa - Học sinh nhận xét đáp án chính xác 1.( , ) 9.( ! ) 17 (, ) 25.(? ) ( 10.(! ) 18 (, ) 26 (! ) ) 11.( , 19.( ) ( ) 20.(, ) ) 12.( , 21.(: ) ( , ) 22.(- ) ) 13.( 23.(? ) 5.( : ) ) 24.(? ) 6.( - ) 14.( , Hà Tô Hưởng - Lỗi thiếu dấu thích hợp 14 - * Ghi nhớ: sgk III Luyện tập Bài tập Dùng dấu câu thích hợp: Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (15) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 7.( ! ) ) 8.( ! ) 15.( ) 16 (, ) - Giáo viên đưa bài tập lên Bài tập bảng phụ - Học sinh trình bầy - Phát sửa lỗi dấu câu? a .Mời Mẹ dặn chiều - Y/C HS viết đv đã sửa vào b sản xuất có tục ngữ" Lá lành - Yêu cầu học sinh trình bầy lá rách - Giáo viên đưa đáp án c Năm tháng, Y/C đổi bài chấm chéo theo - Học sinh đổi bài, chấm bàn - Học sinh công bố kết - Y/C công bố kết - Tiếp thu, rút kinh nghiệm nhóm - Giáo viên nhận xét đánh giá c Củng cố: (3p) Hệ thống lại kiến thức ôn tập d Dặn dò: (2p) Về nhà: - Học ghi nhớ, thuộc bảng thống kê - Làm bài tập TN0 - Ôn tập các kiến thức TV đã học - Chuẩn bị bài mới: Tiết 61:"Thuyết minh thể loại văn học" TuÇn 15     -Ngµy so¹n: / / 2011 Líp 8A TiÕt(TKB) : Líp 8B TiÕt(TKB) : Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: Ngµy d¹y: / / / / 2011 / 2011 / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: SÜ sè: 28 - V¾ng: TiÕt 60 - TiÕng viÖt: KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT Mục tiêu: a Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học từ vực, ngữ pháp đã học học kỳ I b Kĩ năng: - Rèn luyện chữ viết, chính tả, câu, đoạn Trình bầy bài sẽ, khoa học - Rèn KN giải vấn đề, KN sáng tạo, KN sử lý thông tin c Thái độ: HS có ý thức làm bài kiểm tra khoa học, đúng yêu cầu Chuẩn bị: Hà Tô Hưởng 15 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (16) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 - GV: Giaó án, đề kiểm tra in sẵn - HS: Chuẩn bị kiến thức cho bài ktra III Các hoạt động dạy và học: a Kiểm tra: Sự chuẩn bị cho bài ktra b Bài mới: Đề 1: Ma trận chiều: STT Mức độ Chủ đề Thán từ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 0,25 Câu ghép 0,25 1 0,25 nói quá 1 0,25 Ngĩa từ ngữ 3,25 5,25 0,25 Từ tượng thanh, tượng hình Tổng 0,25 1 1 10 Trường THCS Bạch Đích Lớp: 8a Đề kiểm tra: 45p Điểm Nhận xét giáo viên I.Trắc nghiệm khách quan: ( 2đ ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng "Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta không có tìm mà hiểu họ thì ta thấy họ, gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ để ta tàn nhẫn; không ta thấy họ là người đáng thương; không ta thương Vợ tôi không ác, thị khổ quá Một người đau chân có quên cái chân đau mình để nghĩ đến cái gì khác đâu Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che Tôi biết nên tôi buồn không nỡ dận " ( Trích : Lão Hạc - Tác giả : Nam Cao ) Các từ "lo lắng, buồn đau, ích kỷ "trong đoạn văn trên là từ chỉ? Hà Tô Hưởng 16 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (17) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 A Hình dáng người C Tâm trạng người B Tính cách người D Đặc điểm người Từ " Ôi " câu: "Chao ôi" Thuộc loại từ nào? A Từ tượng hình C Thán từ B Từ tượng D Tình thái từ Biện pháp nói quá ít dùng văn nào? A Văn nghệ thuật, tự C Văn nghị luận B Văn khoa học D Văn biểu cảm Câu ghép "tôi biết nên tôi buồn không nỡ giận "chỉ quan hệ gì? A Quan hệ bổ sung C Quan hệ tăng tiến B Quan hệ lựa chọn D Quan hệ nguyên nhân Điền câu sau vào chỗ[…] cho thích hợp:Mức độ, chiều cao, màu sắc, dỏng vẻ.( Mỗi ý đúng 0,25đ) A…….bệ vệ, đủng đỉnh, thất thểu, tập tễnh, lom khom B…….lè tè, chót vót, ngoằn nghèo thăm thẳm C…… chon chút, bềnh bệnh, bờn bợt, chúi chang, lòe loẹt D…….lắc rắc, lã chã II Trắc nghiệm tự luận ( điểm ) Câu 1: (3đ) Đặt câu ghép và mối quan hệ ý nghĩa các vế câu đó? Câu 2: (5 đ) Tìm bp nói quá câu sau: Giá cổ tục đó đày đọa mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi (Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu) Đáp án và biểu điểm: I Trắc nghiệm khách quan ( 2đ ) Mỗi ý đúng = ( 0,25 điểm ) Câu Đáp án C C B A A: dáng vẻ B: Chiều cao C: Màu sắc D:Mức độ II Trắc nghiệm Tự luận: (8đ) Câu 1:(3 đ) - Đặt câu ghép: ( 1,5 điểm ) - Xác định mối quan hệ ý nghĩa: ( 1,5 điểm ) Câu 2: (5 đ): - cách nói quá thể các cụm từ: mà cắn, mà nhai, mà nghiến kì nát vụn thôi -> Qua đó tác giả muốn khẳng định ước muốn mãnh liệt phá tan cổ tục đã đầy đọa mẹ để bảo vệ mẹ bé Hồng Hà Tô Hưởng 17 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (18) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 Đề 2: Ma trận chiều: STT Mức độ Chủ đề Câu rút gọn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 0,25 Câu ghép 0,25 1 0,25 Tình thái từ 0.25 2 0,5 Thán từ 0,5 1 Nói quá 2 3 Nói giảm nói tránh Tổng 3 1 3 8 10 Trường THCS Bạch Đích Lớp :8b Đề kiểm tra:45p Điểm Nhận xét giáo viên I Trắc nghiệm khách quan:( 2đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng từ câu đến câu (mỗi câu 0,25 đ) Câu văn : "Vợ tôi không ác, thị khổ quá là câu gì? A Câu đơn C Câu ghép B Câu đặc biệt D Câu rút gọn Giữa hai vế câu ghép sau đây nối với cách nào? " Tôi biết vậy, nên tôi buồn không giận? " A Bằng quan hệ từ C Bằng cặp phó từ B Bằng cặp quan hệ từ D Không sử dụng từ nối Khi sử dụng tình thái từ để biểu thị tình cảm, cảm xúc người nói, cần chú ý điều gì? A Hoàn cảnh giao tiếp B.Tính địa phương tình thái từ C Phải kết hợp với thán từ D Hoàn cảnh giao tiếp, tính địa phương tình thái từ Hà Tô Hưởng 18 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (19) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 Trong câu sau, tình thái từ nào thể nũng nịu? A Con ăn C Con ăn nhé B Con ăn D Con ăn đây Điền các thán từ có ý nghĩa, tác dụng sau (Mỗi ý đúng 0,25 đ) A Thán từ biểu thị vui mừng, ngạc nhiên: B Thán từ biểu lộ xúc động mạnh, than thở: C Thán từ biểu lộ xúc động mạnh, bất ngờ: D Thán từ biểu lộ vui mừng, phấn khích: II Trắc nghiệm tự luận (8đ) Câu 1: (2đ): Hai cách nói sau khác điểm nào? vì có khác đó? - Em chào cô! - Em chào cô ạ! Câu (3đ): Chỉ và nêu tác dụng phép nói quá câu: - Hai cây phong nghiêng ngả thân dẻo dai và reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực Câu 3.(3đ): Đặt hai cặp câu không dùng và có dùng nói giảm nói tránh So sánh ý nghĩa và giá trị biểu cảm cách nói Đáp án biểu điểm I Trắc nghiệm khách quan: (2đ) khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng từ câu đến câu (mỗi câu 0,25 đ) Câu Đáp án D C D A Cõu 5: (1đ - ý đúng 0,25đ.) A: a… ; B: chao ôi,.ôi….; C: ôi, trời ; D: ha… II Trắc nghiệm tự luận.( 8đ) Câu 1.(2đ): Cả hai câu dùng để chào Nhưng câu b “Em chào cô ạ” thể rõ kính trọng, câu sử dụng thán từ ”ạ” Câu 2.(3đ): Hình ảnh nói quá: “reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực” Nói quá để diễn tả màu đỏ và âm gió thổi vào hai cây phong mạnh Câu (3đ): Đặt câu cần chú ý hai câu cùng nd hình thức diễn đạt khác nhau: câu dùng cách nói tránh, câu dùng cách diễn đạt trực tiếp Hà Tô Hưởng 19 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (20) Gi¸o ¸n ng÷ v¨n N¨m häc : 2011- 2012 Đề 3: Ma trận chiều: STT Mức độ Chủ đề Câu rút gọn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 0,25 Câu ghép 0,25 1 0,25 Tình thái từ 4.25 0,5 Thán từ 0,5 1 Nói giảm nói tránh Tổng 2 1 8 10 Trường THCS Bạch Đích Lớp :8c Đề kiểm tra:45p Điểm Nhận xét giáo viên I.Trắc nghiệm khách quan:( 2đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng từ câu đến câu (mỗi câu 0,25 đ) Câu văn : "Vợ tôi không ác, thị khổ quá là câu gì? A Câu đơn C Câu ghép B Câu đặc biệt D Câu rút gọn Giữa hai vế câu ghép sau đây nối với cách nào? " Tôi biết vậy, nên tôi buồn không giận? " A Bằng quan hệ từ C Bằng cặp phó từ B Bằng cặp quan hệ từ D Không sử dụng từ nối Khi sử dụng tình thái từ để biểu thị tình cảm, cảm xúc người nói, cần chú ý điều gì? A Hoàn cảnh giao tiếp B.Tính địa phương tình thái từ C Phải kết hợp với thán từ D Hoàn cảnh giao tiếp, Tính địa phương tình thái từ Tình thái từ in đậm trường hợp nào tạo câu nghi vấn? A Anh à? C Anh Hà Tô Hưởng 20 - Trường THCS Bạch Đích Yờn Minh -Hà Giang Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w