1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 8 tuần 15

6 129 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Ngày soạn : 22/11/2015 Tiết thứ: 57 Tuần 15 DẤU NGOẶC KÉP I Mục tiêu: Kiến thức :- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết Lưu ý : học sinh học dấu ngoặc kép Tiểu học Công dụng dấu ngoặc kép Kĩ : - Sử dụng dấu ngoặc kép - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác Thái độ - Sửa lỗi dấu ngoặc kép II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học III Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ?Hãy nêu công dụng dấu ngoặc đơn ? ?Hãy nêu công dụng dấu hai chấm ? Nội dung Hoạt động GV Hoạt động : Khởi động - Giới thiệu : GV dẫn dắt học sinh vào ghi tựa Hoạt động : Hình thành kiến thức iHướng dẫn HS tìm hiểu công dụng dấu ngoặc kép -GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát -Hỏi: Dấu ngoặc kép đoạn trích dùng để làm gì? (hỏi ví dụ ) -Nhận xét phần trình bày học sinh -Giảng: Đoạn trích a dẫn lại toàn lời nói Găng-đi –cọi dẫn trực tiếp Đoạn b từ ngữ hiểu theo nghĩa đạc biệt “dải lụa” -> cầu Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I Công dụng: Tìm hiểu ví dụ: - HS quan sát đoạn trích -Trao đổi, trả lời, a) Trong ngoặc kép lời nhận xét dẫn trực tiếp b) “dải lụa” -> cầu -Lắng nghe,ghi nhận c) Mĩa mai Đoạn c Từ ngữ có hàm ý mỉa ma Mỉa mai việc dùng lại từ mà thực dân Pháp dùng nói cai trị chúng VN: Khai hóa văn minh cho dân tộc lạc hậu Đoạn d Đánh dấu tên vỡ kịch Hỏi:Từ ví dụ em cho biết công dụng dấu -Liên hệ kiến thức , trình bày,nhận xét, bổ ngoặc kép? d) đánh dấu vỡ kịch Ghi nhớ : SGK/142 sung -Nhận xét phần trình bày học sinh - HS đọc ghi nhớ - GV yêu cầu Hs đọc phần ghi (SGK tr 142) nhớ Dấu ngoặc kép dùng để : - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp ; - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mĩa mai ; - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn Hoạt động : Luyện tập II Luyện tập : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Bài : luyện tập Giải thích công dụng Bài tập (SGK –tr142) -Hs đọc nêu yêu dấu ngoặc kép -Yêu cầu:Học sinh đọc xác định cầu BT1 đoạn trích: yêu cầu tập a/ Đánh dấu câu nói -Gợi ý: dẫn trực tiếp +Xác định kĩ yêu cầu tập -Hs ý lại phần lý b/ Đánh dấu từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai +Xem kĩ phần lý thuyết vừa học thuyết c/ Đánh dấu lời dẫn trực +Xét kĩ ý nghĩa đoạn - Hs trả lời cho tiếp, dẫn lời người khác ,từ,câu dấu ngoặc kép d/ Đánh dấu từ dẫn câu hỏi trực tiếp hàm ý mỉa mai -Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa cho học sinh e/ Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp(thơ Nguyễn Du) Bài tập (SGK –tr143) -Hs đọc nêu yêu -Yêu cầu:Học sinh đọc xác định cầu BT2 yêu cầu tập -Gợi ý: +Xác định kĩ yêu cầu tập -Hs ý lại phần lý +Xem kĩ phần lý thuyết vừa học Bài : Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp giải thích a/ cười bảo: (báo trên,bài dấu ngoặc đơn dấu hai thuyết trước lời đối thoại) chấm - “cá tươi” “tươi” +Xét kĩ đâu nói trực tiếp ,đâu - Hs trả lời cho (dấu “” đánh dấu từ lời hội thoại ngữ dẫn lại) câu hỏi -Nhận xét phần trình bày học b/ Tiến Lê: sinh Sửa cho học sinh “cháu .” (dấu: áo trước lời dẫn trược tiếp , dấu “” cho phần lại viết hoa chữ “Cháu” c/ bào hắn: “Đây “ (Dấu : báo truớc lời dẫn trực tiếp, dấu “” đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dấu “” đánh dấu lời dẫn trực tiếp (lời ông giáo nói) Bài tập (SGK –tr143,144) -Yêu cầu:Học sinh đọc xác -Hs đọc nêu yêu Bài 3: Hai câu sau ý định yêu cầu tập cầu BT1 nghĩa giống mà dùng -Gợi ý: dấu câu khác vì: +Xác định kĩ yêu cầu tập +Xem kĩ phần lý thuyết vừa học -Hs ý lại phần lý a/ dấu: dấu “” đánh dấu lời dẫn trực trên,bài dấu ngoặc kép dấu hai thuyết tiếp câu nói Bác chấm +So sánh đoạn văn , Hai đoạn - Hs trả lời cho Hồ dẫn nguyên văn giống điểm khác câu hỏi văn dấu ? Tại ? b/ Không dùng dấu: -Nhận xét phần trình bày học “” không sinh Sửa cho học sinh dẫn nguyên văn (dẫn Bài tập 4,5 (SGK –tr144) -Hs nghe  thực gián tiếp) Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhà nhà thực củng cố ; giáo viên sơ lược nội dung học hướng dẩn hs học tập chuẩn bị nhà chuẩn bị phần ôn tập cho tiết tới IV: Rút kinh nghiệm Tiết thứ 58 Bài tập 4,5 (SGK –tr144) Thực nhà TLV LUYỆN NÓI VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I Mục tiêu: Kiến thức : dùng hình thức luyện nói để củng cố kiến thức thể loại văn thuyeát minh thứ đồ dùng tạo điều kiện cho hs mạnh dạn phát biểu trứoc đám đông : - Cách tìm hiểu, quan sát nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng, … vật dụng gần gũi với thân Kĩ : - Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngôn ngữ nói thứ đố dùng trước lớp - Tạo lập văn thuyết minh Thái độ - Sử dụng ngôn ngữ nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học III Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động : Khởi động Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào ghi tựa Hoạt động : Hình thành kiến thức Chia tổ tập nói - GV ghi đề lên bảng sau gọi HS đọc đề xác HS đọc đề ĐỀ: Thuyết minh định kiểu ? - Xác định: K thuyết minh phích nuớc (bình thủy) - Yêu cầu: - Yêu cầu Chuẩn bị: GV kiểm tra Chuẩn bị: quan sát, tìm hiểu Yêu cầu: chuẩn bị HS ghi chép GV cho HS chuẩn bị trước nhà (đề cương) - ND: + Cấu tạo + Công dụng - GV chuẩn bị sẵn đề - Làm dàn ý (HS làm) cương thuyết minh để Quan sát tìm hiểu: - Cấu tạo: + Chất liệu vỏ: sắt, hướng dẫn HS nhựa + màu sắc: trăng, xanh, đỏ + ruột: hai lớp thủy tinh cól ớp chân không giữa, phía lớp Chọn học sinh trình bày thủy tinh có tráng bạc trước lớp - Công dụng: giữ nhiệt Sau lập dàn ý xong dùng cho sinh hoạt GV yêu cầu trình bày chia đời sống tổ Lập dàn ý: - GV theo dõi I Mở bài: - GV chọn số HS trình bày truớc lớ (có - Hs trình bày trước lớp theo - Giới thiệu phích nước thể GV cho HS nói theo đoạn  HS II Thân bài: phần sau gọi nhận xét - Trình bày cấu tạo, vài em trình bày lượt nguyên lí giữ nhiệt toàn bài) công dụng cách bảo - GV hướng dẫn HS: quản Nhận xét kiểu bài; III Kết bài: ưu khuyết điểm, rút Bày tỏ thái độ kinh nghiệm cho đối tượng viết * Luyện nói: Cũng cố - Năm cách viết thuyết minh thứ đồ dùng Hướng dẩn hs học tập chuẩn bị nhà - Học kĩ để chuẩn bị viết viết số IV: Rút kinh nghiệm: Tiết thứ 59,60 TLV VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu: Cho học sinh tập làm văn thuyết minh để kiểm tra toàn diện kiến thức học loại II Chuẩn bị: - GV chuẩn bị sẵn đề thuyết minh - HS chuẩn bị dàn ý thứ đồ dùng III Các bước lên lớp ổn định tổ chức kiểm tra sư chuẩn bị hs Ghi đề lên bảng Gv ghi đề bảng ĐỀ: Thuyết minh bút máy bút bi Gv gợi ý : * Dàn ý: I Mở bài: - Giới thiệu bút bi II Thân bài: Trình bày cấu tạo mục đích đặc điểm, có loại bút bi nào, cách sử dụng bảo quản bút …… III Kết bài: - Bày tỏ thái độ đối với tượng - HS làm lớp: tiết 4: Quan sát, theo dõi học sinh làm thu - Nhắc nhở Hs làm phải theo quy trình cụ thể : bước - Chữ viết tả phải chuẩn , viết chấm câu cho thật xác - Bài viết phải có đủ phần  Theo dõi nhắc nhở Hs làm - Thu  Kiểm tra số … Hướng dẩn hs học tập chuẩn bị nhà Về nhà xem lại dàn ý văn thuyết minh chuẩn bị học ôn kiểm tra tiếng việt (1 tiết ) IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt: 23/11/2015 TT LÊ THỊ GÁI ... trình bày ngôn ngữ nói thứ đố dùng trước lớp - Tạo lập văn thuyết minh Thái độ - Sử dụng ngôn ngữ nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV,... dấu: dấu “” đánh dấu lời dẫn trực trên,bài dấu ngoặc kép dấu hai thuyết tiếp câu nói Bác chấm +So sánh đoạn văn , Hai đoạn - Hs trả lời cho Hồ dẫn nguyên văn giống điểm khác câu hỏi văn dấu ?... không sinh Sửa cho học sinh dẫn nguyên văn (dẫn Bài tập 4,5 (SGK –tr144) -Hs nghe  thực gián tiếp) Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhà nhà thực củng cố ; giáo viên sơ lược nội dung học hướng

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w