1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Toán 9 - Tiết 30 đến tiết 46

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 383,85 KB

Nội dung

-GV: Để giải bài toán bằng Bước 2: Giải phương trình: Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong cách lập hệ phương trình, Bước 3: Trả lời: các nghiệm của phương trình, chúng ta cũng làm tương [r]

(1)Tuần 14: Tiết 30: CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I Mục tiêu: Giúp học sinh: * Kiến thức : -Hs nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn số và nghiệm no - Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn và biểu diễn hình học nó * Kĩ : Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi, thức kẻ III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương phút -GV: Đặt vấn đề bài toán cổ -HS nghe GV trình bày vừa gà vừa chó => hệ thức 2x+4y=100 -HS mở mục lục Tr 137 SGK -Sau đó GV giới thiệu nội dung theo dõi chương Hoạt động 2: Khái niệm phương trình bậc hai ẩn 15 phút -GV: Phương trình x + y = 36 -HS nghe Khái niệm phương trình bậc 2x + 4y = 100 là các ví dụ hai ẩn phương trình bậc hai ẩn số * Một cách tổng quát: Phương trình -GV: Gọi a là hệ số x; b là bậc hai ẩn số x và y la hệ thức hệ số y; là số Một có dạng ax + by = c đó a, b, c cách tổng quát phương trình là các số đã biết (a  b  0) * Ví dụ: 2x-y=1;3x+4y=5 bậc hai ẩn số x và y la hệ 0x+4y=7; x+0y = là phương trình thức có dạng ax + by = c bậc hai ẩn số x và y đó a, b, c là các số đã biết (a  -HS: Lấy ví dụ: x – y = *Nếu giá trị VT x = x0 và y = b  0) y0 VP thì cặp (x0; y0) gọi ? Cho ví dụ phương trình 2x + 6y = 54 là nghiệm phương trình bậc hai ẩn số ? Phương trình nào là phương -HS trả lời miệng *Chý ý: SGK trình bậc hai ẩn số -GV: x + y = 36 ta thấy x = 2; y = 34 thì giá trị vế Ta nói cặp số (2;34) làmột -HS: x = 4; y = -Giá trị hai vế nghiệm phương trình ? hãy cặp nghiệm khác ? Khi nào thì cặp số (x0; y0) gọi là nghiệm pt ? Một HS đọc khái niệm nghiệm phương trình bậc hai ẩnvà cách viết ? Chứng tỏ cặp số (3;5) là nghiệm phương trình 2xy=1 -Một Hs đọc -HS: Tat thay x = 3; y=5 vào vế trái phương trình ta : 2.3 – = = VP Vậy VT = VP nên cặp số (3;5) là nghiệm phương trình -HS: Kiểm tra a) (1;1) là nghiệm phương trình 2x –y=1 Lop8.net (2) Hoạt động 3: Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn số ? Phương trình bậc hai ẩn -HS: vô số nghiệm số có bao nhiêu nghiệm ? Làm nào để biểu diễn tập -HS suy nghĩ nghiệm phương trình Ta xét ví dụ : 2x – y = (1) -HS: y = 2x – ? Biểu thị y theo x x -1 0,5 ? Yêu cầu HS làm ? y=2x-1 -3 - -GV: Nếu x  R thì y = 2x – 1 Vậy nghiệm tổng quát phương trình (1) là (x; 2x -1) -HS: Nghe GV giảng f(x) f(x)=2*x-1 với x  R tập nghiệm phương trình (1) là S = {(x;2x -1)/ x  R} x ? Hãy vẽ đường thẳng y=2x-1 -1 *Xét phương trình 0x + 2y = -1 ? Hãy vài nghiệm -2 phương trình ? Nghiệm tổng quát -HS: (0;2); (-2;2); (3;2) ? Hãy biểu diễn tập nghiệm x  R HS  phương trình đồ thị y  ? Phương trình có thể thu gọn không -HS: 2y = => y = *Xét phương trình 4x + 0y =6 ? Hãy vài nghiệm -HS trả lời miệng phương trình ? Nghiệm tổng quát 23 phút 2/Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn số Một cách tổng quát: 1) Phương trình bậc hai ẩn số ax + by = c có vô số nghiệm, tập nghiệm biểu diễn đường thẳng 2) Nếu a  0; b  thì đường thẳng (d) chính là ĐTHS: a c y x b b * Nếu a  và b = thì phương trình trở thành ax = c => x = c/a * Nếu a = và b  thì phương trình trở thành by = c => y = c/b x  HS  y  R Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi và SGK - BTVN: 1-3 tr SGK và – tr và SBT - Chuẩn bị “Kiểm tra học kỳ I” Lop8.net phút (3) Tuần 15: §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 31: I Mục tiêu: Giúp học sinh: * Kiến thức : HS nắm khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn - Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương * Kĩ : Học sinh biết cách xác định số nghiệm hệ phương trình qua đồ thị II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi, thức kẻ III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ phút ? Định nghĩa phương trình bậc -Hai HS lên bảng kiểm tra hai ẩn Cho ví dụ -HS1: -Trả lời SGK ? Thế nào là nghiệm phương -Ví dụ: 3x – 2y = trình bậc hai ẩn? Số nghiệm -HS2: f(x) nó ? Chữa bài tập Tr SGK ? Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng và cho biết tọa độ nó là nghiệm các phương trình nào? M -1 x -1 -2 -Tọa độ … là M(2;1) là nghiệm hai phương trình đã cho Hoạt động 2: Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn -GV: Ta nói cặp số (2;1) là -HS nghe nghiệm hệ phương trình -HS: Thay x = 2; y = -1 vào vế trái  x  2y   phương trình 2x+y = ta x  y  2.2+(-1) = = VP ? Hãy thực ? ? Kiểm tra xem cặp số (2; -1) có Thay x = 2; y = -1 vào vế trái là nghiệm hai phương trình phương trình x-2y = ta 2- 2(-1) = = VP trên hay không Vậy (2; - 1) là nghiệm … 15 phút Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn Tổng quát: Cho hai phương trình bậc ax + by = c và a’x + b’y = c’ Khi đó, ta có hệ phương trình bậc hai ẩn ax  by  c (I )  a ' x  b ' y  c ' -Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) là nghiệm hệ (I) -Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm Hoạt động 3: Minh họa hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn Lop8.net 13 phút (4) -GV: Yêu cầu HS đọc từ: “Trên -Một HS đọc mặt phẳng … ” -Để xét xem hệ phương -HS nghe trình có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau: * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình -HS: y = - x + ; y = x /  x  y  3(1)  -HS: (1) cắt (2) vì (-  1/2)  x  y  0(2) 2/ Minh họa hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình  x  y  3(1)   x  y  0(2) f(x) f(x) (2) ? Đưa dạng hàm số bậc M (2) ? Vị trí tương đối (1) và (2) ? Hãy vẽ hai đường thẳng trên M x cùng hệ trục tọa độ -1 x ? Xác định tọa độ giao điểm -1 (1) hai đường thẳng -1 -2 ? Thử lại xem cặp số (2;1) có là -1 (1) -Vậy cặp (2;1) là nghiệm hệ nghiệm hệ phương trình … -2 phương trình đã cho * Ví dụ 2: Xét hệ phương trình -Vậy cặp (2;1) là nghiệm hệ * Ví dụ 2: Xét hệ phương trình phương trình đã cho 3 x  y  6(3) 3 x  y  6(3)  -HS: y = 3/2x +  x  y  3(4)  3 x  y  3(4) y = 3/2x – 3/2 ? Đưa dạng hàm số bậc f(x) ? Vị trí tương đối (3) và (4) -HS: (3) // (4) vì a = a’, b  b’ ? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ ? Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng ? Nghiệm hệ phương trình nào f(x) (4) 1 -3 -2 (3) -1 (4) x -1 -3 -2 (3) -1 x -1 -2 -2 -Hệ phương trình vô nghiệm -Hệ phương trình vô nghiệm * Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2 x  y   2 x  y  3 -Hai phương trình tương đương với -Hệ phương trình vô số nghiệm - …… Trùng Hoạt động 4: Hệ phương trình tương đương 10 phút ? Thế nào là hai phương trình -HS nghe Hệ phương trình tương tương đương => định nghĩa hai đương hệ phương trình tương đương (SGK) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà phút - Học bài theo ghi và SGK - Chuẩn bị bài - Bài tập nhà : + + Tr 11, 12 SGK và + Tr 4, SBT Lop8.net (5) Ngày soạn: 17/12/2006 Ngày dạy: 25/12/2006 Tuần 16: §3 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG Tiết 34: PHÁP THẾ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình quy tắc - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp - Hs không bị lúng gặp các trrường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm vô số nghiệm) II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ phút ? Đoán nhận số nghiệm -HS: Trả lời miệng hệ phương trình sau, giải thích vì a) Hệ phương trình vô số a b c nghiệm, vì:   ( 2) 4 x  y  6 a)  2 x  y  4 x  y  2(d1) b)  8 x  y  1(d 2) a' b' c' tập nghiệm hai phương trình này  b) Hệ phương trình vô nghiệm a b c 1 -GV: cho HS nhận xét và đánh giá vì: a '  b '  c ' (   2) -GV: Giới đặt vấn đề cho bài vì (d1)//(d2) Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ -GV: Giới thiệu quy tắc gồm hai bước thông qua ví dụ 1: Xét hệ phương trình :  x  3y  2(1) (I )  2 x  5y  1(2) 15 phút 1/ Quy tắc a) Ví dụ 1: Xét hệ phương trình :  x  3y  2(1) (I )  2 x  5y  1(2) -HS: x = 3y + 2(1’) -Giải-HS: Ta có phương trình ? Từ (1) hãy biểu diễn x theo y  x  3y  2(1') ẩn y: -2(3y + 2) + 5y = 1(2’) <=>  -GV: Lấy kết (1’) vào chỗ 2(3y  2)  5y  1(2') -HS: Ta hệ phương trình x phương trình (2) ta có  x  3y   x  13  x  3y  2(1') phương trình nào? <=>      y  5  y  5 ? Dùng (1’) thay cho (1) và dùng 2(3y  2)  5y  1(2') Vậy hệ (I) có nghiệm là (2’) thay cho (2) ta hệ -HS: Tương đương với hệ (I) (-13; -5) -HS: nào? b) Quy tắc (SGK) ? Hệ phương trình này  x  3y   x  13 <=>    nào với hệ phương trình (I)  y  5  y  5 ? Hãy giải hệ phương trình Vậy hệ (I) có nghiệm thu và kết luận nghiệm là (-13; -5) hệ Hoạt động 3: Ap dụng 13 phút Lop8.net (6) * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình -HS: Biểu diễn y theo x phương pháp  y  x  2(1') y  2x  2 x  y  3(1)   x  y  4(2) ? Nên biểu diễn y theo x hay x theo y ? Hãy so sánh cách giải này với cách giải minh họa đồ thị và đoán nhận -GV: Cho HS làm tiếp ?1 -Một HS lên bảng giải, HS lớp làm vào nháp * Ví dụ 3: Giải hệ phương trình phương pháp 4 x  y  6 ( III )  2 x  y  -GV: Yêu cầu HS lên bảng ? Nêu nghiệm tổng quát hệ (III) -GV: Cho HS làm ?3      x  y  4(2) 5 x   y  2x  x      x  y  2/ Ap dụng: * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình phương pháp 2 x  y  3(1)  x  y  4(2) (I)  -GiảiVậy hệ đã cho có nghiệm  y  x  2(1') là (2; 1) (I )    x  y  4(2) y  2x    5 x   -HS: Biểu diễn y theo x từ y  2x  phương trình thứ ta y =   x  2x+3 y phương trình đầu 2x + 3, ta có: 0x = x    Phương trình này nghiệm đúng y  với x  R hệ (III) có Vậy hệ đã cho có nghiệm x  R là (2; 1) vô số nghiệm:  y  2x  * Chú ý: (SGK) ?3 4 x  y  vô 8 x  y  -HS: Có cách: Minh họa và ? Chứng tỏ hệ (IV )  nghiệm phương pháp ? Có cách chứng minh hệ (IV) vô nghiệm -HS hoạt động nhóm f(x) x -3 -2 -1 -1 -2 Hoạt động 4: Củng cố ? Nêu các bước giải hệ phương -HS: Trả lời SGK trình phương pháp a) ĐS: x = 10; y = ? Yêu cầu hai HS lên bảng giải bài b) ĐS: x = 11/19; y = -6/19 12(a,b) Tr 15 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi và SGK - BTVN: 12c; 13+14+15 Tr 15 SGK - Tiết sau ôn tập học kỳ I - Chuẩn bị “Ôn tập học kỳ I” Lop8.net 10 phút phút (7) Ngày soạn: 24/12/2006 Ngày dạy: 29/12/2006 Tuần 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết 35: I Mục tiêu: - Ôn tập cho HS các kiến thức bậc hai - Luyện tập kỹ tính giá trị biểu thức có chứa bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn - Ôn tập cho HS các kiến thức chương - Rèn kỹ xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bài giải mẫu - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm 10 phút -GV: Đưa bảng phụ: -HS trả lời miệng -HS tự ghi và sửa vào 1) Đ laø  1-Căn bậc hai 25 2- a  x  x  a(ñk : a  0) 2  a neáu a  a-2 neáu a>0 2) S 3- (a  2)2   3) Đ 4- A.B  A B neáu A.B  4) S 5) S A  A A  neáu  BB B B  52 6  94 5 2 5 (1  3) 1  3 x 1 8 xaùc ñònh x (2  x ) 6) Đ 7) Đ 7 8) S x   x  Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức : Bài 1: Tính a) 12,1.50; b) 2,7 1,5 c) 1172  1082 ; d ) 14 25 16 a) 75  48  300; b) (2  3)   -HS: a) 12,1.50  11 b) 2,7 1,5  4,5 c) 1172  1082  3.15  45 33 phút Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức : Bài 1: Tính a) 12,1.50  11 b) 2,7 1,5  4,5 14 14 d )   25 16 5 c) 1172  1082  3.15  45 -HS: Về nhà làm d) c)(15 200  450  50) : 10 Lop8.net 14 14   25 16 5 (8) Dạng 2: Tìm x 1) x + 20 + x + - x + 45 = 4( x ³-5) 2) x + - x + 18 - x + + 25 x + 50 = 9( x ³ -2) 1) x + 20 + x + - x + 45 = <=> x + + x + - x + = x + = <=> x + = <=> x + = => x = -1(TMÑK) Dạng 3: Bài tập tổng hợp 1) Cho biểu thức: 1) a) a,b >0; a  b ( a  b )  ab a b  b a A  b) Rút gọn a b ab a) Tìm điều kiện để A có nghĩa b) chứng tỏ A không phụ thuộc a  2) Cho P =  x  x 3 ( x  0, x  9)  x  4x : x   x  ( a  b )2  ab a b  b a A  a b ab  ( a  a )2 ab ( a  b )  a b ab a b a b 0 Dạng 2: Tìm x 1) x + 20 + x + - x + 45 = <=> x + + x + - x + = x + = <=> x + = <=> x + = => x = -1(TMÑK) 2) Về nhà làm Dạng 3: Bài tập tổng hợp 1)Cho biểu thức: A ( a  b )2  ab a b  b a  a b ab -Giảia) a,b >0; a  b b) Rút gọn a) Rút gọn P ( a  b )2  ab a b  b a A  b) Tìm x để P = a b ab Dạng 4: Viết phương trình đường ( a  a )2 ab ( a  b ) thẳng:   a b ab Câu 1: Viết phương trình đường thẳng -phương trình đường thẳng a  b  a  b  thỏa mãn các điều kiện sau: có dạng tổng quát là: 2) HS nhà làm a) Đi qua A( ; ) và song song với (d): y = ax +b ( a  0) Dạng 4: Viết phương trình a) (d)// (d’):y=3x/2=>a = đường thẳng: đường thẳng y = x 3/2 Câu 1: Viết phương trình b) Cắt trục tung Oy điểm có tung độ => hàm số có dạg:y=3x/2+b đường thẳng thỏa mãn các Theo đề bài (d) qua A điều kiện sau: và qua điểm B(2;1) Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất: <=>7/4 = 3/2.1/2 + b -Giải<=>b=1 -Phương trình đường thẳng có y  (m  ) x  1(d1) vaø y  (2  m) x  3(d 2) => Hàm số có dạng là dạng tổng quát là: a) Với giá trị nào m thì (d1) cắt (d2) y = 3x/2 + (d): y = ax +b ( a  0) b) (d) cắt Oy điểm có a) (d)// (d’):y=3x/2=>a = 3/2 b) Với giá trị nào m thì (d1) //d2) Với giá trị nào m thì (d1) cắt (d2) tung độ <=> x = 0; y => hàm số có dạg:y=3x/2+b = => b = điểm có hoành độ Theo đề bài (d) qua A Mặt khác (d) qua B(2;1) <=>7/4 = 3/2.1/2 + b <=>b=1 Câu 3: Cho hai hàm số bậc nhất: =>a= -1 y  (k  1) x  k (d1) => Hàm số có dạng là => Hàm số có dạng : y = 3x/2 + y  (2k  1) x  k (d 2) y = -x + Câu + câu3 + câu nhà Với giá trị nào k thì (d1) cắt (d2) làm gốc tọa độ Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà phút - Ôn tập kỹ các dạng bài tập trên - Làm hết các bài tập còn lại và phần ôn tập chương và chương - Tiết sau kiểm tra học kỳ Lop8.net (9) Ngày soạn: Ngày thi: 03/01/2007 Tuần 18: THI HỌC KỲ I ĐỀ THI DO SỞ RA Tiết 31 + 32: I Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá toàn kiến thức chương và chương - Rút kinh nghiệm, đề biện pháp, phương pháp phù hợp cho chương sau II Phương tiện dạy học: - GV: Chuẩn bị đề bài cho HS - HS: Chuẩn bị giấy nháp, ôn lại kiến thức để chương và chương III Tiến trình bài dạy: Thi Học Kỳ I Đề Thi Do Sở RaVới mã đề 201,421,611,815.Ở các mã đề có 40 câu đảo vị trí các câu các mã đề Lop8.net (10) Ngày soạn: 05/01/ 2007 Ngày dạy: 11/01/ 2007 Tuần 18: Tiết 36: TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I I Mục tiêu: - Sữa bài kiểm tra học kỳ, nhận xét, đánh giá, sửa sai, - Giáo dục tính cẩn thận và tầm quan trọng bài thi học kỳ để các em có ý thức và cẩn thận - Từ đó đề biện pháp khắc phục và có phương pháp dạy học tốt II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bài giải mẫu - HS: Làm lại bài kiểm tra trước III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét chung 10 phút -GV: Nhận xét chung tình hình bài -HS nghe kiểm tra học kỳ (mặt tốt, mặt chưa tốt, tuyên dương em có điểm cao, phê -Đề nghị lớp tuyên bình em điểm thấp) dương -Đánh giá sai lầm mà các em hay mắc phải => rút kinh nghiệm cho kỳ Hoạt động 2: Trả bài phút Hoạt động 3: Sửa bài – Giải thắc mắc 28 phút TRẮC NGHIỆM: (10 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Chọn câu trả lời đúng các câu a, b, c, d Trong mã đề 201,421,611,815.Ở các mã đề có 40 câu đảo vị trí các câu các mã đề ĐÁP ÁN Mã đề 815 1-d 2-b 3-a 4-d 5-c 6-c 7-a 8-d 9-c 10-b 11-b 12-a 13-d 14-a 15-b 16-c 17-b 18-d 19-a 20-b 21-d 22-a 23-c 24-b 25-d 26-d 27-b 28-a 29-c 30-d 31-b 32-d 33-a 34-b 35-a 36-c 37-b 38-b 39-c 40-b THỐNG KÊ Dưới TB 1-2 3-4 Trên TB 5-6 7-8 9-10 Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A4 43 21 49% 0% 14% 15 35% 22 51% 12 28% 19% 4% Nhận xét: -Số bài trên TB đạt trên 50% xong điểm chưa cao ,tỉ lệ bài TB điểm thấp còn nhiều -So với mặt trường và huyện là tốt Ngày soạn: 11/01/2007 Tuần 19: Tiết 37: Ngày dạy: 19/01/ 2007 §4 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ Lop8.net (11) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình quy tắc cộng - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng - HS không bị lúng gặp các trrường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm vô số nghiệm) II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc giải hệ -Một học sinh lên bảng giải phương trình phương pháp 3 x  y  3 x  y     2 x  y  8 y  2x  3 x  y  2 x  y  8 ? Ap dụng:  phút 3 x  x    x  1     y  2x  y  ? Hệ phương trình trên còn cách Vậy HPT có nghiệm giải nào không => Bài Hoạt động 2: Quy tắc cộng đại số -GV: Giới thiệu quy tắc cộng thông qua Ví dụ 1: Xét hệ 15 phút 1/ Quy tắc cộng đại số: Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : 2 x  y  phương trình : (I)  x  y  2 x  y  x  y  (I)  ? Cộng vế hai phương trình -Giảicủa (I) ta phương trình nào -HS: (2x - y) + (x + y) = hay 3x = Cộng vế hai phương trình ? Dùng phương trình đó thay (I) ta được: cho phương trình thứ nhất, ta hệ nào 3 x  3 x  (I) <=>  <=>  ? Hãy giải tiếp hệ phương trình  x  y  x  y  vừa tìm 3 x  x  3 x  x     -GV: Lưu ý HS có thể thay  x  y    y  xy2    y  cho phương trình thứ hai -Trừ vế hai phương trình Vậy HPT (I) có nghiệm -GV: Cho HS làm ?1 (I) ta : ? Trừ vế hai phương trình (2x - y) - (x + y) =3 (I) ta phương trình nào hay x -2y = -1 Hoạt động 3: Áp dụng 23 phút Lop8.net (12) -GV: Xét 2/ Ap dụng: a) Trường hợp thứ nhất: (Các hệ số cùng ẩn nào đó hai phương trình ? Các hệ số y hai -HS: nên cộng phương trình hệ (II) có đặc Cộng vế hai phương trình đối nhau) hệ (II) ta được: Ví dụ 2: Xét hệ phương trình : điểm gì? 2 x  y   x  y  HPT sau: (II) -HS: … đối 2 x  y  ? Để khử biến ta nên (II )  3 x    x  (II)  x  y   y  3 x  y  cộng hay trừ ? Một HS lên bảng giải Vậy hệ phương trình có nghiệp -Giảiduy là (x; y) =(3; -3) Cộng vế hai phương trình hệ (II) ta được: -GV: Xét HPT sau: -HS: … 3 x  x  ( II )     -Nên trừ 2 x  y  x  y   y  3 (III)   2 x  y  Vậy hệ phương trình có nghiệp x  -Kết quả:  là (x; y) =(3; -3) ? Các hệ số x hai  y  b) Trường hợp thứ hai: phương trình hệ (III) có đặc (Các hệ số cùng ẩn nào điểm gì? ? Để khử biến ta nên -HS: phương trình đó hai phương trình không tương đương với phương trình đã không đối nhau) cộng hay trừ cho ? Một HS lên bảng giải Ví dụ 4: Xét hệ phương trình : ? Có cộng không, có trừ 3 x  y  (IV)  6 x  y  14 không 2 x  y  ( IV )   ? Nhân hai vế phương trình x  y   -Giảivới cùng số thì … -Một HS lên bảng giải Nhân hai vết phương trình ? Nhân hai vết phương trình thứ với và phương 6 x  y  14 thứ với và phương (IV )   trình thứ hai với ta có hệ tương 6 x  y  trình thứ hai với ta có hệ tương đương: 5y  5 x  đương:     6 x  y  14 ? Hệ phương trình bây ( IV )   2 x  y   y  1 6 x  y  giống ví dụ nào, có giải không 5y  5 x      ? Qua ví dụ trên, hay tóm tắt cách 2 x  y   y  1 giải hệ phương trình phương Vậy HPT (IV) có nghiệp pháp cộng đại số (x; y) = (5; -1) * Tóm tắt cách giải hệ phương trình phương pháp cộng: (SGK) phút Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi và GSK - Làm bài tập: 21 - > 27 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Lop8.net (13) Ngày soạn: 14/01/ 2007 Ngày dạy: 20/01/ 2007 Tuần 19: Tiết 38: § LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình quy tắc - Rèn kỹ giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp - Rèn khả biện luận hệ phương trình và tìm dư phép chia đa thức cho nhị thức II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Tóm tắt cách giải HPT -HS: Với a = -1 thì hệ (*) -HS tự ghi phương pháp  x  3y  viết lại là:  ? Ap dụng: Giải phương trình : 2 x  y  2  x  3y  (*)  trường hợp a = -1 (a  1) x  y  2a -GV: Cho HS nhận xét bài làm bạn và cho điểm  x   3y  x   3y   <=>  2 x  y  2 1  3y  3y  1  x   3y   Vaäy heä (*) voâ nghieäm 0 y  2(voâ ly)ù Hoạt động 2: Luyện tập Bài 16 (a, c) SGK Tr 16 Giải -Hai HS lên bảng cùng lúc HPT sau phương pháp -HS1: a) x 3 x  y    c)  y a)  5 x  y  23  x  y  10   ? Hai HS lên bảng, em câu ? Đối với câu a nên rút x hay y 10 phút 3 x  y   y  3x      5 x  y  23 5 x  y  23  y  3x   y  3x     5 x  2(3 x  5)  23 11x  33 x    y  Vậy nghiệm hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4) -HS2: c) ? Đối với câu c thì y = … (tỉ lệ thức)   y x  y  x      x  y  10  x  x  10  Lop8.net 33 phút Bài 16 (a, c) SGK Tr 16 x 3 x  y    b)  y a)  5 x  y  23  x  y  10   -Giải3 x  y   y  3x      5 x  y  23 5 x  y  23  y  3x   y  3x     5 x  2(3 x  5)  23 11x  33 x    y  Vậy nghiệm hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4)  y  x  y  x      x  y  10  x  x  10  (14) -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm  x  y  x    y   5 x  20  x  y  x    y   5 x  20 2 x  by  4 coù nghieäm laø (1; -2)  bx  ay  5 <=>   b.1  a(2)  5 a  4 2 x  by  4 coù nghieäm laø (1; -2)  bx  ay  5 Vậy hệ phương trình đã cho có Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6) nghiệm là (x; y) = (4; 6) Bài 18: a) Xác định hệ số a, b Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết -HS: biết hệ phương trình : hệ phương trình : 2.1  b(2)  4 b  ? Hệ có nghiệm (1; -2) <=> … ? Hãy giải HPT theo biến a và b b) Nếu hệ phương trình có nghiệm (  1; ) thì sao? -GV: Cho HS hoạt động nhóm thời gian phút Vậy a = -4 và b = -HS: Hoạt động nhóm -Kết : Vì hệ có nghiệm (  1; ) -Giảia) Vì hệ có nghiệm (1; -2) <=> 2.1  b(2)  4 b  <=>   b.1  a(2)  5 a  4 2(  1)  2.b  4   b(  1)  2a  5  2.b  (2  2)   b(  1)  2.a  5 b  (  2)   b(  1)  2.a  5 Vậy a = -4 và b = b) Vì hệ có nghiệm ( 2(  1)  2.b  4   b(  1)  2a  5 -GV: Quan sát HS hoạt động b  (  2)  nhóm   5 -GV: Lưu ý HS rút gọn kết a   tìm -GV: Treo bẳng phụ và nhận xét bài làm nhóm, sửa sai, uốn nắn (nếu có) -GV: Cho điểm và tuyên dương, -HS: khiển trách (nếu có) Bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho *P(3) =0 đa thức (x-a) <=> P(a) = Hãy *P(-1) =0 tìm các giá trị m, n cho -Với P(3) =0 +(m-2)9-(3n-5)3đa thức sau đồng thời chia hết <=>27m 4n=0(1) cho x + và x – 3; P(x) =mx +(m-2)x –(3n-5)x-4n -Với P(-1)=0 <=> -m +m – +3n – 5-4n (2) GV: P(x)  (x-a) <=> P(a) = Từ (1) và (2) ta có HPT ? P(x)  (x-3) <=> ………… ? P(x)  (x+1) <=> P(…) = … ? P(3) = … ; ? P(-1) = … Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - Xem lại các bài tập đã chữa và - Làm các bài tập phần luyện tập bài phương pháp cộng Ngày soạn: 16/01/ 2007 Tuần 20: Tiết 39:  2.b  (2  2)   b(  1)  2.a  5 b  (  2)   b(  1)  2.a  5 b  (  2)    5 a   b  (  2)  Vậy   a   Bài 19 -GiảiTheo đề bài ta có :  P(3)    p(1)  (HS tự giải) Ngày dạy: 22/01/ 2007 § LUYỆN TẬP Lop8.net  1; ) phút (15) I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình quy tắc cộng - Rèn kỹ giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng - Rèn khả biện luận hệ phương trình và tìm dư phép chia đa thức cho nhị thức, biết cách đặt ẩn phụ để giải II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ? Tóm tắt cách giải HPT -HS: phương pháp cộng 3 x  y  10 (*)    ? Ap dụng: Giải hệ phương 3 x  y  10 trình: 3 x  y  10  (*)  phương x  y   3 pháp cộng Hoạt động 2: Luyện tập Bài 23: Giải HPT sau: (1  2) x  (1  2) y  (I )  (1  2) x  (1  2) y  -Một HS lên bảng x  R  x  y  10   x  10  y  Vậy hệ (*) vô số nghiệm 33 phút -HS: Bài 23: Giải HPT sau: 2 y  2 ( I )   (1  2) x  (1  2) y   y     (1  2) x  (1  2)  (1  2) x  (1  2) y  (I )  (1  2) x  (1  2) y  -HS lớp làm vào và  5 x  nhận xét   1  y   Vậy hệ (I) có nghiệm -GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm Bài 25: (Đưa đề bài lên bảng phụ) P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10) (x; y) = ( x  5 ; y 2) 1 -Giải2 y  2 ( I )   (1  2) x  (1  2) y   y     (1  2) x  (1  2)   5 x    1  y   Vậy hệ (I) có nghiệm (x; y) = (x  5 ; y 2) 1 Bài 25: P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10) -Giải- Lop8.net (16) ? Vậy ta có hệ phương trình -HS: nào 3m  5n   (A) <=>  ? Hãy gải hệ phương trình 4m  n  10  phương pháp cộng 3m  5n   ? Nhân phương trình thứ hai -Với (A) <=>  20m  5n  50  với 17m  51 m  <=>  4m  n  50 n  38 m  Vậy  n  38 <=>  Bài 26: Xác định a và b để ĐTHS y = ax + b qua điểm A và B trường hợp c) A(3; -1) và B(- 3; 2) ? Điểm A có thuộc ĐTHS không ? Ta có đẳng thức nào ? Điểm b có thuộc ĐTHS không ? Ta có đẳng thức nào ? ta có HPT nào ? Hãy giải HPT cách nhanh Bài 27: (Đưa đề bài lên bảng 1  x  y  phụ) a)  3    x y ?  ?  x x x x -HS: Có -1 = 3a +b <=> 3a +b = -1 Có = -3a + b <=> 3a – b = - 3a  b  1 <=>  3a  b  2  a     b  3,5 6a  3  3a  b  2 -HS:   x x x x 1 1  x  y   x  y     ? Hãy viết lại HPT   5 3   1   x y ? Nếu đặt u  ; v  đó  x y x y 1 u  ;v  hãy viết lại HPT x y u  v  u   v 1 <=>    ? Hãy thay u  ; v  và giải 3u  4v  3(1  v)  4v  x y 1   HPT theo biến x và y  x  u   x  <=>      v  1  y   y   3m  5n   <=> 4m  n  10  3m  5n   -Với (A) <=>  20m  5n  50  17m  51 m  <=>  <=>  4m  n  50 n  38 m  Vậy  n  38 (A)  Bài 26: Xác định a và b để ĐTHS y = ax + b qua điểm A và B trường hợp c) A(3; -1) và B(- 3; 2) -GiảiVì ĐTHS y = ax + b qua A và B 3a  b  1 6a  3 <=>  3a  b  2 3a  b  2  a     b  3,5 <=>  Vậy a = - 0,5; b = 3,5 1  x  y  Bài 27: ( a)  3    x y  Ta có  x x x x 1  x  y  (a)<=>  3    x y 1 Đặt u  ; v  x y u  v  u   v <=>    3u  4v  3(1  v)  4v  1   u   x    x  <=>      2 v    y     y Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại SGK và SBT - Các bước giải bài toán cách lập phương trình - Chuẩn bị bài “Giải toán cách lập hệ phương trình” Ngày soạn: 19/01/ 2007 phút Ngày dạy:26 /01/ 2007 Lop8.net (17) Tuần 20: Tiết 40: §5 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS nắm các bước để giải bài toán cách lập hệ phương trình - Biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn - HS thấy nguồn gốc toán học là xuất phát từ thực tiễn II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1 ? Giải HPT:(*) ;v  -HS: Đặt u    x   y      1  x  y  ? Đặt u = … và v = … ? Một HS lên bẳng giải, HS lớp làm vào phút x 2 y 1 u  v  đó (*) <=>  2u  3v   2u  v  5v      2u  3v  2u  3v      v   x 2     u   3   y 1 5   19  x  x  14        3y   y    Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức giải toán cách lập phương trình 15 phút ? Nhắc lại các bước giải bài -HS: 1/ Nhắc lại các bước giải bài toán toán cách lập phương Bước 1: Lập phương trình: cách lập phương trình: trình -Chọn ẩn và đặt điều kiện cho Bước 1: Lập phương trình: ẩn -Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn -Biểu diễn các số liệu chưa biết -Biểu diễn các số liệu chưa biết theo theo các ẩn và các đại lượng các ẩn và các đại lượng chưa biết chưa biết -Lập phương trình biểu thị mối quan ? Trong bước, bước nào -Lập phương trình biểu thị mối hệ các đại lượng quan hệ các đại lượng Bước 2: Giải phương trình: quan -GV: Để giải bài toán Bước 2: Giải phương trình: Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem cách lập hệ phương trình, Bước 3: Trả lời: các nghiệm phương trình, chúng ta làm tương tự nghiệm nào thích hợp với bài toán và Ta xét các ví dụ sau đây kết luận Hoạt động 3: Các ví dụ 23 phút Lop8.net (18) ? Một HS đọc đề bài toán ? Hãy nêu yêu cầu bài toán ? Nếu gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị thì số cần tìm có dạng nào ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn ? xy = … + … ? Khi viết ngược lại số có dạng nào, gì ? Hãy viết đẳng thức: Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn chữ số hàng chục là đơn vị ? Số bé số cũ là 27 đơn vị -HS: -Tìm số tự nhiên có hai chữ số -HS: xy -HS: x , y  N ,1  x  9;1  y  xy = 10x + y x , y  N ,1  x  9;1  y  -Theo điều kiện ban đầu, ta có: 2y – x = <=> - x + 2y = (1) yx = 10y + x -Theo điều kiện sau, ta có: -HS: 2y – x = (10x+y) – (10y - x) = 27 <=> x – y = (2) yx < xy là 27=> xy - yx =27 <=> Từ (1) và (2) ta có HPT  x  y  (10x+y) – (10y - x) = 27 (*)  <=> x – y = x  y   x  y  x  y   x  7(nhaän)  y  4(nhaän) (*)  Bước 2: (*) <=>  ? Ta có hệ phương trình nào ? Một HS lên bảng giải (*) <=>  ? Xem lại điều kiện ẩn Vậy số phải tìm là 74 ? Vậy số phải tìm là bao nhiêu Ví dụ 2: SGK Tr 21 ? Một HS đọc đề bài toán ? Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài -GV: Trước hết phải đổi: ? 48 phút = … ? Thời gian xe khách ? Thời gian xe tải đã ? Yêu cầu đề bài ? Gọi x là ghì, y là gì ? Điều kiện và đơn vị x, y 2/ Ví dụ 1: SGK Tr 20: -GiảiBước -Gọi chữ số hàng chục số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y Điều kiện ẩn:  x  7(nhaän)  y  4(nhaän) Bước 3: Vậy số phải tìm là 74 Ví dụ 2: SGK Tr 21 -Giải1 48 phút = 189 km km TP.HCM Ñieåm gaêp TP.CT xe khaùch xe taûi -9/5 14/5 Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) và vận tốc xe khách là y (km/h) điều kiện: x, y là số dương -HS: x, y>0 (km/h) 14 -HS: x(km) -HS: x(km) -HS: 14 : x  y  189 5 Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) và vận tốc xe khách là y (km/h) điều kiện: x, y là số dương 14 x(km) Quãng đường xe khách đi: x(km) Quãng đường xe tải : Hai xe ngược chiều và gặp 14 nên: x  y  189 <=>14x+9y=945 (1) Theo đề bài: Mỗi xe khách nhanh xe tải là 13km nên y  x  13 <=> y-x=13(2) Từ (1) và (2) ta có HPT: 14 x  y  945  x  36(choïn)     x  y  13  y  49(choïn) <=>14x+9y=945 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi và SGK - BTVN: 28, 29, 30 Tr 22 SGK - Chuẩn bị bài “Giải bài toán cách lập hệ phương trình” Ngày soạn: 24/01/2007 Tuần 21: Tiết 41: phút Ngày dạy: 29/01/2007 §6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) Lop8.net (19) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS nắm và vận dụng các bước để giải bài toán cách lập hệ phương trình - Nắm quy ước công việc, biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn - HS thấy nguồn gốc toán học là xuất phát từ thực tiễn II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước giải bài toán -HS: Trả lời SGK -HS: Tự ghi cách lập hệ phương trình Gọi x là số quýt, y là số cam Điều kiện: x, y nguyên dương ? Bài 29 SGK Tr 22 Theo đề bài ta có: x + y = 17 Theo điều kiện sau: 3x + 10y=100 -GV: Yêu cầu HS nhận xét -GV: Đánh giá và cho điểm Hoạt động 2: Ví dụ Ví dụ SGK Tr 22 ? Một HS đọc đề bài ? Yêu cầu đề bài ? Nên đặt ẩn số là đại lượng gì ? Nêu điều kiện ẩn ? Mỗi ngày đội A làm … ? Mỗi ngày đội B làm … ? Do ngày phần việc đội A làm nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình … ? Mỗi ngày hai đội cùng làm chung … phút  x  y  17 3 x  10 y  100 Ta có HPT  Giải hệ ta được:x =10; y = 28 phút 1/ Ví dụ SGK Tr 22 -Một HS đọc Gọi x là số ngày đội A làm mình -Số ngày đội A, B làm hoàn thành toàn công việc; y là là mình hoàn thành toàn công số ngày đội B làm mình hoàn việc thành toàn công việc Điều kiện : Điều kiện : x, y > nguyên x, y >0 dương -Mỗi ngày đội A làm (cv) x - (cv) x - Mỗi ngày đội B làm (cv) y - (cv) y -Do ngày phần việc đội A làm 1 nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có - =1,5 hay  (1) 1 y x 2y x phương trình =1,5 hay  (1) y x 2y x 1 -   (2 -Mỗi ngày hai đội cùng làm chung x y 24 1   (2) x y 24 Từ (1) và (2) ta có HPT Lop8.net (20) 1  x  y <=>  1     x y 24  u  v  u  v   24 1 1   u    x 60 60     v  1  40   y 40 ? Hãy so sánh điều kiện ban  x  60(choïn)   đầu  x  40(choïn) ? Hãy thử lại ? Kết luận ? (HS hoạt động nhóm) -GV: Quan sát HS hoạt động -HS: Hoạt động nhóm nhóm 24 x  24 y   x  1,5y -Kết quả:  Hoạt động 3: Củng cố Bài 31 SGK tr 23 ? Một HS đọc đề toán và tóm tắt ? Đặt ẩn là đại lương nào? ? Đặt điều kiện cho ẩn ? Công thức tính diện tích hình vuông ? Theo điều kiện đầu ta có phương trình nào ? Hãy biến đổi tương đương ? Theo điều kiện sau ta có phương trình nào ? Ta có hệ phương trình nào ? Hãy giải HPT ? Hãy trả lời bài toán  u  v (*) <=>  u  v   24 1 1   x  60 u  60     v  1   y 40 40   x  60(choïn)    x  40(choïn) Vậy đội A làm 60 ngày Đội B làm 40 ngày 10 phút Bài 31 SGK tr 23 -HS: Đọc đề và tóm tắt -Gọi x(cm), y(cm) là hai cạnh góc vuông tam giác vuông Điều kiện x, y >0 -S = x.y/2 -HS: (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = 36 <=> x + y = 21 (1) x  y -Gọi x(cm), y(cm) là hai cạnh góc vuông tam giác vuông Điều kiện x, y >0 Theo điều kiện đầu ta có (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = 36 -HS: xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = <=> x + y = 21 (1) 26 Theo điều kiện sau ta có <=> 2x +y = 30 (2) xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = 26 <=> 2x +y = 30 (2)  x  y  21  x  9(choïn)    2 x  y  30  y  12(choïn) Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9cm và 12cm  x  y  21  2 x  y  30  x  9(choïn)    y  12(choïn) Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9cm và 12cm phút Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi và SGK - BTVN: bài 32, 33 SGK Tr 24 - Xem kỹ lại ví dụ SGK - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập Ngày soạn: 25/ 01/ 2007 Tuần 21: Tiết 42: 1  x  y (*)  -Đặt u=1/x; v =1/y 1     x y 24 Ngày dạy: 02/02/2007 § LUYỆN TẬP Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:27

w