1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra tiếng Việt (Tiếp theo)

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mức độ cần đạt : - Giúp học sinh: củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.. - Luyện phát biểu miệng trước tập thể.[r]

(1)Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n TUẦN 13 Ngµy so¹n : 10/11/2010 Ngµy thùc hiÖn : 7A1: 17/11; 7A2: 19/11 TiÕt 49: tr¶ bµi kiÓm tra v¨n, bµi kiÓm tra tiÕng viÖt I Mức độ cần đạt : GDHS ý thức tự sửa và nhận lỗi bài làm, rèn tính cẩn thận II Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng : KiÕn thøc : Củng cố và ôn lại kiến thức đó học văn và tiếng Việt KÜ n¨ng : Rèn kĩ nhận biết qua phần trắc nghiệm và kĩ tư qua phần tự luận III ChuÈn bÞ : ThÇy : Bài làm HS có sửa chữa Trß : Bài làm mình IV Tæ chøc d¹y vµ häc: Bước I ổn định tổ chức Bước II Kiểm tra bài cũ Bước III Tổ chức dạy và học bài - Mục tiêu: Hs nhận ưu nhược điểm bài làm mình, biết cách sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài làm sau - Phương pháp: vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề Hoạt động : Tạo tâm HOẠT ĐỘNG: 2,3,4: TÌM HIỂU BÀI - Mục tiêu: HS biết lỗi sai mình - Phương pháp: vấn đáp, giải thích, bình luận - Thời gian: 35p-40p GV trả bài và nêu nhận xét chung 1/ Bài kiểm tra văn: * Ưu: - Phần TN: Hầu hết HS xác định đúng yêu cầu, trả lời đúng đáp án - Phần tự luận: HS trình bày bài rõ ràng, thuộc bài * Khuyết: - Phần tự luận: còn số em không thuộc bài thơ, chưa nắm quy tắc thể thơ, lẫn lộn thể thơ, viết sai chính tả, tẩy xóa nhiều 2/ Bài kiểm tra tiếng Việt : * Ưu: - Phần TN: Làm đúng, điền từ chính xác, xác định đúng yêu cầu đề bài - Phần tự luận: đặt câu chính xác, viết đoạn văn có dùng đại từ và quan hệ từ đúng, mạch lạc * Khuyết: - Phần TN: Còn số em xác định sai, điền từ không chính xác - Phần bài tập : đặt câu thiếu CN, viết đoạn văn chưa mạch lạc, ý còn lủng củng Gv nêu số bài làm viết đoạn văn ngắn chưa đúng xác định đại từ và QHT Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 148 (2) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Kết quả: 90% trên TB Bước Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài nhà - Thêi gian : phót - Ôn lại kiến thức văn, tiếng Việt - Soạn bài: "Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học" + Đọc kỹ bài văn Nguyên Hồng + Trả lời các câu hỏi SGK/ 147 *************************** Ngµy so¹n : 10/11/2010 Ngµy thùc hiÖn : 7A1 : 19/11 ; 7A2 : 22/11 TiÕt 50: TËp lµm v¨n C¸CH lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc I Mức độ cần đạt : - HS biết cách trình bày cảm nghĩ tác phầm văn học - Tập trình bày cảm nghĩ số tác phẩm đã học chương trình II Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng : KiÕn thøc : - Yêu cầu bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng bài biểu cảm tác phẩm văn học KÜ n¨ng : - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học - Viết đoạn văn , bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học III ChuÈn bÞ : ThÇy : Soạn giáo án, phiếu học tập Trò : Soạn bài theo hương dẫn GV IV Tæ chøc d¹y vµ häc: Bước I ổn định tổ chức ( phút) Bước II Kiểm tra bài cũ ( phút) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài nhà Phương án : Kiểm tra trước tìm hiểu bài H: Đặc điểm văn biểu cảm? H: Vai trò các yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm? H: Phân tích vai trò các yếu tố tự và miêu tả văn “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? Yếu tố miêu tả văn “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng”? *) Trắc nghiệm: Yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào? A Tự nhằm mục đích kể chuyện nên cần kể đầy đủ B Miêu tả phải thật chi tiết C Tự và mtả cần kết hợp chặt chẽ với D Tự và mtả nhằm khơi gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối Bước III Tổ chức dạy và học bài Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 149 (3) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động : Tạo tâm - Thêi gian : phót - Mục tiêu : Tạo tâm và định hướng chú ý - Phương pháp : Thuyết trình - KÜ thuËt : §éng n·o - GV giíi thiÖu bµi : ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ho¹t §éng 2, 3, : T×m hiÓu bµi ( §äc, quan s¸t vµ ph©n tÝch, gi¶i thÝch c¸c vÝ dô, kh¸i qu¸t kh¸i niÖm, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc) - Môc tiªu: BiÕt kÕt hîp lµm viÖc c¸ nh©n vµ hîp t¸c qua kÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình - KÜ thuËt : Phiªó häc tËp ( vë luyÖn tËp Ng÷ v¨n), Kh¨n tr¶i bµn, C¸c m¶nh ghÐp, động não - Thêi gian : 20 phót Hoạt động thÇy I Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học ( ?) HS đọc bài văn: Cảm nghĩ bài ca dao ( ?) Bài văn viết bài ca dao nào? - Kể tên các bài ca dao ( ?) Hãy đọc lại bài ca dao đó? ( ?) Tìm các câu, đoạn văn thể vai trò các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm người viết? ( ?) Theo em để viết bài văn biểu cảm ấy, người viết đã làm gì? Hoạt động trò Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) I Tìm hiểu cách làm bài I Tìm hiểu cách làm bài văn biểu văn biểu cảm tác cảm tác phẩm văn học phẩm văn học - HS đọc bài Bài văn : SGK - 146 -Hs trả lời - Kể tên các bài ca dao - 1HS đọc lại - HS thảo luận tìm các Có bóng người Vì nhớ yếu tố tưởng tượng, suy mà buồn ngẫm - HS rút nhận xét ( ?) Để làm bài văn biểu cảm tác phẩm Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net - Đọc kĩ tác phẩm để hình dung các chi tiết, hình ảnh gây cảm xúc sâu sắc nhát - Từ cảm xúc đó có thể tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm - Đọc kĩ tác phẩm; nắm hoàn cảnh đời tác phẩm, nguồn 150 (4) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thÇy Kiến thức cần đạt Hoạt động trò văn học, người viết cần tiến hành các bước nào? ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) cảm hứng tác giả viết tác phẩm; biện pháp nghệ thuật độc đáo và nội dung ý nghĩa tác phẩm ( ?) Thế nào là cảm - HS tr¶ lêi nghĩ tác phẩm văn học? ( ?) Bố cục bài văn biểu cảm có khác gì với bài văn tù sự, miêu tả ? HS hoµn thµnh phiÕu - HS làm phiếu bài tập häc tËp sau Më Th©n KÕt Më bµi Th©n bµi bµi bµi bµi Giới thiệu Trình bày cảm và hoàn xúc, suy nghĩ tác tác cảnh tiếp phẩm tạo nên xúc với - Yêu cầu HS đọc ghi - 1HS đọc ghi nhớ nhớ - KÕt bµi Kết bài:ấn tượng chung Ghi nhớ /sgk Hoạt động : Luyện tập , củng cố Môc tiªu: Th«ng hiÓu kiÕn thøc, vËn dông lµm bµi tËp Phương pháp : Vấn đáp giải thích KÜ thuËt : Kh¨n tr¶i bµn, c¸c m¶nh ghÐp, dïng c¸c phiÕu ( PhÇn III, Vë LTNV); Thêi gian : 17 phót Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi hs đọc yc bài tập - HS ®ọc yªu cÇu bài ( ?) Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Cảm xúc Người bắt nguồn từ vật nào? ( ?) HCM đã diễn tả vẻ Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) II LuyÖn tËp : Bài 1/ 147sgk Phát biểu cảm nghĩ bài thơ: Cảnh khuya-HCM - Bài thơ đời vào đêm trăng đẹp chiến khu Việt Bắc.Cảm xúc bắt nguồn từ cảnh đẹp thiên nhiên núi rừng VB’ - So sánh, điệp từ “lồng”, 151 (5) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thầy Hoạt động trò đẹp núi rừng đêm trăng đó biện pháp nghệ thuật nào? ( ?) Cảm xúc Người diễn tả qua hình ảnh thơ nào? Qua đó em cảm nhận gì? Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) động từ gợi tả - Cảnh đêm trăng lung linh ,huyền ảo trnh thiên nhiên sống động → Cảnh núi rừng VB đêm trăng thật yên tĩnh thơ mộng - Trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên và lo lắng cho vận mệnh mệnh nước nhà ( ?) Tình cảm và thái độ thi nhân trước vẻ đep đó ntn? ( ?) Đọc bài thơ em hiểu thêm điều gì Bác? - Tâm hon cao đẹp vị lãnh tụ:sự hoà quyện tình yêu thiên nhiên và tình yêu Tổ quốc Bµi 2: Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm nghĩ 1baì thơ em học GV lưu ý hs dựa vào phần bố cục bài văn PBCN tpvh để lập dàn ý Bước Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài nhà - Thêi gian : phót - Học ghi nhớ - Làm hoàn chỉnh bài viết, chuẩn bị cho tiết luyện nói - Soạn bài “Tiếng gà trưa” *************************** Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 152 (6) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Ngµy so¹n : 11/11/2010 Ngµy thùc hiÖn : 7A1: 17/11; 7A2: 17/11 TiÕt 51, 52: ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Kiến thức: Giúp HS viết bài văn biểu cảm , thể tỡnh cảm chõn thật người - Kĩ năng: Biết sử dụng yếu tố tự , miêu tả vào bài viết, sử dụng lời cảm thán để trực tiếp bộc lộ cảm xúc - Thái độ: GDHS trân trọng, giữ gìn tình cảm sáng, chân thật với người thân II.CHUẨN BỊ: - Thầy: Đề kiểm tra - Trò: Giấy kiểm tra II.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC * Đề bài: Cảm nghĩ người thân (ông , bà, cha, mẹ, anh, chị, em) * Yêu cầu: - Tiết 1: Làm nháp, lập dàn bài viết bài - Tiết 2: Viết vào giấy - Bài làm phải kẻ khung, lời phê, bố cục bài văn phải rõ ràng, chữ viết cẩn thận, không sai lỗi chính tả, tình cảm phải chân thật - Làm xong phải kiểm tra lại, sửa sai * Đáp án: 1) MB: (2đ) - Giới thiệu đối tượng biểu cảm ? (là ai?) - Tình cảm em người đó nào ? 2) TB: (6đ) - Hồi tưởng và tả lại vài nét tiêu biểu hành động, tính tình mà người đó đó gây ấn tượng em - Kể lại kỷ niệm vui buồn em và người đó - Tình cảm em và người đó nào ? 3) KB: (2đ) - Khẳng định lại tình cảm , gắn bó thân thiết em và người đó Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Ôn lại các kĩ làm bài văn biểu cảm 2) Bài học: Soạn bài: Tiếng gà trưa - Đọc kỹ văn , phần chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK/151 *************************** Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 153 (7) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n TUẦN 14 Ngµy so¹n : 15/11/2010 Ngµy thùc hiÖn : 7A1: 22/11; 7A2: 24/11 TiÕt 53: §äc - hiÓu v¨n b¶n TiÕng gµ tr­a - Xuân Quỳnh- I Mức độ cần đạt : - Qua học, học sinh bước đầu cảm nhận tình cảm người chiến sĩ – nhân vật trữ tình với gia đình, với quê hương và Tổ Quốc - Rèn kỹ đọc thơ trữ tình - Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước và gia đình II Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng : KiÕn thøc : - Sơ giản tác giả Xuan Quỳnh - Cơ sở lũng yờu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mỹ: kỷ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tinh - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu KÜ n¨ng : - Đọc, hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự - Phân tích các yếu tố biểu cảm văn III ChuÈn bÞ : ThÇy : Gi¸o ¸n Trò : Soạn bài theo hương dẫn GV IV Tæ chøc d¹y vµ häc: Bước I ổn định tổ chức ( phút) Bước II Kiểm tra bài cũ ( phút) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài nhà Phương án : Kiểm tra trước tìm hiểu bài 1.Đọc thuộc bài thơ Rằm tháng giêng và Cảnh khuya? 2.Đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ trên là; A.Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống thời đại B.Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ người HCM C.Sử dụng nhiều biện phỏp nghệ thuật cú giỏ trị biểu cảm cao D.Gồm yếu tố trờn Phát biểu cảm nghĩ em Bác Hồ qua tìm hiểu hai bài thơ trên? Bước III Tổ chức dạy và học bài Hoạt động : Tạo tâm - Thêi gian : phót - Mục tiêu : Tạo tâm và định hướng chú ý - Phương pháp : Thuyết trình - KÜ thuËt : §éng n·o - GV giíi thiÖu bµi : Tiếng gà gáy” đã khơi nguồn cảm hứng cho bao tác giả từ xua đến nay: - Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom ( Hồ Xuân Hương) - Bên án tiếng gà vừa gáy ( Phan Bội Châu) Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 154 (8) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Xao xác gà trưa gáy não nùng ( Lưu Trọng Lư) Gà gáy lần đêm chửa tan ( Hồ Chí Minh) Còn đây là “tiếng gà trưa” – không phải là gà trống gáy báo thời gian mà là tiếng gà mái kêu vang sau đẻ trứng hồng, giống tiếng gà bài thơ Xuân Diệu : “cục tác! cục tác! “Đẻ trứng này ta còn trứng khác.” Vào khoảng cuối năm 60, kỉ XX, nhà thơ nữ trẻ Xuân Quỳnh làm lời anh đội trên đường hành quân, thấy nôn nao vì tiếng gà ngọ - Hoạt động : Tri giác ( Đọc, quan sát, tóm tắt…) - Thêi gian dù kiÕn : phót - Môc tiªu : BiÕt kÕt hîp lµm viÖc c¸ nh©n vµ hîp t¸c qua kÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn - Phương pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình - KÜ thuËt : D¹y häc theo gãc, KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn… Hoạt động thầy Hoạt động trò I Hướng dẫn HS đọc – chó thÝch Hướng dẫn đọc - GV: Nêu yêu cầu đọc - gv đọc mẫu, gọi hs đọc, nhËn xÐt Hướng dẫn tìm hiểu chó thÝch (?) Phần chú thích cho em hiểu gì tác giả Xuân Quỳnh ? Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) I §äc- chó thÝch I §äc - Chó thÝch §äc - HS nghe - HS đọc – nhận xét §äc : T×m hiÓu chó thÝch Chó thÝch : - HS tr¶ lêi dùa vµo chó a Taùc giaû: thÝch SGK - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 1942 - 1988 quê La Khê , ven thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây - Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Xuân Quỳnh có nhiều tập thơ hay: Tơ tằm, Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào - Hoa cỏ may, sân ga chiều em đi, tự hát b T¸c phÈm: (?) Nêu hiểu biết - HS tr¶ lêi - Tiếng gà trưa viết em bài thơ? thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ, in tập Hoa dọc chiến hào (1968 ) và in lại tập Sân ga chiều em đi(1984 ) Bè côc: phÇn (?)Bài thơ có thể chia làm - HS tìm bố cục Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 155 (9) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thầy Hoạt động trò đoạn? Nội dung đoạn? Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) a Khổ thơ đầu: Âm tiếng gà trưa b khổ thơ tiếp: Tiếng gà trưa và kỷ niệm ấu thơ c khổ cuối: Những suy tư người chiến sĩ Hoạt động : phân tích cắt nghĩa - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình - KÜ thuËt : Phiªó häc tËp ( vë luyÖn tËp Ng÷ v¨n), Kh¨n tr¶i bµn, C¸c m¶nh ghép, động não - Thêi gian : 22 phót Hoạt động thÇy II Hướng dẫn HS đọc hiểu văn Âm tiếng gà trưa: - Gọi HS đọc khổ (?) Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả thời điểm cụ thể nào? (?) Tại vô vàn âm làng quê, tâm trí người lại bị ám ảnh tiếng gà trưa? Bình: Tiếng gà là âm làng quê, tạo thành kỷ niệm khó quên, có điều gì lắng đọng làm ta xao xuyến bồi hồi (?)Với người trận, tiếng gà trưa gợi cảm giác nào? (?) Từ nghe nhắc lại nhiều lần các câu thơ có tác dụng gì? GV: Người chiến sĩ không lắng tai nghe mà còn nghe mắt, tầm tưởng, Hoạt động trß Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) II §äc - hiÓu v¨n II §äc - hiÓu v¨n b¶n b¶n Âm tiếng gà Âm tiếng gà trưa: trưa: - HS đọc - HS trả lời - Buổi trưa nắng, xóm nhỏ, trên đường hành quân - HS lí giải - Tiếng gà là âm làng quê tạo thành kỷ niệm khó quên - HS lắng nghe - HS trả lời Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 156 (10) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thÇy Hoạt động trß Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) nhớ lại và hồi ức tràn (?) Tại âm - HS th¶o luËn tiếng gà trưa lại có thể gợi giác quan đó người? - Buổi trưa làng quê là thời điểm yên tĩnh, đó tiếng gà có thể khua động không gian - Tiếng gà đem lại niềm vui cho người, có thể giúp người quên nỗi vất vả - Tiếng gà còn gọi kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ và tình bà cháu thân thương - Chính tiếng gà trưa là nút khởi động, để kí ức tuổi thơ và nỗi nhớ người chiến sĩ Tiếng gà trưa và Tiếng gà trưa và kỉ kỉ niệm ấu thơ: niệm ấu thơ: - HS đọc - HS trả lời - Những gà mai và trứng hồng Tiếng gà trưa và kỉ niệm ấu thơ: - Gọi HS đọc khổ thơ 2, (?) Tiếng gà trưa đã khơi dậy hình ảnh thân thương nào đoạn thơ thứ hai? (?) Những gà mái và trứng hồng lên nào? (?) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khổ thơ? (?) Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? (?) Trong âm tiếng gà trưa người cháu – người chiến sĩ còn hồi tưởng gì? (?) Qua lời bà mắng em - HS nêu ý kiến cảm nhận gì tình cảm bà dành cho cháu? - Lời bà mắng  Bà luôn lo lắng, quan tâm khuyên bảo cháu, tình yêu bà dành cho cháu giản dị mà sâu sắc (?) Bức tranh SGK minh hoạ cho chi tiết nào bài? (?) Cách bà chăm chút trứng kể Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 157 (11) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thÇy Hoạt động trß nào? (?) Em hiểu nào là - HS giải thích chắt chiu? (?) Hình ảnh cụ thể - HS trả lời cho em cảm nhận gì sống bà? (?) Hàng năm, gió - HS trả lời lạnh tràn tâm trạng bà nào? (?) Em có suy nghĩ gì qua chi tiết này? Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë)  Người bà thôn quê chịu thương, chịu khó, chắt chiu niềm vui nho nhỏ sống còn nhiều vất vả lo toan - Nỗi lo bà:  Là nỗi lo chân thật và vì (?) Qua đó em có cảm - HS nêu ý kiến nhận gì tình cảm bà với cháu? Đọc khổ thơ Giải thích: vải chéo go, trúc bâu? - Gv giới thiệu thêm để học sinh nắm hoàn cảnh đất nước ta lúc bây (?) Tâm trạng cháu - HS trả lời diễn tả qua từ ngữ nào? (?) Chi tiết niềm vui quần áo cho em cảm nghĩ gì tuổi thơ và tình bà cháu? - HS lắng nghe Bình: Hình ảnh thơ chân thực và từ ngữ biểu cảm trực tiếp đó cho ta hiểu tuổi thơ tác giả gắn với niềm vui bé nhỏ làng quê: Vui vẻ có quần áo mới, vui vì tình cảm ấm áp bà giành Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net niềm vui cháu ( quần áo ): mong ước giản dị, chân thật  Biểu tình yêu thương giản dị mà thầm lặng người bà quê hương * Bà nghèo hết lòng vì cháu, chịu đựng , nhẫn nại và giàu đức hi sinh - Niềm vui cháu: 158 (12) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thÇy cho cháu.Đó là niềm vui tạo từ chắt chiu, cần kiệm bà Những vần thơ chính là tình cảm thiêng liêng không dễ gì quên mà người cháu giành cho bà Những suy tư người chiến sĩ: Đọc khổ thơ ,8 TN: Theo em tiếng gà trưa ( khổ 7) gợi niềm hạnh phúc nào sau đây: A Tình bà cháu B Hạnh phúc tuổi thơ C Âm sống D Cả ý kiến trên (?) Người cháu chiến đấu vì ai? Vì mục đích gì? Biện pháp nghệ thuật khổ thơ này? Tác dụng? (?) Vì người cháu có thể nghĩ rằng: Tiếng gà trưa Mang bao điều hạnh phúc Bình: Ổ trứng và tiếng gà là điều chân thật quý giá, là biểu tượng hạnh phúc miền quê Vì chiến đấu cháu hôm còn có thêm ý nghĩa bảo vệ cho điều chân thật, quý giá đó Hoạt động trß Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) Những suy tư Những suy tư người chiến người chiến sĩ: sĩ:  Suy tư hạnh phúc - HS đọc - HS trả lời - HS nghe Hoạt động : đánh giá khái quát - Môc tiªu : Kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøcvõa ®­îc häc - Phương pháp : Vấn đáp - Thêi gian : phót Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 159 (13) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thầy - GV chia líp thµnh nhãm th¶o luËn c©u hái + Tìm hiểu đặc điểm nghệ - HS trả lời thuật cña văn bản? + Néi dung chÝnh cña v¨n - HS trả lời b¶n lµ g×? T×nh c¶m cña t¸c gi¶ ®­îc göi g¾m t¸c phÈm sao? - Gọi HS đọc phần Ghi - Học sinh đọc nhí - Kiến thức cần đạt Hoạt động trß ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) NghÖ thuËt : Néi dung : Ghi nhí/SGK Hoạt động : Luyện tập , củng cố Môc tiªu: Th«ng hiÓu kiÕn thøc, vËn dông lµm bµi tËp Phương pháp : Vấn đáp giải thích KÜ thuËt : Kh¨n tr¶i bµn, c¸c m¶nh ghÐp, dïng c¸c phiÕu ( PhÇn III, Vë LTNV); Thêi gian : phót Ghi Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức cần đạt chó ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) III LuyÖn tËp : (?) Có thể kể bài thơ thành câu chuyện không? Vì sao? Bước Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài nhà - Thêi gian : phót - Häc thuéc bài thơ ghi nhí - So¹n bµi " Điệp ngữ" Ngµy so¹n : 15/11/2010 Ngµy thùc hiÖn : 7A1: 22/11; 7A2: 24/11 TiÕt 54: TiÕng ViÖt ®iÖp tõ I Mức độ cần đạt : - Giúp học sinh hiểu nào là điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ - Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết II Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng : KiÕn thøc : - Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ văn Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 160 (14) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n KÜ n¨ng : - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh III ChuÈn bÞ : ThÇy : Soạn bài, bảng phụ Trò : Soạn bài theo hương dẫn GV IV Tæ chøc d¹y vµ häc: Bước I ổn định tổ chức ( phút) Bước II Kiểm tra bài cũ ( phút) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài nhà Phương án : Kiểm tra trước tìm hiểu bài 1.Thành ngữ là: A.Một cụm từ có vần điệu B.Một cụm từ có cấu tạo cố định và ý nghĩa hoàn chỉnh C.Một tổ hợp từ có danh từ động từ tính từ làm trung tâm D.Một kết cấu C-V và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh 2.Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu sau: Mẹ đã phải nắng hai sương vì chúng A.Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Bổ ngữ D.Trạng ngữ 3.Chữa bài tập sgk? Bước III Tổ chức dạy và học bài Hoạt động : Tạo tâm - Thêi gian : phót - Mục tiêu : Tạo tâm và định hướng chú ý - Phương pháp : Thuyết trình - KÜ thuËt : §éng n·o - GV giíi thiÖu bµi : ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ho¹t §éng 2, 3, : T×m hiÓu bµi ( §äc, quan s¸t vµ ph©n tÝch, gi¶i thÝch c¸c vÝ dô, kh¸i qu¸t kh¸i niÖm, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc) - Môc tiªu: BiÕt kÕt hîp lµm viÖc c¸ nh©n vµ hîp t¸c qua kÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình - KÜ thuËt : Phiªó häc tËp ( vë luyÖn tËp Ng÷ v¨n), Kh¨n tr¶i bµn, C¸c m¶nh ghép, động não - Thêi gian : 20 phót Hoạt động thầy Hoạt động trß Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) I Điệp ngữ và tác dụng I Điệp ngữ và tác I Điệp ngữ và tác dụng Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 161 (15) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thầy điệp ngữ Gv treo bảng phụ ghi khổ đầu, khổ cuối bài thơ: Tiếng gà trưa Gọi Hs đọc VD ( ?) Trong ví dụ trên, từ ngữ nào lặp lặp lại? ( ?) Việc lặp từ trên có tác dụng nào? - GV lấy ví dụ: hàng ngày học về, em giúp mẹ nhặt rau, em giúp mẹ nấu cơm, em giúp mẹ quét sân ( ?) Nhận xét các từ ngữ lặp lại? GV nhấn mạnh: đây là lỗi lặp từ Sử dụng các từ lặp lại nhiều lần bài thơ Tiếng gà trưa là điệp ngữ Em hiểu nào phép tu từ này? Gv chia nhóm tổ chức thi tìm nhanh câu thơ, câu văn có dùng phép điệp ngữ II Các dạng điệp ngữ: GV treo bảng phụ ghi các ví dụ SGK ( ?) Ví dụ a điệp ngữ có cấu tạo nào? Vị trí? Tương tự ví dụ b, c Hoạt động trß dụng điệp ngữ - HS đọc - HS trả lời Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) điệp ngữ * Ví dụ: - nghe: lặp lại lần - Vì: lặp lại lần  Tác dụng: bật ý, gây cảm xúc - HS nhận xét - HS trả lời dựa vào * Ghi nhớ: sgk ghi nhớ VD: Đường ta rộng thênh thang thước Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên Đường cách mạng dài theo kháng chiến Tố Hữu II Các dạng điệp ngữ: II Các dạng điệp ngữ: * Ví dụ: a) điệp ngữ là từ, đứng cách xa b) Điệp ngữ là tổ hợp từ, đứng liền c) Điệp ngữ là từ, cuối câu 1, đầu câu 2, cuối câu 2, đầu câu ( ?) Qua các ví dụ trên, em - HS trả lời dựa vào * Ghi nhớ: sgk biết có dạng điệp ngữ ghi nhớ Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 162 (16) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thầy Hoạt động trß Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) nào? Bài tập : Tìm diệp ngữ câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không thay đổi - Hoạt động : Luyện tập , củng cố Môc tiªu: Th«ng hiÓu kiÕn thøc, vËn dông lµm bµi tËp Phương pháp : Vấn đáp giải thích KÜ thuËt : Kh¨n tr¶i bµn, c¸c m¶nh ghÐp, dïng c¸c phiÕu ( PhÇn III, Vë LTNV); Thêi gian : 15 phót Hoạt động thầy Hoạt động trò ( ?) Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo KT khăn trải bàn: Xác định các điệp ngữ bài tập, nêu tác dụng? ( ?) Việc lặp từ trường hợp này có hiệu nghệ thuật không? Em hãy sửa lại Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) III LuyÖn tËp : - Hoạt động nhóm tìm Bài tập 1: sgk - 153 phép điệp ngữ và nêu - Một dân tộc, dân tộc đó:  nhấn mạnh quyền tự do, tác dụng độc lập dân tộc - Trông, cấy:  nhấn mạnh nỗi lo âu trông mong mưa thuận, gió hòa - HS làm bài – trình bày Bài tập 3: sgk - 153 - Việc lặp từ gây rườm rà, khó hiểu  Sửa: bỏ bớt số từ, gộp số câu Bài tập: Xác định tên gọi và nêu rõ tác dụng biểu cảm các điệp ngữ số văn cảnh sau? a) Ta hiểu Miền Nam thương nhớ Bác Nóng lòng mong đợi Bác vào thăm Ta hiểu Đêm nằm nghe gió bấc Bác thường trăn trở nhớ miền Nam! GV gợi ý: Điệp ngữ cách quãng Bày tỏ lòng thương tiếc, xen lẫn xót xa, ân hận Bác b) Con kiến mà leo cành đa Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 163 (17) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) Leo phải cành cụt leo leo vào Con kiến mà leo cành đào, Leo phải cành cụt, leo vào leo <Ca dao> GV gợi ý: Điệp ngữ là : từ: leo, cành cụm từ: kiến, leo cành, leo vào, leo :DN cách quãng Bước Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài nhà - Thêi gian : phót - Häc thuéc ghi nhí - Hoµn chØnh c¸c bµi tËp - So¹n bµi " Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học" *************************** Ngµy so¹n : 16/11/2010 Ngµy thùc hiÖn : 7A1: 24/11; 7A2: 26/11 TiÕt 55, 56: Tập làm văn LuyÖn nãi: ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ t¸c phÈm v¨n häc I Mức độ cần đạt : - Giúp học sinh: củng cố kiến thức cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Luyện phát biểu miệng trước tập thể II Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng : KiÕn thøc : - Giá trị nội dung và nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học KÜ n¨ng : - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể’ - Diễn đạt mạch lạc rừ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngôn ngữ nói III ChuÈn bÞ : ThÇy : Giáo án, bảng phụ Trò : Soạn bài theo hương dẫn GV IV Tæ chøc d¹y vµ häc: Bước I ổn định tổ chức ( phút) Bước II Kiểm tra bài cũ ( phút) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài nhà Phương án : Kiểm tra trước tìm hiểu bài Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 164 (18) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n - Thế nào là phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? - Khi làm bài văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật văn học cần chú ý gì? Bước III Tổ chức dạy và học bài Hoạt động : Tạo tâm - Thêi gian : phót - Mục tiêu : Tạo tâm và định hướng chú ý - Phương pháp : Thuyết trình - KÜ thuËt : §éng n·o - GV giíi thiÖu bµi : ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ho¹t §éng 2, 3, : T×m hiÓu bµi ( §äc, quan s¸t vµ ph©n tÝch, gi¶i thÝch c¸c vÝ dô, kh¸i qu¸t kh¸i niÖm, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc) - Môc tiªu: BiÕt kÕt hîp lµm viÖc c¸ nh©n vµ hîp t¸c qua kÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình - KÜ thuËt : Phiªó häc tËp ( vë luyÖn tËp Ng÷ v¨n), Kh¨n tr¶i bµn, C¸c m¶nh ghÐp, động não - Thêi gian : 60- 70 phót Hoạt động thầy Hoạt động trß Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) I Chuẩn bị: I Chuẩn bị: I Chuẩn bị: Đề bài: phát biểu cảm nghĩ bài thơ Cảnh khuya chủ tịch Hồ Yêu cầu học sinh đọc Đọc bài thơ, và xác Tìm hiểu đề, tìm ý: - Thể loại: văn biểu cảm ( cảm đề bài sgk và yêu cầu định yêu cầu bài đề bài nghĩ tác phẩm văn học ) - Đối tượng biểu cảm: bài thơ Cảnh khuya - Cảnh thiên nhiên đẹp, huyền ảo, êm đềm - Tác giả say mê trước cảnh thiên nhiên đẹp đồng thời không quên trách nhiệm lo dân, lo nước GV chia nhóm thảo luận - HS trình bày theo Lập dàn ý: theo KT khăn trải bàn phần đã chuẩn bị - Mở bài: nhà + Bài thơ Cảnh khuya + Tác giả: Hồ Chí Minh + Sáng tác năm 1947 + Cảm xúc chung: thích bài thơ - Thân bài: + Cảm nhận chung: Về nội dung + Bài thơ miêu tả cảnh đêm trăng huyền ảo núi rừng Việt Bắc + Bài thơ hé mở nét tâm hồn Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 165 (19) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n Hoạt động thầy II Luyện nói: GV lưu ý hs cách trình bày nội dung và phong cách nói trước lớp GVbổ sung,( thiếu ý) và cho điểm Hoạt động trß Kiến thức cần đạt ( GV ghi b¶ng, HS ghi vë) tuyệt đẹp vị lãnh tụ tối cao chất thi sĩ + chiến sĩ + Cảm nhận riêng các câu thơ: nghệ thuật + Câu 1, 2: Cảnh đẹp cảm nhận qua cách so sánh độc đáo (tiếng hát xa ) qua hình ảnh tinh tế, sống động (trăng lồng cổ thụ ) + Câu 3,4: Khép mở hai nét tâm hồn: thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ Tinh thần lạc quan cách mạng - Kết bài: + Đọc bài thơ ta thêm yêu mến kính phục Bác Hồ – người vừa bình thường giản dị, vừa vĩ đại, thiêng liêng Là người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp cho đời II Luyện nói: II Luyện nói: - HS phân công trình Luyện nói nhóm tổ - Các nhóm tổ cử thư kí ghi biên bày nhóm Cử đại diện tổ trình bày trước lớp - Các nhóm trình bày Luyện nói trước lớp: - Phong cách: kết chuẩn bị - Nhận xét + Bình tĩnh, tự tin + Trình bày lưu loát + Sử dụng văn nói - Nội dung: + Hiểu yêu cầu đề bài + Hiểu nội dung + Trình bày cụ thể cảm xúc - HS phân biệt - Phân biệt: Phát biểu cảm nghĩ người, vật và phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Bước Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài nhà - Thêi gian : phót - Häc thuéc ghi nhí - Hoµn chØnh c¸c bµi tËp - So¹n bµi "Một thứ quà lúa non: Cốm" Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 166 (20) Ph¹m ThÞ Hµi - Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n *************************** Trường THCS Núi Đèo – Năm học 2010 – 2011 Lop7.net 167 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w