Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 24 - Trường THCS Quang Trung

8 19 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 24 - Trường THCS Quang Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

và hoa nhưng Bác đang trong hoàn cảnh tù -> Một tâm hồn rất nghệ sĩ, đặc biệt yêu thiên ngục, lại thiếu mọi thứ mà vẫn xúc động, bối rối nhiên, ánh trăng trước trăng đẹp, qua đó khẳng đị[r]

(1)Tuần 24 Tiết 85 Ngày soạn: 12/ 02/ 2011 Ngày dạy: 15/ 02/ 2011 Văn : NGẮM TRĂNG , ĐI ĐƯỜNG - HỒ CHÍ MINHI Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm : Kiến thức : * Bài « Ngắm trăng » - Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán HCM - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM hoàn cảnh ngục tù - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ * Bài « Đi đường » - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM hoàn cảnh thử thách trên đường - Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí hình tượng đường và người vượt qua chặng đường gian khó - Vẻ đẹp HCM ung dung , tự , chủ động trước hoàn cảnh - Sự khác văn chữ Hán và văn dịch bài thơ ( biết hai văn có khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc nguyên tác bổ sung sau này ) Kĩ - Đọc diễn cảm dịch hai bài thơ « Ngắm trăng » và « Đi đường » - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu hai bài thơ II Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện : sgk, tranh chân dung tác giả - Phương pháp dạy: tích hợp ( gợi mở , giảng bình, thảo luận nhóm) III Lên lớp 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ : Tức cảnh Pắc Bó, nêu nội dung chính bài thơ ? 3) Bài Gv giới thiệu bài : NhËt kÝ tï lµ tËp hîp c¶m høng tr÷ t×nh nhÊt cña Hå ChÝ Minh ®­îc người sáng tác khá liên tục chuỗi ngày bị tù đầy đó có bài thơ Ngắm trăng, Đi đường Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn « Ngắm trăng » HS đọc chú thích sgk ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào?Nằm tập thơ nào củaBác? ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, viết chữ Hán - Giáo viên đọc lần, gọi h/s đọc I Đọc hiểu văn A “ Ngắm trăng” 1.Tác giả , tác phẩm Bài thơ trích tập thơ “ Nhật kí tù” Bác sáng tác giai đoạn bị bắt giam TQ 2/ Đọc- chú thích Lop8.net (2) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh phân tích 3/ Phân tích bài thơ « Ngắm trăng » 3.1 “ Ngắm trăng” ? Trong hai câu đầu em thấy Bác ngắm trăng a.Hai câu đầu: hoàn cảnh nào? - Ngục trung vô tửu diệc vô hoa ? Em có nhận xét gì hoàn cảnh ngắm trăng -> Hoàn cảnh đặc biệt: tù, không rượu Bác ? Vì đó là hoàn cảnh đặc biệt? - Vì nói chung người ta ngắm trăng không hoa thảnh thơi, tâm hồn thư thái Nhưng đây , HCM đã ngắm trăng tù , là tù nhân bị đày đọa cực khổ ? Tại Bác lại nhắc đến rượu và hoa tù vậy? - Các thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng, có rượu có hoa thì thưởng trăng thú vị ? Việc nhắc đến rượu và hoa đây có ý nghĩa gì ? - Bác đã quên thân phận tù đày và đón nhận ánh trăng với tư cách là thi gia GV dẫn: Mặc dù hoàn cảnh đặc biệt, thiếu - Đối thử lương tiêu nại nhược hà? thốn vật chất song trước cảnh đẹp đêm trăng tâm trạng Bác ntn câu thơ thứ ? Em hiểu câu ntn? - “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” có nghĩa là -> Thiên nhiên: Đêm trăng đẹp, không biết Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? làm => Câu hỏi tu từ : Xôn xang, bối rối ? Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì ? Nghệ thuật trước cảnh trăng đẹp đó cho thấy tâm trạng Bác lúc này ntn? ? So sánh câu thơ dịch với câu thơ nguyên tác và nhận xét? - GV giảng : Câu thơ dịch đã làm cái xốn xang, bối rối thể lời tự hỏi “ nại nhược hà ?” ( biết làm nào) mà chính cái xốn xang, bối rối đó cho thấy tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác Hồ Dịch là “ khó hững hờ” thì lại cho thấy n/v trữ tình quá bình thản ko rung động mạnh mẽ câu thơ chữ Hán ? Tại lại có tâm trạng vậy? - Bác vốn là người yêu thiên nhiên, yêu trăng mà đây tù thì làm hế nào để có ngắm trăng thật Vì Bác càng bối rối , day dứt GV : Các nhà thơ xưa ngắm trăng phải có rượu Lop8.net (3) và hoa Bác hoàn cảnh tù -> Một tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt yêu thiên ngục, lại thiếu thứ mà xúc động, bối rối nhiên, ánh trăng trước trăng đẹp, qua đó khẳng định điều gì Bác ? GV Sau giây phút bối rối trước vẻ đẹp đêm b.Hai câu tiếp trăng Bác đã có hành động gì – tìm hiểu câu cuối - Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Hs đọc câu cuối ? Hai câu cuối có nghĩa ntn? ? Trong câu cuối, xếp vị trí các từ “ nhân” (và thi gia ) , song, nguyệt ( và minh nguyệt ) có gì đáng chú ý? - Ở câu, chữ người ( nhân, thi gia) và chữ trăng ( nguyệt) đặt hai đầu, là cửa nhà tù ( song) Như người và trăng có khoảng cách là song sắt nhà tù ? Nghệ thuật sử dụng đây là gì? Giá trị => Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hoá : Giữa nó cho thấy mối quan hệ người và người và ánh trăng đã trở nên gần gũi, giao ánh trăng lúc này ntn? hòa, gắn bó đôi bạn tri kỉ Gv: Nhân (trong ngục) _ Nguyệt (ngoài trời) hai hoàn cảnh hoàn toàn khác – nhân thả hồn vượt ngoài song sắt nhà tù để giao hoà cùng trăng, vựot ngục tinh thần -Nguyệt – thi gia: ánh trăng đồng cảm với người tìm vào nhà lao cùng say sưa nhìn ngắm ? Việc ngắm trăng Bác cho thấy tâm hồn Người sao? _ Mặc cho cảnh tù ngục tối tăm muôn vàn vất vả người tù hướng ánh sáng ,tìm đến tự do, khoáng đạt ? Đọc số câu thơ Bác và các nhà thơ khác viết trăng ? ? Nhận xét hình ảnh trăng thơ Bác ? ? Qua bài thơ này em thấy Bác Hồ ntn? - Bác là người yêu thiên nhiên say đắm, phong thái ung dung hoàn cảnh tù ngục ? Nêu nét nội dung và nghệ thuật chính bài thơ ? HS đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ ( sgk) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tự học bài B Hướng dẫn tự học bài thơ : “ Đi đường” thơ « Đi đường » Đọc, hoàn cảnh sáng tác, chú thích Lop8.net (4) HS đọc bài thơ ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào ? Gv đọc lại câu đầu ? câu thơ đầu nói điều gì ? - Nỗi gian lao người đường ? Đi đường khó khăn, gian lao ntn ? - Vừa hết lớp núi này thì lại gặp lớp núi khác, khó khăn chồng chất, bất tận ? Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Nghệ thuật đó thể điều gì ? Phân tích a Hai câu đầu Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hựu trùng san -> Điệp ngữ: Làm bật cái vất vả, khó khăn chồng chất, liên tiếp mà người tù phải trải qua ? Trước khó khăn đó người tù có vượt qua b Hai câu cuối không ? Câu thơ nào thể điều đó ? Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian ? Hai câu cuối ngoài ý nghĩa miêu tả còn ngụ ý => Con đường đời, đường cách mạng không gì không ? phẳng mà chồng chất chông gai ta kiên trì vượt qua hưởng hạnh phúc ? Như bài thơ có lớp nghĩa ? ? Nêu nội dung ý nghĩa bài thơ ? * Ghi nhớ ( sgk) HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết II Tổng kết ? Theo em bài thơ ‘ Ngắm trăng » và « Đi đường » đã cho thấy vẻ đẹp nào tâm hồn Hồ Chí Minh ? HS thảo luận nhóm - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM hoàn cảnh ngục tù, hoàn cảnh thử thách trên đường - Vẻ đẹp HCM ung dung , tự , chủ động trước hoàn cảnh ? Tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ ? HS đọc lại ghi nhớ sgk 4.Củng cố Gv khái quát nội dung bài học Dặn dò -Nhà phê bình văn học Hoài có nhận xét :” Thơ Bác đầy ánh trăng” em hãy tìm số bài thơ khác Bác nói ánh trăng để làm sáng tỏ nhận định trên? - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung chính bài thơ - Chuẩn bị bài “ Câu cảm thán” - Lop8.net (5) Tuần 22 Tiết 86 Ngày soạn: 12/ 02/ 2011 Ngày dạy: 17/ 02/ 2011 Tiếng Việt: CÂU CẢM THÁN I Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm : Kiến thức - Đặc điểm hình thức câu cảm thán - Chức câu cảm thán Kĩ - Nhận biết câu cảm thán các văn - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện : sgk, bảng phụ - Phương pháp : phân tích ngôn ngữ, đàm thoại, thảo luận nhóm III Lên lớp 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu cầu khiến? Lấy ví dụ 3) Bài mới.: Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức Gọi h/s đọc ví dụ sgk ?Trong đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán? ? Đặc điểm hình thức nào cho ta biết đó là câu cảm thán? -Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi! ?Câu cảm thán dùng để làm gì? ? Nhận xét gì dấu câu kết thúc câu cảm thán ? ? Khi viết đơn , biên bản, hợp đồng hay trình bày kết giải bài toán có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao? ? Nêu đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán ? HS đọc ghi nhớ sgk I Đặc điểm hình thức và chức năng: Ví dụ: a Hỡi Lão Hạc ! -> có từ ngữ cảm thán “ ơi” , kết thúc dấu ! b, Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu? -> có từ ngữ cảm thán “Than ôi”,kết thúc dấu (!) Kết luận: - Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán : Ôi , than ôi, trời ơi, ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, … Dùng bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói ( viết),xuất ngôn ngữ hàng ngày và văn chương - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than Lop8.net (6) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập ? Đọc và nêu yêu cầu bài tập ? - Thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp II Luyện tập 1.Có câu cảm thán:- Than ôi! ; Lo thay !; Nguy thay !; Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi.; Chao ôi , có biết đâu rằng…… Tất là câu bộc lộ tình cảm , cảm xúc không có câu nào là câu cảm thán vì nó không chứa từ cảm thán 4.Củng cố : Gv khái quát nội dung bài học Dặn dò: - Gv hệ thống bài - Hướng dẫn HS học bài , làm các bài tập còn lại - Tiết sau “ Viết bài tập làm văn số 5” - Tuần 24 Tiết 87, 88 Lop8.net (7) Ngày soạn:12/ 02/ 2011 Ngày dạy: 18/ 02/ 2011 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( Làm lớp) I.Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức đã học văn thuyết minh để vận dụng vào làm đề bài cụ thể - Rèn luện kĩ làm bài văn thuyết minh - Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân để có phương hướng phấn đấu , phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm II Chuẩn bị - Thầy : Ra đề kiểm tra phù hợp với học sinh, xây dựng đáp án- biểu điểm rõ ràng - Trò: Ôn lại các kiến thức văn thuyết minh, giấy kiểm tra III Lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài 3.Bài mới: Hoạt động 1: Chép đề - Gv chép đề lên bảng - Học sinh chép đề vào giấy kiểm tra Đề bài: Đề : Thuyết minh văn ( văn báo cáo…) Hoạt đông 2: Gv hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu: + Đọc kĩ đề , xác định đúng yêu cầu đề + Lập dàn bài nháp và dựa vào dàn bài để viết bài văn hoàn chỉnh + Trình bày theo bố cục phần rõ ràng, đúng chỉnh tả, có liên kết , mạch lạc các câu văn, đoạn văn Hoạt động 3: Học sinh làm bài Gv quan sát học sinh làm bài, xử lí các trường hợp vi phạm ( có) Hoạt động 4: Thu bài Củng cố Gv nhận xét thái độ làm bài học sinh tiết kiểm tra, uốn nắn kịp thời hành vi không nghiêm túc làm bài (nếu có) 5.Dặn dò - Xem lại đề bài , ôn lại kiến thức văn thuyết minh - Chuẩn bị bài “ Câu trần thuật” - Lop8.net (8) Lop8.net (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan