1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 9 học kì 2

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 492,93 KB

Nội dung

-Trường hợp con người bị ngăn cách Cách lập luận của đoạn văn với cuộc sống- phương pháp phân tích, chứng minh - Tác giả chứng minh trong lĩnh - Bị tù chung thân, những nhà quê vực nào c[r]

(1)Ngữ Văn Ngày soạn: 22 / 12 /2012 Tuần 20 Tiết 91 -92 Bài 18: Văn Bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu b/ Kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận c/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và yêu quý sách cho các em CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án, SGV,… - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: b Bài mới: ( 86 phút) * GV giới thiệu vào bài: ( phút) - Học trò nho TQ, VN thuộc lòng giáo huấn thánh hiền "Thiên tử hiền hào Văn chương giáo nhỡ tào Vạn bạn giai hạ phẩm Duy hữu độc cao" (Nghĩa: Vua coi trọng người hiền đức, văn chương giáo dục người, trên đời, nghề thấp kém, có đọc sách là cao quý  bao ý kiến đọc sách: Macxin Gorky - học giả Chu Quang Tiềm là minh chứng) Hoạt động GV Hoạt động HS - Dựa vào sgk, hãy nêu nét khái quát tác giả, tác phẩm? - HS trả lời - §äc râ rµng rµnh m¹ch,nh­ng - HS đọc vÉn víi giäng t©m t×nh, nhÑ nhµng nh­ lêi trß chuyÖn - Chó ý h×nh ¶nh so s¸nh - HS trả lời Nội dung I Tìm hiểu chung : ( 10p) Tác giả, tác phẩm : a/ Tác giả : Chu Quang Tiềm: (1897_1986): nhà mỹ học và lý luận văn học tiếng Trung Quốc b/ Tác phẩm : Bàn đọc sách trích « Danh nhân trung quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách » Đọc : Từ khó : Phương pháp biểu đạt: Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (2) bµi - Gi¶i nghÜa c¸c tõ khã SGK Ngữ Văn - V¨n b¶n nghÞ luËn (lËp luËn giải thích vấn đề xã hội) Bố cục : - HS trả lời - V¨n b¶n thuéc thÓ lo¹i g×? - Phần 1: Từ đầu đến giới - V¨n b¶n cã bè côc mÊy mới: Sự cần thiết, ý nghĩa việc đọc sách phÇn? Nªu ý mçi phÇn? - Phần 2: Tiếp tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp việc đọc sách tình hình - Phần 3: Còn lại: Bàn phương pháp chọn sách và đọc sách II Đọc, hiểu văn : (70p) Sự cần thiết và ý nghĩa việc đọc sách: - HS đọc - Gọi HS đọc kĩ phần văn - Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và cần thiết việc đọc sách người nào ? - Tại tác giả lại khẳng định ? - HS suy nghĩ trả lời - Đọc sách là đường quan trọng học vấn (không phải là đường nhất) + Sách là kho tàng quý báu lưu giữ tinh thần nhân loại, cột mốc ghi dấu tiến hóa nhân loại + Coi thường sách, không đọc sách là xóa bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi, lạc hậu, là kẻ kiêu ngạo cách ngu xuất + Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài người, là hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết quá khứ + Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực lực mặt để người có thể tiếp tục tiến xa (chương trình vạn dặm) trên đường học tập, phát giới - Là thành tích luỹ lâu dài nhân loại - Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên đường phát triển nhân loại chính nó là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà loài người đúc kết hàng nghìn năm - Tích luỹ sách và sách - Học vấn là gì ? - Nhưng tích luỹ cách nào? đâu ? Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (3) Ngữ Văn - Trong thời đại nay, để trau dồi học vấn, ngoài đường đọc sách còn có đường nào khác ? Tìm ví dụ? So sánh đường đó và rút kết luận tầm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách qua lời bàn giáo sư Chu ? - VD: so sánh với đường văn hóa nghe - Đọc sách giúp chúng ta khám phá và sử dụng kho tàng tinh thần nhân loại, từ thành tựu, -Tác giả nhấn mạnh: "nếu chúng ta hiểu biết, việc làm mong tiến lên làm điểm xuất và cách làm để thúc đẩy sống tiến lên phát" Điều đó có nghĩa là gì ? - Đọc sách và làm theo điều => Đọc sách là đường quý báu, lời dạy thiết thực quan trọng để tích lũy và nâng cao đó là hệ trẻ ngày làm vốn tri thức vừa làng hệ trước, đáp lại thịnh tình cha ông, giải tỏa - "Đọc sách là muốn trả món nợ " trăn trở, khát khao thể sách đó là cách thể nghĩa là nào ? tư tưởng đền ơn, đáp nghĩa hệ trước - Cách lập luận hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí và kín kẽ, sâu sắc Trên đường gian nan trau dồi học vấn người, đọc sách là đường quan trọng để tích luỹ và nâng cao tri thức Đọc sách là tự - Nhận xét cách lập luận tác học với các thấy vắng mặt Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài giả đoạn văn trên? người TIẾT - Một là sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, nghĩa là ham đọc nhiều mà không thể đọc kĩ, Cái khó việc đọc sách: đọc qua, hời hợt nên liếc qua nhiều mà đọc lại chẳng bao nhiêu HS đọc tiếp đoạn Chú ý hai đoạn văn so sánh: giống ăn uống, giống đánh trận - So sánh với cách đọc sách Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (4) Ngữ Văn - Cái hại đầu tiên việc đọc người xưa: đọc kĩ càng, nghiền - Một là sách nhiều khiến người ta sách là gì ? Lối đọc có ngẫm câu, chữ Một không chuyên sâu tác hại gì ? lí là sách ít, thời gian nhiều Bây ngược lại - HS trả lời - Để minh chứng cho cái hại đó, - HS đọc tác giả so sánh biện thuyết nào ? Em có tán thành luận chứng tác giả hay không? - Lối đọc không vô bổ, lãng phí thời gian và công sức mà có còn mang hại (So sánh với việc ăn uống vô tội - Ý kiến em mọt vạ, ăn tươi nuốt sống Các thứ sách (những người đọc nhiều, không tiêu hóa tích càng nhiều càng hay sinh bệnh Thói ham mê đọc sách)? - Học sinh tiếp tục phân tích cái xấu hư danh, nông cạn đọc hại thứ hai nhiều mà dối, đọc để khoe khoang - Hai là , sách nhiều dễ khiến - Nêu nhận xét em hai hình Đọc lấy ăn tươi nuốt sống người đọc lạc hướng ảnh so sánh: giống đánh trận chính từ đó mà Lời bàn thật sâu sắc và chí lí) và kẻ trọc phú khoe ? - Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực không thật có ích - Cách lập luận theo kiểu so sánh nhẹ nhàng, mẻ mà quen thuộc và khá lí thú Tác giả còn lấy dẫn chứng thực tế thuyết phục khiến cho nhiều người chúng ta không khỏi giật mình lo sợ trước tình trạng đọc sách - Từ hai cái hại trên dẫn tới kết - HS trả lời luận quan trọng làm tiền đề cho + Đọc nhiều không thể coi là vinh luận điểm thứ ba nào ? dự (nếu nhiều mà dối), đọc ít không phải là xấu hổ (nếu ít mà kĩ càng, chất lượng ) + Tìm sách thật có giá trị và cần thiết thân + Chọn có mục đích, định hướng rõ ràng, kiên định, không tùy Đọc đoạn - Phân tích lời bàn tác giả bài hứng, thời Lop8.net => Cách lập luận theo kiểu so sánh nhẹ nhàng, mẻ mà quen thuộc và khá lí thú Phương pháp đọc sách Năm học : 2011 - 2012 (5) Ngữ Văn viết phương pháp đọc sách? Tác giả Chu gợi ý và hướng dẫn chúng ta nên theo vài cách chọn sách hữu ích nào? a Cách chọn sách: - Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều - Đọc kĩ, đọc đọc lại, đọc nhiều lần, đến thuộc lòng - Đọc với say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, kiên định mục đích (VD: đọc các học giả Trung Hoa thời cổ đại) - Đọc không chuyên sâu: là cách đọc liếc qua nhiều, - Cách đọc sách đúng đắn nên "đọc lại" thì ít (VD: cách đọc số học giả trẻ nay) nào ? - Tác hại lối đọc này: người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về; trọc phú khoe của, lừa mình dối người, thể phẩm chất tầm thường, thấp kém - HS trả lời - Cái hại việc đọc sách hời hợt tác giả chế giễu sao? - Sách chọn nên hướng vào hai loại: + Loại phổ thông: (nên chọn lấy khoảng 50 để đọc thời gian học phổ thông và đại học là đủ) + Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời) b) Cách đọc: * Đọc chuyên sâu - Đọc kĩ; - Đọc với say mê, ngẫm nghĩ; - Đọc sách cần phải có kế hoạch và có hệ thống * Đọc không chuyên sâu: là cách đọc liếc qua nhiều, "đọc lại" thì ít * Đọc - hiểu: (có nhiều cách: đọc to, thành tiếng, đọc thầm mắt, đọc lần, nhiều lần, đọc kết hợp với ghi chép, thu hoạch ) - HS trả lời - Em hiểu câu thơ: "Sách cũ trăm lần xem không chán Thuộc lòng ngẫm nghĩ mình hay" - Bác bỏ quan niệm số người chú ý đến học vấn nào? - Em hiểu hình ảnh so sánh chuyên môn mà lãng quên Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (6) Ngữ Văn ông Chu: "cưỡi ngựa qua coi thường học vấn phổ thông để chợ ", "kẻ trọc phú khoe của" trở thành phiến diện, khép kín Tác nào? giả phân tích rõ liên quan, gắn bó tương hỗ hai loại học vấn - Tác giả đã triển khai luận điểm này để rằng: bên ngoài thì trên nào ? Trên mặt chúng có phần biệt lập bên nào ? Ý nghĩa giáo dục sư phạm không thể tách rời luận điểm này là chỗ nào? Đó là kết luận trình bày cách giản dị liên quan đến việc đọc rộng và sâu cần kết hợp với  Đọc sách là công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm và gian khổ Đọc sách đâu là việc học tập tri thức mà đó còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyên học làm người Mối quan hệ học vấn phổ thông và học vấn chuyên môn với việc đọc sách: - Tác giả phân tích rõ liên quan, gắn bó tương hỗ hai loại học vấn này để rằng: bên ngoài thì chúng có phần biệt lập bên không thể tách rời - HS trả lời - HS trả lời III Tổng kết: (6p) Nghệ thuật: - Bốc cục chặt chẽ, hợp lí - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng giọng chuyện trò , tâm tình học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục văn - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể và thú vị Ý nghĩa: Tầm quan trọng , ý nghĩa việc đóc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách cho hiệu * Ghi nhớ (sgk) - Nªu nhËn xÐt cña em vÒ - HS đọc nghÖ thuËt? - Nêu ý nghĩa văn bản? - §äc Ghi nhí 10 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (7) Ngữ Văn c.Củng cố, luyện tập : ( p) Phát biểu điều em thấm thía đọc văn "Bàn và đọc sách" d Hướng dẫn tự học: ( phút) - Lập lại hệ thống luận điểm toàn bài - Ôn lại phương pháp nghị luận đã học - Chuẩn bị bài: “ Tiếng nói văn nghệ” * Bổ sung đồng nghiệp cá nhân: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************************** Tuần 20 Ngày soạn: 20 /12 /2011 Tiết 93 KHỞI NGỮ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ b/ Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu - Biết đặt câu có dùng khởi ngữ c/ Thái độ: Giỏo dục HS cú ý thức học tốt Tiếng Việt CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án ,SGV… - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: b Bài mới: ( 41 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS _Cho HS đọc các câu (a) (b) (c)_Câu ( bảng phụ ) ? _ Thực theo yêu cầu Trong ví dụ (a) « còn anh , anh không ghìm nỗi xúc động » Xác định chủ ngữ ? _Chủ ngữ: anh(2) - Cụm từ còn anh nói gì trạng - Cụm từ “ còn anh “ nói thái tình cảm chủ ngữ ? không ghìm xúc động anh Trong ví dụ (b) (c)_HS tìm chủ - HS tìm ngữ ? Nội dung I.Đặc điểm và công dụng khởi ngữ câu : (21p) * VD : a- Nghe gäi, bÐ giËt m×nh, trßn m¾t nh×n Nã ng¬ ng¸c, l¹ lïng Cßn anh(1), anh(2) kh«ng ghìm xúc động => CN: anh(2) b-Giµu(1), t«i còng giµu(2) råi 11 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (8) Ngữ Văn - Phân biệt các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ ; quan hệ vị ngữ ? Vị trí ? * Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ: - Về vị trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ + Từ "anh" câu (a) quan hệ trực tiếp với chủ ngữ, nhấn mạnh chủ thể hành động nói đến câu + Từ "giàu" câu b đứng đầu câu quan hệ trực tiếp với toàn phần câu còn lại, cái đề tài nói đến câu (việc giàu) + "Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ" đứng đầu câu quan hệ trực tiếp với "tiếng ta", nêu lên đề tài nói đến tronig câu là giàu đẹp tiếng ta lĩnh vực văn nghệ - Về quan hệ với vị ngữ, các từ in đậm không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ - Ở câu (c) em thấy cụm từ đứng trước các thể văn lĩnh vực văn nghệ là gì ? Có thể thay từ - Trước các từ in đậm thường có các quan hệ từ: còn, về, đó từ nào ? ( với , ) _ Từ các nội dung vừa phân tích , _Nghe- đọc ghi nhớ hướng dẫn HS đọc ghi nhớ ( sgk) => CN:t«i c-VÒ c¸c thÓ v¨n lÜnh vùc v¨n nghÖ, chóng ta cã thÓ tin ë tiÕng ta, kh«ng sî nã thiÕu giàu và đẹp => CN: chóng ta * C¸c tõ ng÷ in nghiªng : - Đứng trước CN (Vị trí) , nêu lên đề tài nói đến c©u - Kh«ng cã quan hÖ chñ vÞ víi vÞ ng÷.(Quan hÖ ) - Gọi HS đọc các ví dụ sau và nhận xét vị trí các khởi ngữ ? - Nhận xét: - Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ (a, b) - Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ và trước vị ngữ (c) - Có thể thêm trợ từ "thì" vào sau khởi ngữ - Khởi ngữ có thể lặp lại đại từ (d) - Khởi ngữ có thể lặp lại chính nó (e) _Yêu cầu HS tìm khởi ngữ bài tập (a) (b) (c) (e) - HS tìm ,theo dõi sử chữa , bổ 12 Lop8.net => Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu _ Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ « »_ ; « » * Ghi nhớ (sgk) * Ví dụ khác: a Ba sách này, bố em vừa mua sáng hôm qua b Mặt trời bắp thì (nó) nằm Năm học : 2011 - 2012 (9) Ngữ Văn sung trên đồi c Ông giáo ấy, thuốc không hút rượu không uống d Hăng hái học tập đó là đức tính _Hãy xác định yêu cầu bài tập (2) _ HS làm, theo dõi nhận xét , sửa tốt học sinh chữa , bổ sung e Sống, chúng ta mong sống làm người II.Luyện tập : (20p) Bài tập 1:Tìm khởi ngữ : a/ Điều HS viết b/ Đối với chúng mình - Học sinh viết đoạn văn sau đó c/ Một mình trình bày trước lớp d/Làm khí tượng e/ Đối với cháu Bài tập : Chuyển phần ( in đâm) thành khởi ngữ : a/ Làm bài , anh cẩn thận b/ Hiểu thì tôi hiểu giải thì tôi chưa giải * Bµi tËp : ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông khëi ng÷ c.Củng cố, luyện tập : ( p) d Hướng dẫn tự học: ( phút) - Tìm câu có thành phần khởi ngữ văn đã học - Chuẩn bị bài “ Các thành phần biệt lập” * Bổ sung đồng nghiệp cá nhân: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************************** 13 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (10) Ngữ Văn Ngày soạn: 24 /12 /2011 Tuần 20 Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích, tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích, tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích, tổng hợp các vănbản nghị luận b/ Kĩ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích, tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận này tạo lập và đọc – hiểu văn nghị luận c/ Thái độ: Giỳp HS biết sử dụng hai phộp lập luận bài viết mỡnh CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án ,SGV… - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: b Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS _Cho HS đọc văn - HS đọc - Th«ng qua mét lo¹t dÉn chøng ë ®o¹n më bµi,t¸c giả đã rút nhận xét -Tác giả rút nhận xét vấn đề ăn mặc chỉnh tề,cụ thể là đồng vấn đề gì? bé,hµi hßa gi÷a quÇn ¸o,giµy ,tÊt trang phục người - Hai luËn ®iÓm chÝnh - Hai luËn ®iÓm: + Trang phôc ph¶i phï hîp víi hoµn v¨n b¶n lµ g×? c¶nh,tøc lµ tu©n thñ nh÷ng quy t¾c ngÇm mang tÝnh v¨n hãa x· héi + Trang phục phù hợp với đạo đức là giản dị và hài hòa với môi trường sèng xung quanh - §Ó x¸c lËp luËn ®iÓm trªn,t¸c gi¶ dïng phÐp lËp -> T¸c gi¶ dïng phÐp lËp luËn ph©n tÝch cô thÓ luËn nµo? Nội dung I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp ( 22 p) * VD : « Trang phục » *T¸c gi¶ dïng phÐp lËp luËn ph©n tÝch cô thÓ a,LuËn ®iÓm 1: ¡n cho m×nh, mặc cho người - Phép lập luận này đã làm a,Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc rõ luận điểm nào tác cho người -C« g¸i mét m×nh hang s©u… gi¶? không đỏ chót móng b,LuËn ®iÓm 2:Y phôc xøng k× ch©n,mãng tay 14 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (11) Ngữ Văn -Anh niên tát nước…chắc kh«ng s¬ mi ph¼ng t¨p -Đi đám cưới…chân lấm tay bùn -Đi dự đám tang không ăn mặc quần áo lòe loẹt,nói cười oang oang b,Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức -Dù mặc đẹp đến đâu…làm mình tự xÊu ®i mµ th«i -Xưa cái đẹp với c¸i gi¶n dÞ,nhÊt lµ phï hîp víi m«i trường - C¸c ph©n tÝch trªn lµm râ nhËn định tác giả là:"ăn mặc - Để chốt lại vấn đề tác giả phải phù hợp với hoàn cảnh dïng phÐp lËp luËn nµo? chung n¬i c«ng céng hay toµn x· Phép lập luận này đứng hội" vÞ trÝ nµo c©u? - T¸c gi¶ dïng phÐp lËp luËn tæng -Nªu vai trß cña phÐp lËp hîp b»ng mét kÕt luËn ë cuèi v¨n luËn ph©n tÝch, tæng hîp? b¶n: "ThÕ míi biÕt….lµ trang phôc đẹp" =>Vai trß: +Gióp ta hiÓu s©u s¾c c¸c khÝa c¹nh khác trang phục người hoàn cảnh cụ thể +Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức cña c¸ch ¨n mÆc, nghÜa lµ kh«ng ¨n ? Theo em để làm rõ mặc tùy tiện,cẩu thả số việc tượng nào người tầm thường tưởng đó là sở đó người ta làm thích và quyền "bất khả xâm phạm" nµo? -Dïng phÐp lËp luËn ph©n tÝch vµ * Ph©n tÝch lµ g× ? tæng hîp * Tæng hîp lµ g×? - HS ghi nhớ ( sgk) _ Yêu cầu HS đọc lại văn “ Bàn đọc sách “ _ Chu _ Đọc ghi nhớ ( sgk) Quang Tiềm _ hướng dẫn gợi ý thực bài tập (sgk)→Nhận xét , tổng kết _ Thực hành luyện tập 15 Lop8.net đức *T¸c gi¶ dïng phÐp lËp luËn tæng hîp b»ng mét kÕt luËn ë cuèi v¨n b¶n: "ThÕ míi biết….là trang phục đẹp" * Ghi nhớ ( sgk/10) II.Luyện tập : ( 18 p) Bài tập 1: Phân tích ý “ đọc sách rốt là đường học vấn _Trình tự : học vấn là nhân loại sách lưu truyền lại _ sách là kho tàng quý báu _ Nếu chúng ta …xóa bỏ làm kẻ lạc hậu Bài : Phân tích lí phải chọn sách đọc : _Do sách nhiều , chất lượng khác cho nên phải chọn sách tốt mà đọc có ích _Do sức người có hạn _lãng phí sức mình _Sách có loại chuyên môn , loại thường thức _liên quan , hổ trợ Bài : Phân tích tầm quan trọng cách đọc sách : _ Không đọc , không có điểm xuất phát cao _Đọc , đường ngắn , tiếp cận tri thức Năm học : 2011 - 2012 (12) Ngữ Văn _Không chọn sách _ đời người ngắn ngủi , không đọc : đọc không có hiệu _ Đọc ít mà kĩ _quan trọng đọc nhiều mà qua loa không có lợi ích gì Bài tập 4: Phương pháp phân tích : _Rất cần thiết lập luận vì qua phân tích: đúng ,sai thì các kết luận rút có sức thuyết phục * Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp - GV cho HS viết đoạn văn theo yêu cầu - HS viết, đọc và phân tích, nhận xét c.Củng cố, luyện tập : ( 3p) d Hướng dẫn tự học: ( phút) - Nắm nội dung bài học - Biết thực phép phân tích và tổng hợp văn cảnh cụ thể - Chuẩn bị bài “ Luyện tập phân tích , tổng hợp” * Bổ sung đồng nghiệp cá nhân: 16 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (13) Ngữ Văn …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Tiết 95 Ngày soạn: 24 /12 /2011 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: - Mục đích, đặc điểm , tác dụng việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp b/ Kĩ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thục đọc, hiểu và tạo lập văn nghị luận c/ Thái độ: - Bồi dưỡng tư phân tích - Giáo dục ý thức tự giác học tập học sinh CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án ,SGV… - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: ( phút) Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp ? b Bài mới: ( 37 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS 17 Lop8.net Nội dung Năm học : 2011 - 2012 (14) Ngữ Văn - Sự khác hai phép lập luận phân tích và tổng hợp ? - HS trả lời - Dặc điểm phép lập luận phân tích và tổng hợp ? - HS trả lời - Công dụng hai phép lập luận phân tích và tổng hợp các văn nghị luận ? - HS trả lời * Củng cố kiến thức : ( p) * Bài tập : ( 10 p) * Đoạn văn a: Tác giả đã sử dụng phép lập luận phân tích  Luận điểm: "thơ hay là hay hồn lẫn xác, hay bài", tác giả phân tích khía cạnh cái hay hợp thành cái hay bài  Trình tự phân tích: + Cái hay các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo + Ở cử động : thuyền lâu nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, cần buông, cá động + Ở các vần thơ: kết hợp với từ, với nghĩa chữ, đến cách thoải mái đúng chỗ, nhà nghệ sĩ cao tay + Ở các chữ không non ép: là hai câu 3, (có phép đối thật tài tình ) * Đoạn văn b: Tác giả đã vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp  Luận điểm:"Mấu chốt thành đạt là đâu?"  Trình tự phân tích: - Thứ nhất, nguyên nhân khách quan (đây là điều kiện cần): gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú - Thứ hai nguyên nhân chủ quan (đây là điều kiện đủ) tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp * Bài tập : ( p) - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ - Gọi HS đọc đoạn văn (a) - HS đọc - Nêu luận điểm và trình tự phân - HS trả lời tích đoạn văn a ? - Để rõ cho cái hay ấy, tác giả đã nêu các dẫn chứng cụ thể - HS trả lời nào ? - HS đọc - Đọc đoạn văn b - Nêu luận điểm và trình tự phân - HS trả lời tích đoạn b? - Học đối phó là học nào ? - HS trả lời - Học đối phó có biểu - HS trả lời nào ? - Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với đòi hỏi thầy cô, 18 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (15) Ngữ Văn - HS trả lời - Học đối phó dẫn đến tác hại gì ? - Hướng dẫn HS thực BT (3) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS viết đoạn văn theo yêu cầu - HS thảo luận nhóm -> nhận xét , sửa chữa - HS viết thi cử - Học đối phó là học hình thức, không sâu vào thực chất kiến thức bài học Học cốt để khoe mẽ là có kia, thực đầu óc rỗng tuếch, quen "nghe lỏm, học mót, nói dựa, ăn theo" người khác Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn, cái gì biết tí không có kiến thức bản, hệ thống sâu sắc - Học đối phó dẫn đến hậu quả: + Đối với thân: bị động nên khôgn thấy hứng thú, dẫn đến chán học, hiệu thấp Dù có cấp đầu óc rỗng tuếch, kiến thức phiến diện, nông cạn, hời hợt Nếu lặp lặp lại kiểu học này thì người học ngày càng trở nên dốt nát, trí trá, hư hỏng: vừa lừa dối người khác vừa tự huyễn mình.Đây là nguyên nhân gây tượng "tiến sĩ giấy" bị xã hội lên án gay gắt + Đối với xã hội: kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội nhiều mặt kinh tế, tư tưởng, đạo đức, lối sống Bài 3: ( p) Phân tích các lí khiến người phải đọc sách: Sách đúc kết tri thức nhân loại đã tích lũy từ xưa đến _Muốn tiến phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm _Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ, đọc nào nắm đó, có ích _Đọc sách nhiều loại→kiến thức rộng, giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt Bài 4: ( p) Viết đoạn văn tổng hợp lại điều đã phân tích bài "bàn đọc sách" c.Củng cố, luyện tập : ( p) - Đọc đoạn văn nghị luận có sử dụng kết hợp phép lập luận phân tích và tổng hợp ? d Hướng dẫn tự học: ( phút) - Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trên sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích tổng hợp phù hợp với nội dung dàn ý để triển khai thành đoạn văn - Chuẩn bị bài “ Nghị luận việc , tượng đời sống” 19 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (16) Ngữ Văn * Bổ sung đồng nghiệp cá nhân: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 21 Tiết 96 – 97 Ngày soạn: 28 /12 /2011 BÀI 19: VĂN BẢN: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Nguyễn Đình Thi) MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: - Nội dung và sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn b/ Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ c/ Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập và yêu thích văn nghệ - HS hiểu văn nghệ không thể thiếu đời sống người CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án ,chân dung tác giả, các mẫu chuyện chứng minh.… - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: ( phút) 20 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (17) Ngữ Văn - Tác giả Chu Quang Tiểm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? Em đã học theo lời khuyên đến đâu ? (1 HS trả lời miệng) - Phân tích so sánh bài "Bàn đọc sách" mà em cho là thú vị (3 - HS viết đoạn văn) b Bài mới: ( phút) * GV giới thiệu vào bài: ( phút) V¨n nghÖ cã néi dung vµ søc m¹nh nh­ thÕ nµo? Nhµ nghÖ sĩ s¸ng t¸c t¸c phÈm víi môc đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phÇn tr¶ lêi c©u hái trªn qua bµi nghÞ luËn “TiÕng nãi cña v¨n nghÖ”-v¨n b¶n mµ chóng ta ®­îc t×m hiÓu giê häc h«m Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu hiểu biết tác giả Nguyễn Đình Thi ? - HS trả lời - Hoàn cảnh sáng tác tác - HS trả lời phẩm ? - gv hướng dẫn đọc rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm các dẫn chứng thơ - Gọi HS đọc, nhận xét - HS đọc ; nhận xét - Gọi HS giải thích số từ khó chú thích SGK? - Phật giáo diễn ca: bài thơ dài, nôm na dễ hiểu nội dung đạo phật - Phân khích: kích thích căm thù, phẫn nộ - Rất kị: tránh, không ưa, không hợp, phản đối - Kiểu văn bài văn này là gì? Được viết theo phương thức lập luận nào ? - HS trả lời - Bố cục bài viết ? Nội dung I Tìm hiểu chung : ( 14 p) Tác giả, tác phẩm : a/ Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) bước vào đường sáng tác , hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Không gặt hái thành công thể loại thơ, kịch, âm nhạc, ông còn là cây bút lí luận phê bình có tiếng b/ Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: viết chiến khu Việt Bắc vào năm 1948- thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Đọc Từ khó : Kiểu loại văn : - Nghị luận vấn đề văn nghệ; lập luận giải thích và chứng minh Bố cục : - Luận điểm 1: Nội dung tiếng nói văn nghệ.( từ đầu tâm hồn) - Luận điểm 2: Sức mạnh kì diệu văn nghệ ( phần còn lại) - Nhận xét hệ thống luận điểm văn bản? - Các luận điểm trên vừa giải thích 21 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (18) Ngữ Văn cho lại vừa nối tiếp cách tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng văn nghệ => Tạo liên kết chặt chẽ, mạch lạc các phần - Nhan đề bài viết gợi cho em điều - Nhan đề vừa có tính khái quát lí gì? luận, vừa gợi gần gũi, thân mật, bao hàm nội dung lẫn hình thức, giọng điệu nói văn nghệ - HS theo dõi văn - Nội dung phản ánh, thể - Tác phẩm văn nghệ phản ánh đời văn nghệ là gì? sống thông qua cái nhìn người nghệ sĩ - Tác giả đã lập luận ý nào để thấy phản ánh đời sống nghệ thuật? + Tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên người + Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực người nghệ sĩ gửi vào đó cái nhìn, lời nhắn - Tại nói: tiếng nói văn nhủ riêng nghệ là tư tưởng, lòng - Tác phẩm văn nghệ không phải là người nghệ sĩ? lời thuyết lí khô khan mà là tiếng nói sinh động cất lên từ giới tinh thần người nghệ sĩ; chứa đựng cảm xúc, tình cảm, suy tư người nghệ sĩ và mang đến cho người thưởng thức rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng đã quen thuộc - Tác giả đã phân tích tác động tiếng nói văn nghệ tới nhận thức người nào? - Mỗi người tiếp nhận là cá thể tinh thần, mang đến cho tác phẩm ý nghĩa khác Nội dung các tác phẩm văn nghệ còn là tư tưởng, lòng nghệ sĩ gửi gắm vào đó Nội dung tiếng nói văn nghệ mở rộng, phát huy vô tận qua hệ người tiếp nhận II Đọc, hiểu văn : ( 58 p) Nội dung tiếng nói văn nghệ: - Mỗi tác phẩm văn nghệ chứa đựng tư tưởng, tình cảm say sưa , vui buồn, yêu ghét người nghệ sĩ sống, người - Mang lại rung cảm và nhận thức khác tâm hồn độc giả hệ TIẾT - Qua lí lẽ trên, tác giả muốn khẳng định nội dung phản 22 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (19) ánh, thể văn nghệ là gì? - Hs thảo luận – khái quát vấn đề - Học sinh theo dõi tiếp phần hai văn - Tìm câu văn nêu luận điểm ? -Trường hợp người bị ngăn cách Cách lập luận đoạn văn với sống- phương pháp phân tích, chứng minh - Tác giả chứng minh lĩnh - Bị tù chung thân, nhà quê vực nào đời sống ? lam lũ - Em có suy nghĩ gì ngôn ngữ - Trữ tình, thiết tha phân tích, dẫn chứng tác giả? - Cách lựa chọn hoàn cảnh sống để phân tích tiếng nói văn nghệ nào? - Hoàn cảnh đặc biệt, khắc nghiệt dễ gây ấn tượng - Tại người cần đến tiếng - Văn nghệ giúp người sống nói văn nghệ?( Hs thảo luận) đầy đủ hơn, phong phú với đời và với chính mình - Những người bị ngăn cách với sống, văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên ngoài với tất sống, buồn vui… - Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho “ đời tươi” Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho người vui lên, biết rung cảm và ước mơ đời còn nhiều vất vả, cực nhọc - Nêu các ý phân tích tác giả cần thiết văn nghệ sống người? - Sức mạnh văn nghệ bắt nguồn từ nội dung nó và đường mà nó đến với người đọc, người nghe + Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm Tác phẩm nghệ thuật từ trái tim đến trái tim Tư tưởng nghệ thuật hòa lắng cảm xúc, nỗi niềm + Tác phẩm nghệ thuật đưa người vào nỗi niềm khác sống để cùng cảm nhận: “ Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường Nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta khiến chúng 23 Lop8.net Ngữ Văn => Tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận, giới nội tâm người qua cái nhìn và tình cảm mang tính cá nhân người nghệ sĩ Sức mạnh kì diệu văn nghệ: - Văn nghệ giúp chúng ta sống phong phú hơn, “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”, là sợi dây kết nối người với sống đời thường; mang lại niềm vui, ước mơ và rung cảm thật đẹp cho tâm hồn Năm học : 2011 - 2012 (20) Ngữ Văn ta tự phải bước lên đường ấy” - Nội dung và đường tác động đặc biệt văn nghệ giúp cho người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình - Ngoài ra, “ điều mẻ muốn nói” đây là gì? Nó tác - HS trả lời động nào tới người? - Qua phân tích trên em thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác - Văn nghệ tác động đặc biệt đến đời động nào nghệ thuật? sống tâm hồn người - Từ đó em thấy sức mạnh gì - Văn nghệ đem lại niềm vui cho văn nghệ ? kiếp người nghèo khổ… - Sức mạnh kì diệu văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức người III.Tổng kết: ( p) 1/.Nghệ thuật: - Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên - Lập luận xác đáng, dẫn chứng phong phú, thuyết phục - Giọng văn chân thành, say mê 2/ Ý nghĩa: - Vậy tiếng nói văn nghệ có - HS trả lời khả kì diệu nào? - Em có nhận xét gì nghệ thuật nghị luận tác giả qua đoạn văn - HS trả lời này? - Qua văn bản, em thấy quan niệm tác giả nghệ thuật - HS hoạt động độc lập – trình bày nào? Cách nghị luận Tiếng nói văn nghệ có gì giống và khác so với Bàn đọc sách? - HS so sánh Nội dung phán ánh văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người * Ghi nhớ - sgk IV Luyện tập: ( p) Cách nghị luận Tiếng nói văn nghệ: - Giống: Lập luận giàu lí lẽ, dẫn chứng và giàu nhiệt huyết - Khác: “ Bàn đọc sách” là nghị luận vấn đề xã hội, giọng văn khúc chiết “Tiếng nói văn nghệ “ là nghị luận văn học nên có tinh tế phân tích, lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm 2.HS tự làm 2.Chọn tác phẩm văn nghệ mà - HS tự làm em thích ( Làng; Cố hương) và phân tích ý nghĩa, tác động nó mình 24 Lop8.net Năm học : 2011 - 2012 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:56

w