1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 63: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 136,87 KB

Nội dung

Kỷ năng Giúp học sinh: Giúp học sinh có kỷ năng: -Biết cách giải một số phương trình chứa -Giải một số phương trình chứa dấu dấu giá trị tuyệt đối giá trị tuyệt đối Thái độ *Rèn cho học [r]

(1)Ngày Soạn: 23/4/05 Tiết 63 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI A Mục tiêu: Kiến thức Kỷ Giúp học sinh: Giúp học sinh có kỷ năng: -Biết cách giải số phương trình chứa -Giải số phương trình chứa dấu dấu giá trị tuyệt đối giá trị tuyệt đối Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: *Giúp học sinh phát triển các -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập B Phương pháp: Đặt và giải vấn đề C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Sgk, dụng cụ học tập Hệ thống bài tập D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi bài tập Giải bất bất phương trình -3x + > Đáp án x < 5/3 III.Bài mới: (30') Giáo viên Học sinh Phương pháp giải các phương trình có dạng Lắng nghe, suy nghĩ x   nào ? HĐ1: Nhắc lại giá trị tuyệt đối (15') 1) Nhắc lại giá trị tuyệt đối GV:   ?  ? HS:   7  a a  GV: Tổng quát: a  ? HS: a    a a  a a  Định nghĩa : a    a a  GV: Như ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức Nhận xét: dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm 1) a  với giá trị a HS: Lắng nghe, ghi nhớ 2) a   a với giá trị a GV: Yêu cầu học sinh thực ?1 HS: Tham khảo ví dụ và thực GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh GV: a ? và a ?  a HS: a  và a =  a GV: Trần Đức Minh ĐS8T63 Lop8.net (2) HĐ2: Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (15') GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối giải phương trình (1) HS: Thực 2) Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV: -2x  với giá trị nào x ? HS: Khi x  Ví dụ: Giải các phương trình GV: Khi x  0, ta có:  x  ? HS: Khi x  0, ta có:  x  2 x GV: Suy ra: Khi x  0, ta có phương trình (1)  PT nào ? HS: Khi x  0, ta có: (1)  -2x = x + GV: Giải phương trình thu ? HS: x = -1 GV: Nghiệm x phương trình có thỏa điều kiện x  không ? HS: Thỏa GV: Ta nói x = -1 là nghiệm PT (1) HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: -2x < với giá trị nào x ? HS: Khi x > GV: Khi x > 0, ta có:  x  ? HS: Khi x > 0, ta có:  x  (2 x)  x GV: Suy ra: Khi x > 0, ta có phương trình (1)  PT nào? HS: Khi x > 0, ta có: (1)  2x = x + GV: Giải phương trình thu ? HS: x = GV: Nghiệm x phương trình có thỏa điều kiện x > không ? HS: Thỏa GV: Ta nói x = là nghiệm PT (1) HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Như vậy, tập nghiệm PT (1) S = ? HS: S = {-1; 3} GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình (2) HS: Thực tương tự PT (1) GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh 1)  x  x  (1) 2) x   x  (2) Giải: Ta có: x -  x  x - < x < Do đó: *Khi x  2, ta có: (2)  x - = 2x +  x = x = thỏa điều kiện x  nên x = là nghiệm PT (2) *) Khi x < 2, ta có: (2)  -(x - 2) = 2x +  x =-2 x = -2 thỏa điều kiện x < nên x = -2 là nghiệm PT (2) Vậy, tập nghiệm phương trình là: S = {-2; 3} IV Củng cố: (7') Giáo viên Yêu cầu học sinh thực ?2 Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh Học sinh Thực theo nhóm (2hs) V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(2') Về nhà thực bài tập: 35, 36, 37 sgk/51 và ôn tập chương tiết sau ôn tập, tiết sau kiểm tra 45' GV: Trần Đức Minh ĐS8T63 Lop8.net (3) GV: Trần Đức Minh ĐS8T63 Lop8.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w