3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn kể chuyện *Kể lại đoạn 1 theo tranh GV nêu yêu cầu GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh ở SGK,đọc lời bắt đầu ở mỗi tranh;nhận ra từng nàng tiên x[r]
(1)TUẦN 19 Thứ hai ngày…tháng …năm 2010 Tiết TKB: Tiết PPCT: 19 Môn: Tập Viết Bài: CHỮ HOA P I.Mục đích, yêu cầu: Biết viết đúng chữ P (1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phong (1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), phong cảnh hấp dẫn (3 lần) II.Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học Vở tập viết, bảng con, phấn… sinh Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: CHỮ HOA P a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn tìm hiểu bài *Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ P: -Cao li -Cấu tạo Gồm nét: +Nét1:Nét giống nét chữ B +Nét 2: Là nét cong trên có hai đầu uốn vào không -Cách viết: -Cách viết +Nét 1:Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái nét chữ B, dừng bút trên đường kẻ +Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết nét cong trên có hai đầu uốn vào trong, dừng bút đường kẻ và đường kẻ -Giáo viên viết mẫu chữ P lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết -Cho học sinh luyện viết vào bảng *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Giới thiệu cụm từ ứng dụng Giáo viên giải nghĩa cụm từ ứng dụng Lop2.net P Một HS đọc cụm từ ứng dụng “Phong cảnh hấp dẫn” Phong cảnh đẹp làm cho người đến thăm (2) -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét -Giáo viên hướng dẫn HS viết chữ phong vào bảng (2-3 lượt) *Hướng dẫn HS viết vào vở: Giáo viên nêu yêu cầu viết Giáo viên tổ chức cho học sinh viết vào Giáo viên thu 5-7 chấm và nhận xét 4.Củng cố dặn dò: -Học sinh nhắc lại cấu tạo chữ P -Về nhà viết phần còn lại -Chuẩn bị bài “Chữ hoa Q” Nhận xét tiết học Tiết TKB: Tiết PPCT: 19 Phong caûnh haáp daãn Môn: Đạo Đức Bài: TRẢ LẠI CỦA RƠI I.Mục đích, yêu cầu: -Biết nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người đánh -Biết trả lại rơi cho người là người thật thà, người quý trọng -Quý trọng người thật thà không tham rơi II.Đồ dùng dạy học: -Bài hát bà còng -Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Vở bài tập, thẻ màu… Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài TRẢ LẠI CỦA RƠI b,Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích tình Giáo viên tổ chức cho học sinh quan HS quan sát tranh sát tranh và đặt câu hỏi cho học sinh cho học sinh trả lời +Tranh vẽ gì? +Hai bạn cùng với trên đường, hai cùng nhìn thấy tờ tiền 20.000 đồng rơi Lop2.net (3) đất +Học sinh trả lời +Nếu em là hai bạn nhỏ tranh em chọn cách giải nào? Giáo viên kết luận: Khi nhặt rơi cần tìm trả lại cho người Điều đó mang lại niềm vui cho họ và chính mình Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo -Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết luận theo nhóm Gọi đại diện -Ý kiến a, c là đúng nhóm trình bày kết Ý kiến b, d là sai Hoạt động 3: Củng cố Cho học sinh hát bài “Bà còng” Bạn Tôm, bạn Tép bài hát có ngoan không? Vì sao? Giáo viên kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt rơi trả lại người đánh là thật thà, người yêu quý 4.Củng cố dặn dò: -Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ -Về nhà nhặt rơi trả lại người đánh -Chuẩn bị bài tiết Tiết TKB: Tiết PPCT: 91 Cả lớp hát bài “Bà còng” Ngoan vì nhặt dược tiền trả lại cho Bà Còng Môn: Toán Bài: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I.Mục đích, yêu cầu: -Học sinh nhận biết tổng nhiều số -Biết cách tính tổng nhiều số -Làm bài tập (Cột 2), BT (Cột1,2,3), BT 3(a) II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học: Lop2.net (4) 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh SGK, bài tập, viết, thước kẻ… Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài TỔNG CỦA NHIỀU SỐ b,Hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên viết phép tính lên bảng và giới thiệu đây là tổng nhiều số Giáo viên cho học sinh tính rối đọc + + = ? kết Giáo viên hướng dẫn học sinh tính theo cột dọc Phép tính 12 + 34 +40 = ? 15 + 15 + 15 + 15 = ? thực tương trên c,Thực hành Bài 1: Gọi HS lên bảng làm, HS làm vào Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 2: Gọi HS lên bảng làm HS làm vào bảng giao viên nhân xét Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu Giáo viên gọi HS nhắc lại yêu cầu Giáo tổ chức cho HS thảo luận nhóm Gọi đại diện trình bày kết Giáo viên cùng các nhóm nhận xét Lop2.net cộng cộng hay tổng 2,3,4 + Bài 1: + + = 20 + + + = 24 Bài2: 14 + 33 24 71 36 + 20 65 15 + 15 15 45 Bài 3: HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày kết 12kg + 12kg + 12kg = 36kg (5) 4.Củng cố dặn dò: Giáo viên giáo dục HS cách thực phép tính Về nhà làm BT bài tập Chuẩn bị bài :phép nhân 5.nhận xét tiết học - Thứ ba ngày…tháng…năm 2010 Tiết TKB: 1-2 Tiết PPCT: 55-56 Môn: Tập đọc Bài: CHUYỆN BỐN MÙA I.Mục đích, yêu cầu: -Học sinh đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu -Hiểu bốn mùa xuân, hạ ,thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống (trả lời các câu hỏi 1,2,4; học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi 3) II.Đồ dùng dạy học: Tranh sách giáo khao III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh đọc bài kết Bài “Gà tỉ tê với gà” hợp trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên đọc mẫu Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Học sinh nối tiếp đọc câu -Đọc câu Vườn bưởi, rước, tựu trường,… Chú ý các từ ngữ -Đọc đoạn trước lớp -Học sinh nối tiếp đọc đoạn Mùa hạ // có nắng làm cho trái hoa Chú ý cách ngắt nghỉ thơm / học trò có ngày nghỉ hè //… -Đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm -Cả lớp đọc đồng Lop2.net (6) TIẾT Hướng dẫn tìm hiểu bài -Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa nào năm? -Xuân có gì hay theo lời nàng đông? -Xuân có gì hay theo lời nàng đất? -Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? Giáo viên kết luận:Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông có vẻ đẹp riêng gắn bó với người chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để sống người ngày càng them đẹp đẽ -Giáo viên cho luyện đọc lại Giáo viên cho học sinh đọc đoạn Giáo viên nhận xét 4.Củng cố dặn dò: -Học sing nhắc lại nội dung bài học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài “Thư trung thu” 5.nhận xét tiết học Tiết TKB: Tiết PPCT: 92 -Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông -Xuân vườn cây nào đâm chồi nảy lộc -Xuân làm cho cây lá tươi tốt -Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm có ngày nghỉ hè học trò; mùa thu có vườn bưởi chín vàng có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ, có ngày tựu trường; mùa đông có công….mầm sống….nảy lộc Môn: Toán Bài: PHÉP NHÂN I.Mục đích, yêu cầu: -Học sinh nhận biết tổng nhiều số hạng Lop2.net (7) -Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân -Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân -Biết cách tính kết quart phép nhân dựa vào phép cộng -Làm bài tập 1,2 II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập -Các chấm tròn III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 15 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng làm, + 15 15 lớp cho các em làm vào bảng 45 -Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn tìm hiểu bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết phép nhân -Giáo viên dùng bìa có hai chấm tròn và hỏi học sinh -Vậy chấm tròn lấy lần? -Hai chấm tròn lấy lần Hỏi tất có bao nhiêu chấm tròn? -Vậy tổng + + 2+ 2+ 2=10, có số hạng, số hạng -GV giới thiệu + + 2+ 2+ là tổng số hạng, số hạng ta viết sau: x = 10 -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phép nhân *Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Cho HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, gọi đại diện trình bày kết Lop2.net 16 16 + 16 16 64 PHÉP NHÂN -Tấm bìa này có chấm tròn? Có hai chấm tròn -5 lần -HS lấy: + + 2+ 2+ 2=10 x = 10 Đọc: Hai nhân năm mười Viết: *Học sinh thực hành: Bài 1: 4+4=8 + +5 = 15 4x2=8 x = 15 + 3+ 3+ = 12 (8) x = 12 Bài 2: -Gọi học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào bảnh -GV nhận xét cho điểm 4.Củng cố dặn dò: -GV cho HS chuyển phép nhân, phép tính + + vào bảng -Về nhà làm bài tập bài tập -Chuẩn bị bài “Thừa số - Tích” 5.nhận xét tiết học Tiết TKB: Tiết PPCT: 37 Bài 2: a, x = 20 b, 10 x = 50 c, x = 27 3+3+3 Môn: Thể dục Bài TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”, “NHANH LÊN BẠN ƠI”, NHÓM BA NHÓM BẢY” I.Mục đích, yêu cầu: -Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối Làm quen với xoay cánh tay, khớp vai -Biết cách chơi trò chơi và tham gia các trò chơi II.Đồ dùng dạy học: Sân bãi sẽ, an toàn (Sân trường) III.Hoạt động dạy học: Phương pháp TG SL Nội dung 1.Phần mở đầu: ’ ’ GV phổ biến nội dung yêu cầu -6 Học sinh theo dõi học 2x8 nhịp Học sinh khởi động các khớp: Giáo viên cho HS khởi động và cổ chân, cổ tay, vai, hông Giậm chân chỗ đếm theo nhịp 2x8 nhịp GV cho HS ôn bài thể dục phát Ôn bài thể dục phát triển chung triển chung 2.Phần bản: -Hướng dẫn trò chơi “Bịt mắt bắt dê” +GV nêu tên trò chơi, tác dụng, ý nghĩa trò chơi và luật chơi +GV cho hS nhắc lại 27’-30’ 12’- 15’ HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 1-2 L 1-2 L Lop2.net (9) +Cho HS chơi thử +Cho HS chơi thật -Hướng dẫn chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” +GV nêu tên trò chơi, tác dụng, ý nghĩa trò chơi và luật chơi +GV cho hS nhắc lại +Cho HS chơi thử +Cho HS chơi thật 3.Phần kết thúc: -GV cho HS chuyển đổi trạng thái tập luyện 1-2 L 3-5L -HS theo dõi và chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” 12’- 15’ 1-2 L 1-2 L 1-2 L 3-5L 5’ – 6’ -GV cùng HS hệ thống lại bài học -GV nhận xét học, giao bài tập nhà 4-5L 4-5L HS cúi người thả lỏng HS nhảy người thả lỏng HS nhắc lại nội dung bài học 2-3 em Ôn bài thể dục phát triển chung - Tiết TKB: Tiết PPCT: 37 Thứ tư ngày…tháng…năm 2010 Môn: Chính tả (Tập chép) Bài: CHUYỆN BỐN MÙA I.Mục đích, yêu cầu: -Học sinh chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi -Làm bài tập (2) a/b BT (3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II.Đồ dùng dạy học: Nội dung bài chính tả III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2-3 HS lên bảng viết, lớp cho viết vào bảng -GV nhận xét 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV đọc bài chính tả và gọi 2-3 học sinh đọc lại -Đoạn chép này ghi lời Lop2.net HS viết: đêm khuya, ngẫm nghĩ, chong chóng Chính tả nghe chép Bài: CHUYỆN BỐN MÙA -HS nghe và đọc lại -Lời bà đất (10) chuyện bốn mùa? -Những tên riêng phải viết nào? -GV cho HS luyện viết đúng bảng -GV hướng dẫn HS viết bài +Cho HS nhìn bảng chép bài +GV đổi chéo cho HS soát bài +GV thu chấm (5 – em) và nhận xét chữa bài -Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm và gọi đại diện trình bày kết Bài3: a Gọi HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào GV nhận xét sửa sai -Viết hoa chữ cái đầu -HS viết: tựu trường, ấp ủ… +HS chép bài vào +HS soát bài chéo lẫn Bài 2:a ( trăng )Mồng m ột lưỡi trai Mồng hai lá lúa -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Bài3:a) chữ bắt đầu l:là ,lộc,lửa,lá, lúc ,làm Chữ bắt đầu n:năm ,nàng ,nào, nảy ,nói 4.Củng cố dặn dò: -GV cho HS chuyển phép nhân, phép tính + + vào bảng -Về nhà làm bài tập bài tập -Chuẩn bị bài “Thừa số - Tích” 5.nhận xét tiết học Tiết TKB: Tiết PPCT: 19 Môn: kể chuyện Bài: CHUYỆN BỐN MÙA I.Mục đích, yêu cầu: -Dựa theo tranh và gơi ý tranh ,kể lại đoạn 1(BT1);biết kể Nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III.Hoạt động dạy học: Lop2.net (11) 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GVyêu cầu 4-5HS nói tên câu chuyện đã học học kì 1mà em thích -GV nhận xét 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn kể chuyện *Kể lại đoạn theo tranh GV nêu yêu cầu GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK,đọc lời bắt đầu tranh;nhận nàng tiên xuân ,hạ, thu, đôngqua y phục và cảnh làm tranh GV gọi 2-3 HS kể đoạn 1câu chuyện trước lớp -từng HS kể đoạn nhóm GV gọi đại diệnnhóm kể trước lớp HS nói: Bài: CHUYỆN BỐN MÙA -HS nhắc lại yêu cầu .HSquan sát tranh - HS kể đoạn 1trong nhóm - HS kể trước lớp *Kể toàn câu chuyện -từng HS kể đoạn2 nhóm Sau đó gọi 2-3HS kể toàn HS kể toàn câu chuyện câu chuyện Cả nhóm nhận xét bổ sung -GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn câu chuyện GV –HS nhận xét *Dựng lại câu chuyện theo các vai (HS khá giỏi ) GV chọn nhóm 1đại diện ,mỗi đại diện nhập 1vai Đại diện nhóm -Đại diện các nhóm dựng lại câu chuyện nào nhập vai tốt là nhóm thắng -GVvà lớp nhận xét Lop2.net (12) 4.Củng cố dặn dò: -GV giáo dục học sinh -Về nhà tập kể lại câu chuyện -Chuẩn bị bài :ông mạnh thắng thần gió 5.nhận xét tiết học Tiết TKB: Tiết PPCT: 93 Môn: Toán Bài: THỪA SỐ -TÍCH I.Mục đích, yêu cầu: -Biết thừa số tích -Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại -Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng -Làm bài tập (b,c), bài2 (b), bài II.Đồ dùng dạy học: Các bìa có chấm tròn III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ Giọi HS lên bảng làm HS HS lên bảng làm làm vào bảng 4x2=8 x = 10 x = 12 -GV nhận xét 3.Bài mới: Bài:THỪA SỐ -TÍCH a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV hướng dẫn HS biết tên gọi các thành phần và kết phét nhân -GVviết x = 10 lên bảng gọi 2x5=10 ( hai nhân năm mười ) học sinh đọc -GV phép nhân x = 10 x = 10 : thừa số : thừa số Thừa số thừa số tích 10: tích *Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Bài 1: Lop2.net (13) Cho HS ngồi cùng bàn trao đổi + 3+ 3+ 3+ 3; x = 15 x = 27 kết quả, gọi HS nêu kết Giáo viên + + 9; + + + 2; 2x4=8 nhận xét bổ sung 10 + 10 + 10; 10 x = 30 Bài 2: Bài 2: GV hướng dẫn mẫu, gọi HS lên x = + = 12 x = 12 bảng làm, lớp cho làm vào x = + = 10 x = 10 x = + + + + = 10 2x5=10 Giáo viên nhận xét bổ sung x = + + + = 12 x = 12 x = + + = 12 x = 12 Bài 3: Gọi HS lên bảng làm, HS cho làm vào bảng GV nhận xét bổ sung Bài 3: a, x = 16 b, x =12 c, 10 x = 20 d, x = 20 4.Củng cố dặn dò: -HS nhắc lại cách viết phép nhân -Về nhà làm bài tập bài tập -Chuẩn bị bài bảng nhân 5.nhận xét tiết học Tiết TKB: Tiết PPCT: 19 Môn: Tự nhiên xã hội Bài: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I.Mục đích, yêu cầu: -HS kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông -Nhận biết số biển báo giao thông -HS khá giỏi biết cần thiết phải có số biển báo trên đường II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ học tập HS SGK, VBT, bút chì… 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài Bài: ĐƯỜNG GIAO THÔNG b,Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Quan sát và nhận biết Lop2.net (14) các loại đường giao thông -GV phát cho HS bìa ghi đường thủy, bìa ghi đường sắt, bìa ghi đường hang không, bìa ghi đường -GV gọi HS lên gắn các bìa vào HS lên bảng gắn các bìa vào tranh tranh cho phù hợp -GV viên cùng HS nhận xét -GV kết luận: Có loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hang không Hoạt động 2:Làm việc với SGK -GV cho HS trao đổi theo cặp các HS rao đổi theo nhóm, đại nhóm trình câu hỏi, gọi đại diện nhóm trình bày bày kết GV kết luận: Đường dành cho xe máy, xe ô tô, xe ngựa…đường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho tàu, thuyền, ca nô…đường hang không dành cho máy bay 4.Củng cố dặn dò: -HS nhắc lại các loại đường, phương tiện - Về nhà học bài và xem lại bài -Chuẩn bị bài “An toàn trên các phương tiện giao thông” 5.nhận xét tiết học +Hãy kể tên các loại xe trên đường bộ? +Loại phương tiện nào có thể trên đường sắt? +Máy bay trên đường nào? - Thứ năm ngày…tháng…năm 2010 Tiết TKB: Tiết PPCT: 19 Môn: Luyện từ và câu Bài: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO Lop2.net (15) I.Mục đích, yêu cầu: -BiẾT gọi tên các tháng năm (BT1) Xếp các ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2) -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT 3) -HS khá giỏi làm hết các bài tập II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập HS 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 1: Cho HS ngồi cùng bàn trao đổi GV gọi HS đứng chỗ trình bày kết Bài 2: GV cho HS thảo luận nhóm 4, gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV cùng HS nhận xét bổ sung Bài: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO Bài 1: Tháng giêng Tháng hai Tháng ba Tháng tư Tháng năm Tháng sáu tháng bảy tháng tám tháng chin tháng mười tháng mười tháng mười hai Bài 2: Mùa xuân b, Mùa hạ a, Mùa thu e, c, Mùa đông d, Bài 3: Cuối tháng tám, học sinh tựu trường Bài 3: trường em vui điểm Cho HS làm vào GV thu chấm và nhận xét sửa mười sai 4.Củng cố dặn dò: -HS nhắc lại các tháng năm -Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Từ ngữ thời tiết” 5.nhận xét tiết học Lop2.net (16) Tiết TKB: Tiết PPCT: 57 Môn: Tập đọc Bài: THƯ TRUNG THU I.Mục đích, yêu cầu: -HS biết ngắt nghỉ đúng câu văn bài, đọc ngắt nhiịp các câu thơ hợp lý -Hiểu nội dung: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ bài) II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS đọc nối tiếp kết HS đọc bài “Chuyện bốn mùa” hợp trả lời câu hỏi -GV nhận xét 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài Bài: TẾT TRUNG THU b,Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV đọc mẫu *GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu, chú ý các từ ngữ HS đọc câu (đọc nối tiếp) khó Yêu, ngoan ngoãn, tuổi, nhỏ, việc -Đọc đoạn trước lớp Chú ý HS nối tiếp đọc đoạn Ai yêu Bác Hồ Chí Minh/ chúng em cách ngắt nghỉ nhi đồng// Tính các cháu ngoan ngoãn/ mặt các cháu xinh xinh// -Đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Mỗi tết trung thu Bác nhớ tới ai? -Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi? -Bác Hồ khuyên các em làm điều gì? Lop2.net -Nhớ đến các cháu nhi đồng -Ai yêu nhi đồng….Hồ Chí minh Tính các cháu ngoan ngoãn…xinh xinh… -Cố gắng thi học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hào bình… (17) *Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ: Cho HS HTL dòng khổ, bài theo hình thức xóa dần Cho Hs luyện đọc lại Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 4.Củng cố dặn dò: -Kết thúc lá thư Bác viết lời chào các cháu nào? -Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài “Ông mạnh thắng thần gió” 5.nhận xét tiết học Tiết TKB: Tiết PPCT: 94 Môn: Toán Bài: BẢNG NHÂN I.Mục đích, yêu cầu: -Lập bảng nhân -Nhớ bảng nhân -Biết giải các bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 2) -Biết đếm thêm và làm các BT 1,2,3 II.Đồ dùng dạy học: Các bìa có chấm tròn III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ Hãy nêu tên các thành phần phép tính sau: x = 10 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn tìm hiểu bài -Giáo viên lấy bìa tức là (Chấm tròn lấy lần) Ta viết: 2x1=2 Tương tự GV gắn 2, 3, 4,…10 bìa có chấm tròn để hình thành bảng nhân Lop2.net x thừa số = 10 thừa số tích Bài: BẢNG NHÂN 2x1=2 Đọc hai nhân hai 2x1=2 2x2=4 2x3=6 2x4=8 x = 12 x = 14 x = 16 x = 18 (18) GV cho HS học thuộc lòng bảng nhân *Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết Giáo viên nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề bài Giáo viên hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào GV thu chấm ( – 10 em) và nhận xét sửa sai Bài 3: Cho HS làm vào Gọi HS lên bảng làm GV nhận xét sửa sai 4.Củng cố dặn dò: -HS đọc lại bảng nhân và học thuộc -Về nhà làm bài tập bài tập -Chuẩn bị bài luyện tập 5.nhận xét tiết học Tiết TKB: Tiết PPCT: 38 x = 10 Bài 1: 2x2=4 2x4=8 x = 12 Bài 2: x 10 = 20 x = 16 x 10 = 20 2x1=2 Giải Số chân gà: x = 12 (Chân) Đáp số: 12 chân Bài 3: 8, 10, 12, 16, 18 Môn: Thể dục Bài TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”, “NHANH LÊN BẠN ƠI”, NHÓM BA NHÓM BẢY” I.Mục đích, yêu cầu: -BiẾT cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối Làm quen với xoay cánh tay, khớp vai -Biết cách chơi trò chơi và tham gia các trò chơi II.Đồ dùng dạy học: Sân bãi sẽ, an toàn (Sân trường) III.Hoạt động dạy học: Phương pháp TG SL Nội dung 1.Phần mở đầu: ’ ’ GV phổ biến nội dung yêu cầu -6 Học sinh theo dõi học 2x8 nhịp Học sinh khởi động các khớp: Giáo viên cho HS khởi động và cổ chân, cổ tay, vai, hông Giậm chân chỗ đếm theo Lop2.net (19) nhịp 2x8 nhịp Ôn bài thể dục phát triển chung GV cho HS ôn bài thể dục phát triển chung 2.Phần bản: -Hướng dẫn cho HS ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” +GV nêu tên trò chơi, tác dụng, ý nghĩa trò chơi và luật chơi +GV cho hS nhắc lại và cho cán lớp điều khiển các bạn chơi +GV quan sát giúp đỡ -Hướng dẫn chơi trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” +GV nêu tên trò chơi, tác dụng, ý nghĩa trò chơi và luật chơi +GV cho hS nhắc lại +Cho HS chơi thử +Cho HS chơi thật 3.Phần kết thúc: -GV cho HS chuyển đổi trạng thái tập luyện 27’-30’ 12’- 15’ HS ôn lại hai trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Nhanh lên bạn ơi” 12’- 15’ 1-2 L 1-2 L 1-2 L 3-5L -HS theo dõi và chơi trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” 5’ – 6’ 4-5L 4-5L bài -GV cùng HS hệ thống lại bài học -GV nhận xét học, giao bài tập nhà 2-3 em HS cúi người thả lỏng HS nhảy người thả lỏng HS vừa hát vừa vỗ tay HS nhắc lại nội dung bài học Ôn bài thể dục phát triển chung - Thứ sáu ngày…tháng…năm 2010 Tiết TKB: Tiết PPCT: 38 Môn: Chính tả Bài: THƯ TRUNG THU I.Mục đích, yêu cầu: -Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ -Làm BT a/b BT a/b BT CT phương ngữ GV soạn II.Đồ dùng dạy học: Nội dung bài chính tả III.Hoạt động dạy học: Lop2.net (20) 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên bảng viết, HS viết vào bảng -GV nhận xét 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV đọc bài chính tả Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hô nào? -Cho HS luyện viết vào bảng -GV đọc bài chính tả cho HS viết GV đọc chậm rãi, rõ rang -GV cho HS đổi chéo soát lại bài -Gv thu chấm 1/3 lớp và nhận xét chữa bài *Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm đứng chỗ trình bày kết GV nhận xét sửa sai Lũy tre, nghỉ ngơi, nảy mần Bài: THƯ TRUNG THU -Hai học sinh đọc Bác, cháu -Ngoan ngoãn, giữ gìn, xinh xinh -HS viết bài Bài 1: 1.Chiếc lá 2.Quả na 3.Cuộn len 4.Cái nón 5.Cái tủ 6.Khúc gỗ 7.Cửa sổ 8.Con muỗi Bài 2: Bài 2: a, lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no Cho HS làm vào vở, gọi HS lên b, thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo bảng làm GV nhận xét 4.Củng cố dặn dò: -GV kết hợp giáo dục học sinh Ông mạnh thắng thần gió -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài tiết sau 5.nhận xét tiết học Tiết TKB: Môn: Tập làm văn Tiết PPCT: 19 Bài: ĐÁP LỜI CHÀO – LỜI TỰ GIỚI THIỆU I.Mục đích, yêu cầu: -BiẾT nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT 2) Lop2.net (21)