1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 32 - Trường THCS Quang Trung

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 144,4 KB

Nội dung

+ Cảnh 2 : Ngôn ngữ đối thoại của GĐ và thợ phụ, ngôn ngữ độc thoại của GĐ, động tác thợ phụ thay lễ phục, động tác đi đi lại lại của GĐ theo nhịp dàn nhạc... GV : Nếu để ý ta sẽ thấy ở [r]

(1)Tuần 32 Tiết 117, 118 Ngày soạn: 09/ 04/ 2011 Ngày dạy: 13/ 04/2011 Văn bản: ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC I Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s nắm tâm: Kiến thức: - Tiếng cười chế giễu thói “ trưởng giả học làm sang” - Tài Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động Kĩ - Đọc phân vai kịch văn học - Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch II Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện: sgk, chuẩn kiến thức - Phương pháp: Giảng bình, gợi mở, thảo luận nhóm III Lên lớp 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài : Nói đến văn học Pháp, các em đã biết đến nhà văn A.Đô-đê với tác phẩm Buổi học cuối cùng lớp Hôm nay, cô giới thiệu với các em nhà viết kịch tiếng nước Pháp kỉ XVII đó là Mô-li-e với trích đoạn thuộc thể loại kịch, lớp kịch trọn vẹn, lớp hồi II hài kịch tiếng “ Trưởng giả học làm sang” Trích đoạn mang tên “ Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục” Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung văn I.Đọc hiểu văn 1)Tác giả, tác phẩm a.Tác giả - Mô-li-e ( 1622- 1673) , nhà viết kịch tiếng nước Pháp b Tác phẩm.: nằm hồi II, lớp kịch “trưởng giả học làm sang” 2) Đọc – chú thích- bố cục Gọi HS đọc phần chú thích SGK ? Nêu vài nét tác giả Mô lie? ? Đoạn trích kịch có nội dung chính là gì? - Gọi HS phân làm vai để đọc đoạn trích -Chú ý đọc đúng ngữ điệu diễn tả nội tâm hành động nhân vật phù hợp tính gây cười ? Tóm tắt văn ( dựa vào chú thích ) Lop8.net (2) - Ông Giuốc- đanh giàu có lại dốt nát, muốn học đòi làm sang nên đã bị bọn phó may và thợ phụ lợi dụng việc may lễ phục để kiếm tiền ? Trong lớp kịch này xuất kiểu ngôn ngữ ? kiểu: +Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nhân vật + Ngôn ngữ trần thuật ( dẫn truyện ) ? Căn vào ngôn ngữ trần thuật hãy cho biết lớp kịch này gồm cảnh ? Hãy rõ và nêu nội dung cảnh cảnh : + Cuộc đối thoại GĐ và Phó may + Cuộc đối thoại GĐ và thợ phụ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn GV : Hành động kịch hai cảnh là phát triển tiếp nối lẫn Vậy hành động kịch diễn nào , ta vào phần : ? Hành động kịch diễn đâu ? ? Trong lớp kịch trên có nhân vật ? -8 nhân vật: Ong Giuốc Đanh, phó may, thợ phụ, gia nhân ? Ai là nhân vật trung tâm ? ? Số nhân vật phân cảnh nào ? ? So sánh số nhân vật cảnh và cảnh ? ? Ngôn ngữ và hành động kịch diễn cảnh nào ? ? Hãy rõ cử chỉ, động tác ? ) Phân tích 3.1) Diễn biến hành động kịch - Địa điểm : Tại phòng khách nhà Giuốc – đanh Phó may và đám thợ phụ mang lễ phục đến - Nhân vật : nhân vật + Cảnh : Giuốc-đanh, gia nhân, phó may và tay thợ phụ + Cảnh : Giuốc-đanh, gia nhân, phó may và thợ phụ Ngôn ngữ và hành động kịch : + Cảnh : Ngôn ngữ đối thoại GĐ và phó may, có kèm theo động tác + Cảnh : Ngôn ngữ đối thoại GĐ và thợ phụ, ngôn ngữ độc thoại GĐ, động tác thợ phụ thay lễ phục, động tác đi lại lại GĐ theo nhịp dàn nhạc GV : Nếu để ý ta thấy cảnh là đối thoại GĐ và phó may Ở cảnh là đối thoại GĐ và tay thợ phụ còn tay thợ phụ đứng xúm xung quanh nên cảnh này GĐ đối thoại với đám thợ phụ => Càng sau kịch càng sôi động người Lop8.net (3) ? Từ hình dung và so sánh trên em có nhận xét gì diễn biến hành động kịch 3.2 Tính cách học đòi làm sang GĐ GV : Toàn diễn biến lớp kịch nhằm làm rõ nét tính cách học đòi làm sang GĐ Vậy nét tính cách bộc lộ a Cuộc đối thoại GĐ và bác phó may nào ? Giuốc-đanh Phó may ? Cuộc đối thoại GĐ và phó may Than phiền : xoay quanh việc gì ? Đâu là việc quan đôi bít tất chật quá nó giãn trọng ? đôi giày làm đau Bộ lễ phục, đôi bít tất, tóc giả và đôi giày không làm chân lông đính mũ đau chân và lảng Bộ lễ phục là việc quan trọng sang lễ phục áo may hoa ngược hoa ngược là quí Thảo luận: ? Ông giuốc-đanh than phiền bị ăn bớt vải phái với phó may điều gì ? lảng sang chuyện ? Phó may chống chế nào trước thử lễ phục lời than phiền GĐ ?( phút ) đồngý để áo hoa ngược ? GĐ có thái độ nào trước => Láu cá, nắm lời chống chế phó may ? => Cả tin, thích ăn đúng tâm lí GĐ ? Việc may áo hoa ngược là vô tình hay mặc sang lại cố ý phó may ? không có kiến thức Có thể là vô tình hay cố ý cách mặc hoa ngược là quí phái là hoàn toàn b.Cuộc đối thoại GĐ và thợ phụ vô lí ? Việc GĐ chấp nhận để áo hoa ngược cho Thợ phụ Giuốc -đanh quí phái cho thấy ông là người thay lễ lại nào ? phục cho theo ? Qua lời chống chế phó may GĐ nhạc cho thấy là người nào ? gọi : ông lớn, cụ - sunng sướng, ? Đam thợ phụ đã có việc làm gì ? Lời nói lớn, đức thưởng tiền cho ? ông đám thợ phụ ? Các từ này thường dùng gọi ? Những người có địa vị cao, có công lao với xã hội ? Tại chúng lại dùng để gọi GĐ ? Đánh đúng tâm lí GĐ để moi => Háo danh, ưa tiền nịnh ? GĐ có cử chỉ, thái độ nào ? Lop8.net (4) ? Qua đó bộc lộ nét tính cách nào GĐ ? ? Theo em điều mỉa mai đáng cười việc này là gì ? GĐ là kẻ háo danh, khoác danh hão lại tưởng thật Và cái danh hão phải mua tiền ? Qua phân tích em thấy GĐ là người nào ? ? Chất hài kịch thể điểm nào văn ? ? Từ lớp kịch trên em nhận thấy tác giả đã 3.3 Nhân vật hài kịch bất hủ - Cười vì ngu dốt, học đòi và bị moi tiền khắc họa nhân vật nào ? GĐ -Được xây dựng sinh động khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay - Cười cảnh GĐ mặc lễ phục trưởng giả muốn học đòi làm sang gây lên tiếng cười sảng khoái cho khán giả Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết II/ Tổng kết ? Nêu nét nội dung và nghệ thuật tiêu biểu Ghi nhớ sgk văn ? 4.Củng cố - GV hệ thống toàn bài Dăn dò - Học bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập lựa chọn trật từ từ câu” - Lop8.net (5) Tuần 32 Tiết 119 Ngày soạn: 09/ 04/ 2011 Ngày dạy: 14/ 04/ 2011 Tiếng Việt: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (LUYỆN TẬP) I Mục tiêu cần đạt.: Giúp h/s nắm trọng tâm : Kiến thức Tác dụng diễn đạt số cách xếp trật tự từ Kĩ - Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ văn - Lựa chọn trật tự từ hợp lí nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp II Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện: sgk, chuẩn kiến thức, bảng phụ - Phương pháp: gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm III Lên lớp 1) Ổn định tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp luyện tập 3) Bài : Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động : Bài tập - Giáo viên gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài - Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng trình bày, thầy-trò cùng nhận xét Hoạt động 2: Bài Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày ý sau đã thảo luận 03 phút Bài a/ giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến -> thứ tự các công việc cần làm để phát huy tinh thần yêu nước : Phải giải thích cho người hiểu tuyên truyền -> tổ chức -> lãnh đạo b bán bóng đèn và phiên chợ chính còn bán vàng hương nữa.-> Bán bóng đèn là công việc chính, bán thêm vàng hương là công việc làm thêm Bài : a Ở tù -> Nhấn mạnh ý và tạo liên kết b Vốn từ vựng -> liên kết với phận trước câu c còn trâu và thúng gạo -> liên kết với phận trước câu d Trong mười năm -> Nhấn mạnh thơi gian Lop8.net (6) Hoạt động 3: Bài 3: HS làm bài theo ý kiến cá nhân - GV nhận xét, sửa chữa Trong thắng lợi -> liên kết với phận trước câu Bài : a Lom khom núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia  Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp – Tạo hài hoà mặt ngữ âm và nhấn mạnh hình ảnh, tâm trạng b Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều -> Nhấn mạnh ý Củng cố : GV hệ thống bài Dặn dò : Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài Lop8.net (7) Tuần 32 Tiết 120 Ngay soạn : 09/ 04/ 2011 Ngay dạy : 15/ 04/ 2011 Tập làm văn: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt.: Giúp h/s nắm trọng tâm: Kiến thức - Hệ thống kiến thức đã học vă nghị luận - Tầm quan trọng yếu tố tự và miêu tả bài văn nghị luận Kĩ - Tiếp tục rèn kĩ viết văn nghị luận - Xác định vầ lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận - Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn , bài văn nghị luận cách thục - Biết đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghọ luận có độ dài 450 chữ II Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện: sgk, chuẩn kiến thức - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm III Lên lớp 1) Ổnđịnh tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: ? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự văn nghị luận ? 3)Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: ? Nêu tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm văn nghị luận ? Phần ghi bảng I Hệ thống số vấn đề -Các yếu tố tự và miêu tả đây có tác dụng để tăng thêm sức gợi cảm làm cho việc trình bày các luận rõ ràng hơn,sinh động phải phù hợp và không phá vỡ mạch nghị luận Hoạt động 2: II/ Luyện tập Đề : Viết bài văn nghị luận để thuyết phục Thảo luận : các bạn thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn ? Chọn luận điểm nào để đưa vào bài làm ? Chọn luận điểm : a, b, c, e Sắp xếp luận điểm a Gần đây cách ăn mặc các bạn có ? Các luận điểm trên xếp đã hợp lí nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành chưa ? Cần bổ sung luận điểm nào không ? mạnh trước Lop8.net (8) b Việc chạy theo các mốt ăn mặc có nhiều tác hại… c Nhưng các bạn lầm tưởng ăn mặc là văn minh… d Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho lành mạnh, đứng đắn Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại phải phù hợp với truyền thống văn hóa… Thảo luận : ? Đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài nào ? ? Đọc hai đoạn văn SGK và nhận xét việc đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài ? - Việc đưa hợp lí Đoạn a :- Kể cách ăn mặc số bạn - Tả : tóc, quần áo Đoạn b : Kể chuyện Giuốc- đanh Cho học sinh thảo luận trình bày các luận điểm trên 3.Vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Luận điểm a : + Tự : Kể quan niệm các bạn đó + Miêu tả : Tả quần, áo mà các bạn mặc Trình bày luận điểm Luận điểm : Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho đứng đắn - ăn mặc gián dị, gọn gàng - Phù hợp vóc dáng, kiểu cách, hoàn cảnh… Củng cố : GV hệ thống bài Dặn dò : Hướng dẫn HS học bài, và chuẩn bị bài Lop8.net (9) Lop8.net (10)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:54

w