CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC: 1.Giao tiếp:Trao đổi tình cảnh của nhà thơ Đỗ Phủ 2.Suy nghĩ sáng tạo:Phân tích,bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ 3.Xác định[r]
(1)Giáo án Ngữ văn TUẦN 11 Ngày soạn: 28/10/2011 Ngày dạy: 31/10/2011 TIẾT 41 Văn bảnBÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ ( Mao Ốc Vị Thu Phong Sở Phá Ca ) - Đỗ Phủ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đỗ Phủ - Giá trị thực : Phản ánh chân thực sống người - Giá trị nhân đạo : Thể hoài bão cao và sâu sắc Đỗ Phủ - Nhà thơ nững người nghèo khổ, bất hạnh - Vai trò và ý nghĩa yếu tố miêu tảvà tự thơ trữ tình: Đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ bài thơ Kĩ năng: - Đọc - Hiểu văn thơ nước ngoài qua dịch Tiếng Việt - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích bài thơ qua dịch Tiếng Việt Thái độ: - Đồng cảm cùng tác giả Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo thân *Trọng tâm:Nội dung,nghệ thuật văn *Tích hợp :Từ đồng âm,Yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC: 1.Giao tiếp:Trao đổi tình cảnh nhà thơ Đỗ Phủ 2.Suy nghĩ sáng tạo:Phân tích,bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ 3.Xác định giá trị thân:Biết cảm thông chia sẻ nỗi mát nhà thơ và biết sống vì người có lòng nhân ái cao thượng hoàn cảnh III.CÁC PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Động não suy nghĩ,đọc hợp tác,thảo luận nhóm,trình bày phút IV- CHUẨN BỊ 1- GV:Soạn bài -Phương tiện:Bảng phụ,tranh, máy chiếu 2- HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : KIỂM TRA 15P Đề bài: Câu : Chép lại bài thơ:“Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”phần dịch nghĩ và dịch thơ Hạ Tri Chương và nêu đại ý bài thơ ? Đáp án và biểu điểm Câu 1: Hs chép lại nguyên văn bài thơ Nêu phần ghi nhớ SGK Bài : GV giới thiệu bài - Nếu Lý Bạch mệnh danh là “Tiên thơ” mang tâm hồn tự do, hào phóng thì Đỗ Phủ lại chính là nhà thơ thực lớn lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Thơ ông TrÞnh Thanh H»ng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (2) Giáo án Ngữ văn mệnh danh là “Thi sử” vì thơ ông phản ánh cách chân thực, sâu sắc mặt xã hội đương thời ->Tìm hiểu Đỗ Phủ và bài thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1:Đọc-Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 5’ GV: Hướng dẫn HS cách đọc bài thơ , đọc mẫu , gọi HS đọc GV: Yêu cầu HS giải thích số từ khó HS: Trình bày tiểu sử tác giả Đỗ Phủ (SGK/132) GV giới thiệu trên máy GV: Mở rộng tác giả Đỗ Phủ, người đã nhà thơ Nguyễn Du tôn là “Bậc thầy muôn đời văn chương muôn đời” ? Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Thể thơ? ? Bố cục bài thơ? GV chiếu trên máy 20’ *HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn Gv: Khái quát khổ thơ đầu:Đọc khổ thơ đầu cho biết tác giả giới thiệu với chúng ta điều gì? ? Một nhà không chống chọi với gió thu thì đó là nhà ntn? Của chủ nhân nào? Hs: Trả lời + Nhà đơn sơ, không chắn + Chủ nhà là người nghèo ? Đoạn 1, tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? ? Tìm từ ngữ miêu tả ngôi nhà bị phá nát? ? Không gian đó dẫn đến khó khăn gì cho người thu dọn tranh? (không thu dọn nổi) ? Đoạn thơ gợi lên cảnh tượng ntn?Hãy hình dung tâm trạng tác giả, chủ nhân ngôi nhà bị phá luc này? (Lo tiếc) ?Đoạn miêu tả cảnh gì? ?Em hãy tìm từ ngữ diễn tả hành động bọn trẻ? Hs: Phát trình bày GV đoạn thơ tả cảnh trẻ cướp, giật cho thấy xã hội hỗn loạn ? Thái độ nhà thơ lúc sao?(Môi NỘI DUNG BÀI DẠY Tg I ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH: Đọc Chú thích a.Tác giả: Đỗ Phủ ( 712- 770) học sgk/132 b Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Sgk/132 - Thể thơ: Thơ cổ thể Bố cục: Chia phần P1:18 câu đầu, P2: câu cuối II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1.Nỗi thống khổ người cảnh hoạn nạn: * Cảnh nhà bị gió thu phá: - Tháng tám thu cao gió thét già … mảnh cao treo tót rừng xa Mảnh thấp quay lộn vào mương sa -> Miêu tả kết hợp với tự -> Cảnh tiêu điều, tan tác Tâm trạng lo âu, tiếc nuối và bất lực trước thiên niên tác giả * Cảnh trẻ cướp tranh: - Trẻ thôn nam khinh ta già… Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật… Môi khô… lòng ấm ức! - > TG: già-yếu Gào chẳng Lòng ấm ức -> Cuộc sống khốn khổ đáng thương TrÞnh Thanh H»ng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (3) khô… ấm ức!) Hs: Bộc lộ, GV nhận xét chiếu trên máy ? Cảnh trẻ cướp tranh, tâm trạng nhà thơ cho em suy nghĩ gì cảnh đời nhà thơ? ? Theo em bọn trẻ có đáng trách không? Hành động bọn trẻ cho em hiểu thêm gì XH đó? HS: Trả lời , GV nhận xét HS đọc đoạn ? Theo em các lời thơ đó tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Chỉ cụ thể phương thức đó? HS: Miêu tả kết hợp với biểu cảm Mềm vải lâu năm… Con nằm xấu nết… + Tấm chăn cũ không còn giữ ấm, bị bọn trẻ mưa lạnh khó ngủ đạp cho rách thêm ? Cảnh tượng này cho thấy sống nào gia đình Đỗ Phủ?(Nghèo khổ, không có cách nào giải thoái khỏi nghèo khổ) ? Tóm lại nỗi khổ nào đề cập đến phần 3? HS : * Thảo luận 3p ? Đỗ Phủ đã có ước vọng gì? Qua lời thơ nào? ? Mục đích có nhà to vững nhà thơ là gì? Vì Đỗ Phủ ước cho khắp kẻ sĩ nghèo thiên hạ? HS: Ông thấu hiểu nỗi nghèo khổ -> thông cảm với họ ? Ước vọng tha thiết này cho em hiểu gì nhà thơ Đỗ Phủ? HS: Trả lời ? Em cảm nhận điều gì từ nội dung và nghệ thuật bài thơ? Hs: Đọc ghi nhớ sgk/134 ?Dùng câu để nói lên ý chính đoạn văn bàn bài thơ “Bài ca nhà” Đỗ Phủ * HOẠT ĐỘNG : Củng cố-Hướng dẫn tự học - Học thuộc bài thơ Nắm vững nội dung , nghệ thuật bài thơ - Làm bài tập phần luyện tập Giáo án Ngữ văn *Cảnh đêm nhà bị phá tốc mái: … Mềm vải lâu năm lạnh tựa sắt Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chứa đâu Tứ trải loạn ít ngủ mê -> Miêu tả kết hợp với biểu cảm -> Nỗi khổ dồn dập, tập kích nhà thơ 2.Ước vọng tác giả: - Ước nhà rộng muôn ngàn gian - Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều… -> Biểu cảm trực tiếp -> Ước mơ cao cả, chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo nhà thơ III Tổng kết a Nghệ thuật : - Viết theo bút pháp thực, tái lại các chi tiết, các việc nối tiếp, từ đó khắc hoạ tranh cảnh ngộ người nghèo khổ - Sử dụng các yếu tố miêu tả tự và biểu cảm b Nội dung: Lòng nhân ái tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực Ghi nhớ: sgk/134 5’ III LUYỆN TẬP: Bài thơ không miêu tả nỗi khổ thân tác giả mà còn là nỗi khổ chung kẻ sĩ nghèo thiên hạ điều đó khiến người đọc xúc động trước tình cảm lo cho nước, thương dân và lí tưởng cao “thánh thơ” 2’ TrÞnh Thanh H»ng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (4) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 28/10/2011 Ngày dạy: 1/11/2011 TIẾT 42 Văn :KIỂM TRA VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: a Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả tự học, tiếp thu bài học sinh - Khả vận dụng lý thuyết văn biểu cảm vào phần tự b Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết học sinh c Thái độ: - Nghiêm túc làm bài II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC: 1.Giải vấn đề 2.Suy nghĩ sáng tạo: 3.Kĩ định * Tích hợp các văn đã học với tập làm văn văn biểu cảm * Trọng tâm: học sinh làm bài III.CÁC PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Động não suy nghĩ,viết tích cực IV- CHUẨN BỊ 1- GV:Đề, đáp án - Học sinh :Chuẩn bị bài trước nhà TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a Ổn định : b Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh c Bài : GV giới thiệu bài - Mục đích học này là kiểm tra, đánh giá trình độ học các mặt kiến thức và kĩ diễn đạt sau học xong các tác phẩm văn học từ đầu học kì I tới - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc - Giáo viên thu bài d Củng cố- HD - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs - HD học sinh nhà học bài, làm lại bài - Về nhà soạn bài: Từ đồng âm - Học bài và làm bài tập từ trái nghĩa,chuẩn bị bảng TrÞnh Thanh H»ng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (5) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày dạy: TIẾT 43 Tiếng Việt :TỪ ĐỒNG ÂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm từ đồng âm - Tác dụng việc sử dụng từ đồng âm văn Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng âm văn bản: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm - Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm Thái độ: - Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm *Trọng tâm :cách sử dụng từ đồng âm *Tích hợp : Phần Văn: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Ra định : lựa chon cách sử dụng từ đồng âm phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ đồng âm III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Phân tích tình mẫu để hiểu cấu tạo và cách sử dụng từ đồng âm - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ đồng âm đúng tình giao tiếp IV.Chuẩn bị 1.Thầy -Phương tiện:SGK, giáo án, tài liệu,máy chiếu 2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là từ trái nghĩa ?cách sử dụng từ trái nghĩa ? cho ví dụ cụ thể? Bài : GV giới thiệu bài - Trong nói và viết có phát âm giống nhaunhưng có nghĩa khac ( ruồi đậu, mâm xôi đậu )vậy từ có nghĩa khác là từ loại gì và nó sử dụng nào, bài học hôm giúp chúng ta hiểu thêm từ loại này .HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Tg *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm từ đồng 18’ âm, cách sử dụng từ đồng âm GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (máy chiếu) a Con ngựa đứng lồng lên b Mua chim, tôi nhốt vào lồng c Tôi luồn ruột bông vào vỏ chăn ? Nghĩa ba từ “Lồng” câu thơ trên có TrÞnh Thanh H»ng Lop7.net NỘI DUNG BÀI DẠY I BÀI HỌC: Thế nào là từ đồng âm: a Xét Vd: sgk/135 a Lồng: ngựa chồm lên b Lồng: đồ vật đan tre c Lồng: đưa cái này vào cái -> Phát âm giống nhau, nghĩa khác Trường THCS Tân Thanh (6) Giáo án Ngữ văn giống không? Em hãy giải thích nghĩa từ “lồng” trên? Hs tự bộc lộ, GV nhận xét, ghi bảng ? Em có nhận xét gì cách phát âm và nghĩa các từ nêu trên? ? Gọi các từ trên là gì? HS : Thảo luận trình bày ? Thế nào là từ đồng âm? Hs: Dựa vào ghi nhớ1/135.trả lời GV đưa vd: Tìm hiểu nghĩa từ “Chạy” - Chạy cự ly 100m - Đồng hồ chạy - Chạy ăn, chạy tiền ? Từ “chạy” có phải là từ đồng âm không? (Không -> đây là từ nhiều nghĩa vì chúng có mối liên hệ ngữ nghĩa định) ? Nhờ đâu mà em xác định nghĩa các từ “Lồng” vd trên?(Dựa vào ngữ cảnh) ? Quan sát vd bên Theo em từ “kho” vd trên có thể hiểu theo nghĩa nào? ? Em hãy thêm vào câu này vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? Hs bộc lộ GV nhận xét, ghi bảng 20’ ? Như sử dụng từ đồng âm, em cần ghi nhớ gì? Hs: Đọc ghi nhớ: sgk/136 *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Đọc bài tập Nêu yêu cầu đề Hs : Trình bày, GV nhận xét, bổ sung - Đọc bài 2/136 Nêu yêu cầu đề, hướng giải GV lưu ý: Ở yêu cầu (a) -> Từ nhiều nghĩa yêu cầu (b)->Từ đồng âm *Vd: a Cổ chai, cổ tay, cổ ->bộ phận nối liền… b.Cổ xưa, cổ vũ -> Xưa cũ, động viên khích lệ * HOẠT ĐỘNG : Củng cố-Hướng dẫn tự học - Về nhà soạn bài: Các yếu tố - Học bài và làm bài tập từ trái nghĩa,chuẩn bị bảng phụ 2’ xa -> Từ đồng âm b Kết luận: - Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với *Chú ý: Phân biệt từ nhìều nghĩa với từ đồng âm Cách sử dụng: a Xét vd: sgk/135 * Vd1: Dựa vào ngữ cảnh câu văn cụ thể để phân biệt nghĩa từ lồng * Vd2: Đem cá kho: - Hành động nấu chín… - Nơi chứa đựng… -> Nghĩa nước đôi - Đem cá nhập kho - Đem cá mà kho -> Ngữ cảnh đầy đủ, nghĩa rõ ràng b Kết luận : Ghi nhớ sgk/136 - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi III LUYỆN TẬP: Bài 1/136: Tìm từ đồng âm - Cao: Nhà cao, thuốc cao - Ba: Số ba, ba má - Tranh: Tranh giành, tranh… - Sang : Sang thu, giàu sang - Nam: Nước nam, bạn Nam Bài 2/136: a Tìm các nghĩa khác DT “cổ” và giải thích mối liên quan - Bộ phận thể nố đầu với thân - Bộ phận ao, phần chung quanh cổ - Bộ phận đồ vật dài hinh thon giống cái cổ - Cổ chân, cổ tay b Tìm từ đồng âm với DT “cổ” - Bạn Lan thích nghe hát ca cổ( xưa, cũ ) Bài 3/136: Đặt câu với từ đồng âm - Mọi ngời ngôi vào bàn để bàn bạc công việc ngày mai - Con sâu nằm sâu kén - Năm em gái tôi lên năm tuổi Ngày soạn: 30/10/2011 TrÞnh Thanh H»ng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (7) Giáo án Ngữ văn Ngày dạy: TIẾT 44 Tập làm văn :CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận tác dụng các yếu tố miêu tả và tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm Thái độ: - Nghiêm túc học * Trọng tâm: Luyện tập * Tích hợp - Vb: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, cảnh khuya, rằm tháng riêng - TV: Từ đồng âm II.Các kỹ sống 1.Ra định:Lựa chọn cách sử dụng phương thức biểu đạt 2.Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ,ý tưởng,thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng phương thức biểu đạt III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Phân tích các tình mẫu,thực hành có hướng dẫn,động não suy nghĩ ,phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực sử dụng phương thức biểu đạt - Thực hành viết tích cực C Chuẩn bị 1.GV Soạn bài- Bảng phụ máy chiếu 2.HS: Xem trước bài D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các cách lập ý bài văn biểu cảm ? - HS nêu các cách sau: Hồi tưởng quá khứ, liên hệ tại; tưởng tượng tình huống, quan sát, suy ngẫm Bài : GV giới thiệu bài - Các em đã làm quen với văn tự (kể chuyện) miêu tả (tái hiện) Vậy vai trò, tác dụng các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm nào? Bài học hôm chúng ta cùng vào tìm hiểu .HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Tg NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu yếu tố tự và miêu I BÀI HỌC: tả văn biểu cảm 18’ Tự và miêu tả văn biểu cảm: GV : Gọi HS đọc lại bài thơ “Bài ca nhà tranh bị a vd1: Sgk/137 gió thu phá” Tác phẩm: ? Nhắc lại bố cục bài thơ? -“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” TrÞnh Thanh H»ng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (8) Giáo án Ngữ văn + Bố cục gồm phần ứng với đoạn ? Hãy yếu tố tự và miêu tả có đoạn và nói rõ ý nghĩa chúng? Gv : Gọi hs trả lời.GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng ? Như để biểu lộ hoàn cảnh mình, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt gì? (Tự sự, miêu tả) ? Yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng bài thơ có tác dụng gì? Hs: Lần lượt nhắc lại kiến thức đã học - Đoạn 1: Tự (2 dòng đầu) Mô tả(3 dòng sau) -> Tạo bối cảnh chung - Đoạn 2: Tự kết hợp với biểu cảm -> Uất ức vì già yếu - Đoạn 3: Tự sự+miêu tả (6 câu đầu) Biểu cảm(2 câu sau) -> Sự cam phận nhà thơ - Đoạn 4: Biểu cảm, tình cảm cao thượng, vị tha sáng ngời vươn lên từ cảnh đói nghèo… * Ghi nhớ 1: a/sgk/138 - Muốn phát biểu suy nghĩ , cảm xúc đời sống xung quanh, hãy dùng các Gv:Gọi hs Đọc vd2-sgk/137-138 yếu tự phương thức tự và miêu tả để gợi đối và miêu tả đoạn văn? tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc Hs: Thực theo nhóm(3’) Trình bày b Vd2: Sgk/138 GV: Chốt ý, ghi bảng - Tự sự: Kể chuyện bố ngâm chân nước Hs: Gạch câu văn sgk/137-138 muối, bố sớm khuya… ? Mục đích dùng yếu tố tự sự, miêu tả đoạn - Miêu tả: Bàn chân bố… -> Làm tảng cho cảm xúc thương bố văn trên là gì? cuối bài Hs: Trả lời Gv: Chỉ định Hs đọc ghi nhớ 2-sgk/138 * Ghi nhớ 1b/sgk/138 *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Tự và miêu tả đây nhằm khiêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối không GV: Hướng dẫn các em lựa chọn ngồi kể cho phù nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ hợp nên chọn ngôi T1( tôi -> việc nhà… -> tình việc cảm ước mơ tôi) Gọi hs đọc bài văn vừa hoàn thành, nhận xét, cho II LUYỆN TẬP: điểm 20’ Bài1/138 Gv : Nêu yêu cầu bài tập Hướng làm bài Kể lại nội dung bài thơ “ bài ca nhà…) - Chú ý bố cục phần bài văn Đỗ Phủ văn xuôi Vd: Phần mở bài: Ngày ấy, tôi còn bé, tôi có Bài 2/139 cái thú mà bây hẳn các bạn cho là kỳ Viết lại bài văn đã cho thành bài văn biểu cục Thu lượm bụm tóc rối mẹ tôi cảm - Phần thân bài: Kể + miêu tả -> biểu cảm mẹ, hành động gỡ tóc… -> đổi kẹo mầm - Phần kết bài: Mẹ tôi đã nghe đó rao lên “Ai đổi kẹo” là hình ảnh mẹ gỡ tóc lại trỗi dậy tâm trí tôi GV nhấn mạnh thêm: * HOẠT ĐỘNG : Củng cố-Hướng + Dùng yếu tố tự sự, miêu tả -> gợi đối tượng biểu 2’ dẫn cảm - Học bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá + Tự sự, miêu tả không nhằm kể việc, tả người mà - Soạn bài Cảnh khuya – Rằm tháng -> Bộc lộ cảm xúc giêng Duyệt- Ngày…tháng …năm 2011 HP Đỗ Thị Thảo TrÞnh Thanh H»ng Trường THCS Tân Thanh Lop7.net (9)