Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Tiết 113 + 114 CHỦ ĐỀ: NÉT ĐẸP VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC QUA VĂN BẢN: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Trang 1PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC
DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I.Tên hồ sơ dạy học:
CHỦ ĐỀ: NÉT ĐẸP VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC
QUA VĂN BẢN : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
(Thời lượng: 2 tiết, Từ tiết 113 đến tiết 114 theo phân phối chương trình)
II Mục tiêu dạy học:
A Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
1.Kiến thức.
Trong chủ đề này, học sinh được tìm hiểu về kiến thức liên quan đến Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục công dân.
1.1 Môn ngữ văn: Hiểu được phương thức biểu đạt của văn nghị luận, văn
thuyết minh , đặc trưng của văn bản nhật dụng, nội dung văn bản,nghệ thuật của
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 1.2 Môn lịch sử: Hiểu sơ lược thời gian xây dựng, quá trình hình thành, giá trị
lịch sử của cung thành Huế, các lăng Tự Đức, Minh Mạng, Khải Định, biết sơ lược
về tên, tuổi, năm sinh, năm mất của 3 vị vua này…
1.3 Môn địa lý : Biết vị trí địa lý của cung thành Huế, các lăng Tự Đức, Minh
Mạng, Khải Định, chùa Thiên Mụ, của sông Hương, núi Ngự, cầu Trường Tiền…
1.4 Môn âm nhạc: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, cái độc đáo của ca Huế nói riêng, và dân ca các vùng miền của đất nước nói chung
1.5 Môn Giáo dục công dân: Nhận thức và cảm nhận tình yêu, sự trân trọng, ý
thức phát triển, bảo tồn giá trị các làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước – sản phẩm văn hóa phi vật thể của đất nước – của nhân loại
2 Kĩ năng:
Trang 22.1 Môn ngữ Văn: Cảm nhận và thưởng thức ca Huế Tích hợp với Tiếng Việt; phép liệt kê, kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng.
2.2 Môn lịch sử: Phân tích giá trị lịch sử của cung thành Huế , các lăng tẩm Tự
Đức, Minh Mạng, Khải Định
2.3 Địa lý: Đánh giá, nhận thức tầm quan trọng của vị trí địa lí, cảnh quan thiên
nhiên u tịch và thanh nhã của xứ Huế để chọn làm nơi yên nghỉ muôn đời của các bậc đế vương
2.4 Môn âm nhạc: Hát được một trong các làn điệu hát ru của quê hương Phú
Thọ, nhận biết, thể hiện được các làn điệu dân ca của các vùng miền khác
2.5 Môn giáo dục công dân : Nhận thức và cảm nhận tình yêu, sự trân trọng, ý
thức phát triển, bảo tồn giá trị các làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước – sản phẩm văn hóa phi vật thể của đất nước – của nhân loại
3.4 Môn âm nhạc: Yêu thích môn học, biết gìn giữ và phát huy giá trị các làn điệu
dân ca – sản phẩm văn hóa phi vật thể của đất nước và của nhân loại
3.5 Môn giáo dục công dân : Giáo dục tình yêu, sự trân trọng, ý thức phát triển,
bảo tồn giá trị các làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước – sản phẩm văn hóa phi vật thể của đất nước – của nhân loại
Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn Ngữ văn; Lịch sử; Địa lý; Âm nhạc; Mĩ thuật; Giáo dục công dân để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra
3.6 Kĩ năng sống:
Trang 3- Kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo.
B.N ng l c c n hăng lực cần hướng tới: ực cần hướng tới: ần hướng tới: ướng tới:ng t i:ớng tới:
Các phẩm chất Mô tả mức độ, yêu cầu cần đạt
1 Yêu quê hương, đất
nước
- HS biết trân trọng, giữ gìn và nhắc nhở mọi ngườicùng giữ gìn những thành tựu văn học- nghệ thuậtcủa nhân dân ta cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉXIX như : Truyện Kiều- Nguyễn Du, Tranh dân gianĐông Hồ, Hát Xoan- Phú Thọ, Cố đô Huế
2 Nhân ái, khoan
dung
- Qua những nội dung văn học- nghệ thuật thời kỳnày phản ánh HS biết yêu thương con người; cảmthông với số phận người nông dân trong xã hộiphong kiến, nhất là số phận người phụ nữ
- Lên án, tố cáo những bất công trong xã hội phongkiến đã chà đạp quyền sống của con người
3 Trung thực, tự
trọng, chí công vô tư
- Trung thực trong học tập, khi làm bài kiểm tra
- Tự trọng trong giao tiếp với các bạn cùng lớp vàGV; trong nhóm và trong thực hiện nhiệm vụ củabản thân
- Chí công vô tư khi nhận xét câu trả lời, cho điểmbài làm của nhóm khác, bạn khác
4 Tự lập, tự tin - HS tự giải quyết, thực hiện những nhiệm vụ học
tập khi được GV, nhóm phân công
- Khi giải quyết vấn đề HS tự tin ở năng lực bản thânmình
5 Có trách nhiệm với
cộng đồng, đất nước
- HS sẵn sàng tham gia các hoạt động tập thể, hoạtđộng xã hội phù hợp với khả năng để xây dựng quêhương, đất nước như: Tìm hiểu giá trị các tác phẩmvăn học- nghệ thuật, học Hát Xoan, tham quan trảinghiệm các di sản của quê hương đất nước
- Có ý thức tìm hiểu trách nhiệm của HS trong việcgiữ gìn, bảo vệ, phát huy những di sản văn hóa củaquê hương và đất nước
Trang 44.2 N ng l c c n ăng lực cần hướng tới: ực cần hướng tới: ần hướng tới: đạtt
Các
năng lực
chung
Tên năng lực Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt
1 Năng lực tự học - Môn Ngữ văn:
+ HS đọc diễn cảm, cảm nhận nét nghệ thuật độc đáo , nét đặc sắc về nội dung biểu đạt của văn bản
+ Tìm hiểu di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh,các thành quách, lăng tẩm,các làn điệu dân ca Huế cũng như của mọi miền trên đất nước Việt Nam
- Môn Lịch sử: HS đọc, tìm hiểu bài 27,28 chế độ phong kiến nhà Nguyễn lớp 7
- Môn Mĩ thuật: Tìmf hiểm về cách vẽ tranh biểu diễn ca Huế trên Sông Hương,vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học
- Giáo dục di sản địa phương và Âm nhạc: HS tìm hiểu vềHát Xoan- Phú Thọ
-Môn Địa lí: Đọc và tìm hiểu miền Tây Bắc và Bắc Trung
3 Năng lực sáng
tạo
- HS được tư do trong suy nghĩ, chủ động nêu ý kiến khi
GV nêu vấn đề cần giải quyết; khi đóng góp ý kiến trong nhóm
- Giao tiếp với GV: Phát biểu, trình bày nội dung học tập khi được yêu cầu một cách tự tin
6 Năng lực hợp
tác
- HS ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình trong nhóm ứng với công việc cụ thể khi được phân công
- Tích cực, chủ động hoàn thành các phần việc được giao
để giải quyết các nhiệm vụ học tập
7 Năng lực sử
dụng công nghệ
thông tin và truyền
- Khai thác tranh ảnh về các làn điệu dân ca và các loại nhạc cụ
Trang 58 Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
-HS có khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt:
- Giới thiệu được một công trình kiến trúc tiêu biểu
- Hát được một làn điệu dân ca
Trang 6III Đối tượng dạy học của chủ đề:
*Đối tượng dạy học của chủ đề là học sinh Trường trung học cơ sở Phú
Dự án thực hiện là tiết dạy trong chương trình Ngữ văn lớp 7 nên các em sẽ thuận lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như tích hợp với kiến thức cơ bản của một số
môn như : lịch sử, địa lý, âm nhạc, giáo dục công dân…
Đội ngũ thầy cô giáo của Trường THCS Phú Nham được tham dự các lớp tập huấn
về đổi mới do Bộ Giáo dục- Đào tạo, Sở Giáo dục- Đào tạo tổ chức Các thầy, cô
đều tích cực, chủ động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá
học sinh, hướng các hoạt động học tập vào người học
Nhà trường chú trọng đầu tư cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ dạy học,chú trọng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.Nhà trường có 01 phòng học tin học kết nối Internet,có thư viện với số lượng đầu sách phong phú,có các phòng học bộ môn,và phòng nghe nhìn.Trường có đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và cơ cấu bộ môn,có kinh nghiệm giảng dạy và công tác Nhà trường luôn chỉ đạo sát saoviệc thực hiện nhiệm vụ năm học, thực hiện đổi mới hình thức, phương pháp dạy
học Các tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm theo nghiên cứu bài học, tăng cường triển khai các chuyên đề dạy học trong những năm gần đây
IV Ý nghĩa của bài học.
Trang 71.Ý nghĩa của chủ đề đối với thực tiễn dạy học:
*Đối với yêu cầu đổi mới Phương pháp dạy học,phương pháp kiểm tra ,đánh giá:
- Thực hiện chuyên đề này sẽ góp phần vào việc thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học, đổi mới kiểm tra - đánh giá học sinh trong giai đoạn hiện nay Một trong những con đường, cách thức được nêu ra trong đổi mới giáo dục hiện nay là dạy họctheo chủ đề, dạy học theo định hướng năng lực Trong chủ đề này, giáo viên là người tổ chức, dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức, chuẩn bị nội dung học tập, phát biểu suy nghĩ, nhận thức của mình về các vấn đề trong bài học và cuộc sống Học sinh là người chủ động tiếp cận, chiếm lĩnh tri thức dưới sự tổ chức, điều khiển, hướng dẫn của giáo viên Thực hiện chủ đề này chính là khắc phục lối truyền thụ tri thức một chiều, áp đặt của giáo viên; khắc phục tình trạng nắm bắt kiến thức một cách rời rạc, vụn vặt, thiếu lo-gic của học sinh Thông qua học tập chủ đề, học sinh không chỉ chiếm lĩnh kiến thức mà còn được rèn các kĩ năng cần thiết để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập, được nói lên suy nghĩ, bày tỏ thái độ của mình -Thông qua chủ đề, việc đổi mới kiểm tra đánh giá được thực hiện hiệu quả Chủ đề đi vào kiểm tra học sinh dưới nhiều hình thức: Kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết bằng các câu hỏi tự luận,câu hỏi trác nghiệm khách quan ở các mức độ khác nhau, kiểm tra việc chuẩn bị nội dung bài học…đảm bảo tất cả học sinh đều được kiểm tra.Việc đánh giá học sinh thông qua học tập chủ đề được thực hiện một cách linh hoạt: Đáng giá bằng nhận xét, đánh giá bằng điểm số, học sinh tự đánh giá lẫn nhau và giáo viên đánh giá, đảm bảo tất cả học sinh trong lớp được tham gia vào quá trình đánh giá Việc đổi mới cách thức đánh giá trong chủ đề góp phần thúc đẩy
sự tiến bộ của người học
* Đối với giáo viên:
Khi soạn bài dạy học tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực, đòi hỏi giáo viên phảinghiên cứu kiến thức, tìm hiểu phương pháp dạy học các lĩnh vực đó Để thực hiệnđiều này, giáo viên phải hợp tác với các đồng nghiệp ở nhiều bộ môn nhằm xâydựng thành công kế hoạch lên lớp đảm bảo mục tiêu, yêu cầu giáo dục của cấp học;
Trang 8phù hợp với nhận thức, tâm tư, tình cảm của học sinh, đem lại hiệu quả tốt nhất khithực hiện chuyên đề.
* Đối với học sinh:
Việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống đặt ra tronghọc tập đã được thực hiện, nhưng chưa thường xuyên Thông qua chủ đề này, họcsinh có thêm nhận thức về các vấn đề văn học một cách hệ thống, lô-gic
Học sinh được tham gia vào giờ học,vào hoạt động một cách tích cực, chủđộng,hứng khởi Thông qua giờ học tập chủ đề, các em được tìm tòi, khám phánhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn Từ đó, học sinh sẽ hiểu rõhơn kiến thức cơ bản của bài học và củng cố được kiến thức của các môn học khác
có liên quan đến bài học này
Từ những kiến thức của chủ đề và cách vận dụng dụng kiến thức của nhiềumôn học khác nhau để giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập, học sinh có thể vậndụng đối với các tình huống khác nảy sinh trong học tập và trong thực tiễn
* Đối với nhà trường:
Việc dạy học tích hợp, xây dựng và thực hiện chủ đề dạy học với các mônhọc đã góp phần thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệuquả dạy học của nhà trường
2 Ý nghĩa của chuyên đề đối với thực tiễn đời sống xã hội.
- Qua việc học tập chủ đề, học sinh biết cách tư duy, vận dụng được kiếnthức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập vàcuộc sống.Giúp các em hiểu, cảm nhận cái hay, cái đẹp, cái độc đáo của ca Huế, vàcác làn điệu dân ca của Việt nam; từ đó các em có ý thức trọng thầy, mến bạn, quýlớp, yêu trường, có tình cảm gắn bó yêu thương, tương trợ, giúp đỡ nhau trong họctập, tinh thần và sức khỏe được rèn luyện, hiền hòa, dẻo dai, tính tình hòa nhã, thânthiện
Các em hiểu và biết nhiều các làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước, thấy được sự sáng tạo và tinh tế của nhân dân ta qua các giai điệu và lời ca, hát được nhiều làn điệu dân ca; Từ đó, các em đã biết phát huy, bảo tồn, giữ gìn, và sáng tạo
ra cái hay, cái đẹp của cuộc sống từ các làn điệu dân ca để biết sống đẹp, sống tốt, sống có ý nghĩa và có ích
V Thiết bị dạy học, học liệu
Trang 91 Thiết bị đồ dùng dạy học :
- Giáo án
- SGK
- TLTK
2 Học liệu sử dụng trong dạy học.
- SGK Ngữ văn 7 – Nhà XB Giáo dục Việt Nam
- Địa lí lớp 8 – Nhà XB Giáo dục Việt Nam
- Lịch sử lớp 7 – Nhà XB Giáo dục Việt Nam
- Bản đồ VN, tranh ảnh, băng hình
- Một số tư liệu sưu tầm ( Thuộc lĩnh vực địa lí, lịch sử, âm nhạc, giáo dục công dân, hiểu biết xã hội )
3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học dự án
- Máy tính, máy chiếu, máy quay
- Bản đồ VN , tranh ảnh, băng hình
- Kiến thức từ các nguồn sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, báo mạng Internet
VI Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
CHỦ ĐỀ: NÉT ĐẸP VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC
QUA VĂN BẢN : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
(Thời lượng: 2 tiết, Từ tiết 113 đến tiết 114 theo phân phối chương trình)
- Học sinh hiểu cố đô Huế không chỉ nổi tiếng bởi các danh lam thắng cảnh và di
tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình
- Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; mộtsản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển
Trang 10- Giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước , lòng tự hào dân tộc , ý thức bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc.
III B NG MÔ T CÁC C P ẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY: ẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY: ẤP ĐỘ TƯ DUY: ĐỘ TƯ DUY: Ư DUY: T DUY:
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
di tích lịch sử nổi bật ở Huế.
- Học sinh nêu được các làn điệu dân ca Huế
và các làn điệu dân ca khác ở mọi miền của đất nước
- Học sinh trình bày được các loại nhạc cụ tác giả giới thiệu trong bài.
-Học sinh trình bày được sự hình thành của
ca Huế.
- Học sinh trình bày được đặc diểm tiêu biểu của xứ Huế.
Học sinh giải thích được tên các làn điệu Huế.
-.
-Học sinh giải thích chất liệu, kiểu dáng, tác dụng của các loại nhạc cụ dân tộc.
-Giải thích nguồn gốc hình thành ca Huế.
- Học sinh xác định được những giá trị của di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của Huế
- Học sinh xác định được giai điệu và âm hưởng của lời
ca
-Học sinh xác định được giá trị của các loại nhạc cụ.
-Xác định được nét nổi bật của ca Huế.
- Học sinh đọc bài ca dao ngợi ca cảnh đẹpở Huế.
-Học sinh thưởng thức,
và hát một làn điệu ca Huế.
Qua đó thấy được vẻ đẹp , nét đặc săc của ca Huế.
-Cảm nhận được cách thức, vể đẹp của ca Huế.
Trang 11-HS trình bày:
Ca Huế sôi nổi, tươi vui, buồn cảm,bâng khâng tiếc thương ai oán…
.
- Học sinh giải thích được cách thức biểu diễn của ca Huế
-HS nêu cảm xúc của mình sau khi nghe đoạn dan ca.
.
-Học sinh thấy được tài nghệ chơi đàn của các ca công và
phong phú của các loại nhạc cụ.
-HS nhận xét vđược về thể điệu ca Huế.
.
-Học sinh đánh giá được
âm hưởng của các làn điệu dân ca Huế làm cho du khách có tâm trạng xao động tận đáy lòng.
-HS đánh giá được: Nghe ca Huế là một thú tao nhã,ca Huế thanh cao, lịch sự,nhã
nhận,sang trọng, duyên dáng từ hình thức đến cách thức biểu diễn ,từ ca công
công,từ giọng
ca đến trang điểm, ăn mặc.
IV CÂU HỎI, BÀI TẬP
1.Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước phương án đúng:
1 Đáp án nào đúng với phương thức biểu đạt của văn bản ”Ca Huế trên song Hương”?
A Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
B Thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Trang 12C.Tự sự và nghị luận
D Thuyết minh với nghị luận.
2 Tác giả của văn bản” Ca Huế trên sông Hương là ai ?
A Câu đơn C Câu rút gọn
B Câu đặc biệt D Câu phức
4 Ca Huế thưởng thức vào thời gian nào?
A Buổi sáng
B Buổi trưa
C Buổi chiều
D Buổi tối
5 Thể điệu ca Huế là thể loại như thế nào?
A Rộn ràng, sôi nổi, vui tươi.
B Bâng khuâng, buồn bã, bi ai.
C Có sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán.
D Não nề, tiếc thương, bâng khuâng, ai oán.
6 Nội dung của văn bản Ca Huế trên sông Hương là gì ?
A Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh cố đô Huế
B Ca ngợi vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế
C Ca ngợi vẻ đẹp của những ca sĩ ở cố đô Huế
D Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái ở cố đô Huế
7 Điều nào sau đây không liên quan đến vẻ đẹp của những điệu hò xứ Huế?
A Mỗi câu hò Huế đều được gửi gấm một ý tình trọn vẹn
B Mỗi câu hò Huế đều dùng từ ngữ rất nhuần nhị
C Mỗi câu hò Huế đều náo nức, nồng hậu tình người
Trang 13D mỗi câu hò Huế đều có âm điiệu buồn bã.
8 Dòng nào nói đúng nguồn gốc hình thành ca Huế
A Dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
2 Câu hỏi, bài tập tự luận:
Câu 1 Hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của xứ Huế? Câu 2 Hãy tìm trong văn bản đoạn văn cho thấy vẻ đẹp phong phú của làn điệu dân
ca Huế và nêu những cảm nghĩ của em về ca Huế ?
Câu 3 Tác giả đã tái hiện vẻ đẹp của cảnh ca Huế như thế nào? Khung cảnh ca Huế
như vậy có gì đặc biệt so với nghe ca Huế qua đài hoặc băng ghi âm?
Câu4 : Tại sao ca Huế làm say đắm lòng người.Nếu ca Huế không biểu diễn trên
sông Hương thì còn thơ mộng nữa không ?
Câu 5 Theo em có cần giữ gìn và phát huy giá trị của các làn điệu dân ca trên
mọi miền đất nước ta không ? Vì sao ?
- Tài liệu tham khảo : SGK địa lí 8, SGK lịch sử 7,SGK GDCD , lược đồ VN
- Bài soạn, phiếu học tập, đề kiểm tra, các nhiệm vụ học tập giao cho học sinh chuẩn bị trước Giáo viên chia các nhóm trong lớp và giao nhiệm vụ cụ thể để các
em sưu tầm, tìm hiểu, hoàn thiện nội dung
-Máy quay phim,tăng âm, loa đài
- Máy tính xách tay và phòng học máy chiếu, phần thưởng, bút dạ
- Các phần mềm để biên tập và dựng phim
Trang 14- Một số tranh ảnh về các loại hình văn nghệ dân gian như: Hát Quan họ, hát
Xoan, ca hò Huế…; các công trình kiến trúc ở Huế trên Internet
- Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của dự án, một số hình ảnh tư liệu
- Sử dụng phần mềm Micrrosoft PowerPoint; Microsoft Word
2 Học sinh:
-Vở ghi, vở soạn, SGK, tài liệu sưu tầm trước ở nhà
-Tìm hiểu về hát Xoan-Phú Thọ, hát dân ca của các vùng miền
-Tìm hiểu về vị trí của Huế trên lược đồ Việt Nam
-Tìm hiểu về các công trình kiến trúc có giá trị ở Huế…
IV TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
A Hoạt động khởi động
Hoạt đông cá nhân:
Tích hợp môn địa lí 8 để tôi giúp hs XĐ đúng vị trí địa lí tỉnh Thừa Thiên Huế và vị trí TP Huế trên lược đồ VN bằng câu hỏi sau:
Bước 1: Giáo viên chiếu lược đồ Việt Nam và giao nhiệm vụ học tập:
- GV chiếu lược đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí địa lí của tỉnh Thừa Thiên Huế trên lược đồ VN
-XĐ vị trí địa lí của thành phố Huế trên lược đồ VN
- Trong lớp ta đã có em nào được đến Huế chưa? Trình bày nhũng hiểu biết của
em về xứ Huế cho các bạn nghe
-Các em khác chưa được đến Huế, nêu hiêủ biết của mình về Huế qua những tài liệusưu tầm được, qua những phương tiện thông tin đại chúng
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
-Học sinh suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ
-Giáo viên quan sát, gợi ý, nhắc nhở, hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả: Dự kiến:
HS -Huế là nơi kinh đô của triều Nguyễn- triều đại PK cuối cùng của VN
- Huế có nhiều thành trì, lăng tẩm của triều đình PK : Lăng Khải Định, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức…
-Huế còn có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Cầu Trường Tiền, núi Ngự, sông Hương…
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Ngoài ra, cố đô Huế còn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2003 và nhã nhạc cung đình Huế được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
Bước 4:
-Giáo viên nhận xét câu trả lời
Trang 15-Giáo viên kết luận, chuẩn kiến thức.
-GV giới thiệu về Huế và chiếu một số hình ảnh về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Huế cho hs theo dõi
-Huế nằm ở vùng Bắc Trung Bộ nối liền giữa Quảng Trị với Đà Nẵng
-Huế là nơi kinh đô của triều Nguyễn- triều đại PK cuối cùng của VN
- Huế có nhiều thành trì, lăng tẩm của triều đình PK : Lăng Khải Định, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức…
-Huế còn có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng như : cầu Trường Tiền, núi Ngự, sông Hương…
-Ngoài ra, cố đô Huế còn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2003 và nhã nhạc cung đình Huế được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
GV nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức có liên quan để tích hợp với môn Lịch sử, Địa lí, Mĩ thuật, Âm nhạc.
Giúp các em hiểu sơ lược về thời gian xây dựng, quá trình hình thành, giá trị
lịch sử, vị trí địa lí, giá trị mĩ thuật của các lăng tẩm Tự Đức, Minh Mạng, Khải Định qua video-lip
GV giới thiệu vào bài: Đến với Huế, du khách không chỉ ngất ngây, trầm trồ bởi
kiến trúc khu di tích thành trì, lăng tẩm của kinh thành Huế, không chỉ mải mê, đắmchìm vào chất thơ mộng, lãng mạn của những buổi hoàng hôn tím, của sông Hương núi Ngự, có lẽ còn rất thiếu nếu các em chưa được thưởng thức: “ Ca Huế trên sông Hương”.Vậy để hiểu rõ về Ca Huế, bài học hôm nay, cô và các em cùng đến với Huế để được thả hồn vào những giai điệu ngọt ngào, sâu lắng của các làn điệu dân
ca Huế , để du ngoạn ngắm trăng, chuyện trò với dòng nước Hương giang trên chiếcthuyền rồng, và cây cầu Trường Tiền rực rỡ lung linh đã đi vào lịch sử
Trang 16Phố Huế – Hành trình về Cố Đô (I)
Ngọ môn Huế
Lăng tẩm của các vị Vua Triều Nguyễn
Trang 17Cầu Trường Tiền
Chùa Thiên Mụ
Trang 18Vịnh Lăng Cô
Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1 Đọc và tìm hiểu chú thích (Hoạt động cá nhân )
( Hoạt động này tôi hướng hs vận dụng kiến thức văn học, âm nhạc, xã hội để tìm
hiểu ca Huế )
1 Đọc:
GV HD HS đọc chậm, rõ ràng, mạch lạc, chú câu đặc biệt, câu rút gọn
GV đọc mẫu sau đó gọi hs đọc và nhận xét cách đọc của hs
2 Chú thích:
a, Ca Huế:
Là dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung Ca Huế ở đây chỉ một
sinh hoạt văn hóa độc đáo của cố đô Huế: Người nghe và người hát cùng ngồi trên thuyền đi trên sông Hương; ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca Huế
Trang 19- Lữ khách
- Giang hồ
- Cặp sanh
- Bảo tàng mĩ thuật cung đình Huế
c, Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:( Hoạt động cá nhân )
GV : Vận dụng kiến thức môn văn giúp hs tìm hiểu kiểu văn bản và PTBĐ bằng những câu hỏi như sau :
- Xác định kiểu văn bản và PTBĐ của văn bản ?
HS trả lời , nhận xét, bổ sung
GV chốt, khắc sâu kiến thức cần nhớ
- Kiểu văn bản: Nghị luận
- Phương thức biểu đạt: nghị luận kết hợp miêu tả, biểu cảm
GV: Vận dụng kiến thức văn học yêu cầu hs tìm bố cục của văn bản
Em hãy cho biết bố cục của văn bản? nêu nội dung từng phần?
Gồm 2 phần:
Phần1: - Từ đầu Lí hoài nam “Giới thiệu Huế cái nôi của dân ca”
Phần 2: - Phần còn lại: “ Những đặc sắc của ca Huế”
Hoạt động 2: Giúp hs tìm hiểu văn bản: ( Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm)
( Hoạt động này, ngoài việc vận dụng kiến thức văn học tôi còn hướng dẫn học sinhvận dụng các môn học khác như : Lịch sử, địa lí, âm nhạc, kĩ năng sống.Cụ thể như sau.)
Trang 20II Phân tích văn bản.
GV: Vận dụng kiến thức lịch sử và hiểu biết xã hội giúp hs nắm được một số đặcđiểm tiêu biểu của xứ Huế ( Hoạt động cá nhân )
Bước 1 :Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Huế
Bước 2:
-Học sinh suy nghĩ, phát hiện vấn đề
-Giáo viên quan sát, gợi ý, hỗ trợ học sinh
Bước 3: Dự kiến HS giải quyết vấn đề:
- Phong cảnh đẹp
- Nhiều di tích lịch sử
- Giàu tiềm năng VH, mang bản sắc riêng của Huế
- Là cố đô lâu đời và được công nhận là di sản VH thế giới
-Học sinh báo cáo kết quả
-Học sinh khác nhận xét, bổ sung
Bước 4:
-Giáo viên nhận xét, kết luận
? Tại sao tác giả quan tâm đến dân ca Huế?
1 Sự phong phú đa dạng của ca Huế.
? Trong văn bản tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế?
Những làn điệu dân ca mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa của nhiều vùng đất
GV: Ở nội dung này tôi vận dụng kiến thức âm nhạc, địa lí, lịch sử để giúp hs thấy được sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế, bằng những câu hỏivấn đáp, tích hợp:
? Hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế được nhắc tới trong văn bản?
Trang 21Nhiều làn điệu hò: đánh cá, cấy trồng, chăn nuôi, đưa linh, chèo cạn…
Nhiều điệu lí: Lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân…
Các điệu nam: Nam ai, nam bình, nam xuân, tương tư khúc, hành xuân…
GV cho hs nghe một số đoạn về ca Huế để hs nhận biết đó là làn điệu nào.
?Qua đó em có cảm nhận gì về giai điệu và âm hưởng của những lời ca này ?
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Phương thức biểu đạt nào để giới thiệu các loại hình dân ca Huế?
HS: Trả lời.
GV: Chốt.
Nghệ thuật: Liệt kê
Phương thức biểu đạt: Giải thích, bình luận
? Phép liệt kê, các làn điệu ca Huế giải thích và bình luận nội dung gì?
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
GV: - Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc, thấm thía về nội dung tình cảm
- Thể hiện lòng khát khao nỗi mong chờ, hoài mong tha thiết của tâm hồn Huế Huế là cái nôi của các làn điệu dân ca
GV: Vận dụng kiến thức lịch sử và địa lí để giúp hs biết được do vị trí địa lí và địa hình đa dạng: Có núi, rừng, sông, biển nên Huế rất đa dạng ngành nghề vì vậy các bài hò trong lúc lao động cũng nhiều thêm
Huế là cố đô của đất nước nó tập hợp dân ca của các vùng miền nên ca Huế phong phú về làn điệu và âm hưởng
Tâm hồn của con người Huế cũng đa dạng, lúc vui,lúc buồn, lúc hp, lúc đau khổ
Vì thế các lời ca cũng mang theo cảm xúc của con người
GV vận dụng kiến thức âm nhạc để giúp hs nhận biết ngoài các làn điệu ca Huế,
em còn biết được những làn điệu dân ca của những vùng nào trên đất nước ta ?( GV cho HS hoạt động nhóm )
HS: Dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca ĐBBB, dân ca NB, hát cồng chiêng Tây Nguyên, hát xoan…
GV thu kết quả của các nhóm , chấm cho điểm
HS hát bài “ Đi cấy” dân ca ĐBBB
Trang 22* Tên các nhạc cụ.
GV vận dụng kiến thức văn học và kiến thức âm nhạc để thấy được nét đặc sắc, phong phú, đa dạng của ca Huế và một số làn điệu dân ca của một số vùng miền khác
GV: Kể tên các nhạc cụ dùng biểu diễn ca Huế ?
HS trả lời
GV chốt: - Các loại đàn: Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà…
- Các loại nhạc cụ khác: Sáo, cặp sanh, chũm chọe và các loại trống -> các nhạc cụ phong phú
VH này
* Nguồn gốc của ca Huế:
? Ca Huế Bắt nguồn từ đâu?
HS: Trả lời
GV: Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
GV trình chiếu hình ảnh dàn nhạc dân gian và nhạc cung đình để học sinh quan sát và cảm nhận.