1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Soạn tuần 1

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 193,63 KB

Nội dung

Giúp học sinh: - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giá của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.. Kiến t[r]

(1)Tuần Ngày soan: Tiết - TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng, cảm giá nhân vật “Tôi” buổi tựu trường đầu tiên đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm Kiến thức -Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học -Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ -Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm -Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân II CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, giáo án các tài liệu tham khảo liên quan đến bài học - HS: SGK, soạn bài Ổn định tổ chức (1’) GV kiểm tra sĩ số, nêu yêu cầu học Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động (1’) TÔI ĐI HỌC - Giới thiệu bài:… - Nghe, ghi tên bài (Thanh Tịnh) Hoạt động (13’) I Đọc, tìm hiểu chung - Gọi em đọc phần chú - HS đọc chú thích 1.Vài nét tác giả và thích SGK tác phẩm ? Hãy nêu hiểu - Trình bày theo hiểu biết a Tác giả biết em tác giả thân Quê ngoại ô thành Thanh Tịnh? phố Huế Ông làm, dạy học viết văn, làm thơ từ ? Những tác phẩm - Dựa vào chú thích để trả năm 1933 Thanh Tịnh bật lên lời b Tác phẩm đặc điểm gì? Toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm trẻo, - GV hướng dẫn học sinh êm dịu Lop8.net (2) đọc văn - Đọc mẫu đoạn sau đó yêu cầu học sinh đọc toàn văn - GV cho HS giải nghĩa các từ khó ? Hãy xác định chủ đề văn bản? - Nghe GV hướng dẫn đọc Đọc văn - em đọc toàn văn bản, các em khác nghe, nhận xét Tìm hiểu từ khó - HS tìm hiểu từ khó - Trao đổi, thảo luận và Chủ đề văn ? Em nhận thấy văn trả lời, nhận xét, bổ sung Những kỷ niệm kết cấu theo bố cục sáng tuổi học trò - Trả lời, bổ sung Bố cục văn nào? Có bố cục theo dòng hồi tưởng nhân vật “tôi” Hoạt động (64’) II Tìm hiểu văn ? Hãy đọc kĩ đoạn từ đấu - Đọc đoạn văn, suy nghĩ Tâm trạng nhân đến “ Hôm tôi và trả lời “vật” tôi ngày đầu học” và cho biết: Dòng học hồi tưởng tác gỉa theo a Trên đường cùng trình tự nào? mẹ tới trường - HS nghe - GV: Biến chuyển - Dòng hồi tưởng từ trời đất cuối thu và hình mà nhớ dĩ vãng ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu tiên đến tường gợi cho nhân vật tôi nhớ lại mình ngày cùng kĩ - Tìm kiếm, trả lời niệm sáng - Những hình ảnh gợi nhớ ? Điều gì đã gợi lên kỉ niệm: Con đường, lòng nhân vật “tôi” thầy, bạn và lúc nghe gọi kỉ niệm buổi tên mình vào chỗ ngồi, - Suy nghĩ trả lời tựu trường đầu tiên? đón nhận học đầu tiên ? Hình ảnh đường, - Con đường vốn quen cảnh vật kỉ niệm - Trao đổi, trả lời, nhận thuộc tự nhiên tác giả là hình ảnh xét, bổ sung thấy lạ nào? ? Với quần áo, - Muốn thử khẳng định - Cảm thấy trang trọng và trên tay sức mình đứng đắn với quần áo “tôi” cảm thấy mình và nào? trên tay ? Khi xin mẹ cầm - Thảo luận, trả lời, nhận Lop8.net (3) bút và thước “tôi” xét, bổ sung muốn khẳng định điều gì? - Trả lời ? Nhân vật “tôi” cảm nhận sân trường hôm - Trả lời có gì khác ngày? ? “Tôi” cảm nhận ngôi trường hôm nào? - HS: “Tôi” cảm thấy sợ phải rời ? Khi nghe đến tên mình tay mẹ, tiếng khóc “tôi” đã có phản ứng hay thút thít bật nào? tự nhiên phản ớng dây truyền lúc ấy, Tôi cảm thấy mình bước ? “Tôi” cảm nhận vào giới khác và gì rời tay mẹ bước xa mẹ hết vào lớp? b Giữa không khí ngày khai trường - Sân trường hôm dày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm, mình thấy bé nhỏ so với nó - Hồi hộp chờ nghe tên mình: “Nghe gọi đến tên, “tôi” tự nhiên giật mình và lúng túng” - Suy nghĩ, trả lời ? “Tôi” cảm thấy nào bước vào lớp học? ? Tôi cảm nhận học đầu tiên nào? ? Các phụ huynh có thái độ nào các em bé lần đầu tiên học? ? Em có nhận xét gì nhân vật ông Đốc và thầy giáo trẻ qua hành động, c Ngồi lớp đón nhận học đầu tiên - Trả lời - Vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với bạn ngồi bên cạnh - Tìm kiếm, trả lời - Ngỡ ngàng, tự tin bước vào học đầu tiên Những người xung quanh - Tìm kiếm, suy nghĩ, trả - Phụ Huynh: Chuẩn bị lời chu đáo cho em buổi tựu trường đầu tiên, Cùng vui, cùng hồi hộp với các em - Suy nghĩ, trả lời - Đó là người từ tốn, bao dung, vui tính, giàu tình thương - Tìm kiếm, trả lời - Người lớn: Có trách nhiệm và lòng gia đình hệ Lop8.net (4) cử chỉ, lời nói họ? ? Em có nhận xét gì mối quan hệ người lớn cá em? - Nghe ? Hãy tìm các hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng truyện ngắn? Trong các hình ảnh so sánh đó, hình ảnh nào là đáng chú ý nhất? - GV: Các so sánh trên xuất các thời điểm khác nhauđể diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật tôi Đây là cách so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn vơíu cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng giàu chất trữ tình Nhờ các so sánh này mà ý nghĩa và cảm giác nhân vật người đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng Đó chính là chất trữ tình truyện tương lai - Hình ảnh đáng chú ý: + “Tôi quên nào trời quang đãng” + “ý nghĩ trên núi” + Họ chim rụt rè cảnh lạ” - Thảo luận theo nhóm đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung Nghệ thuật -Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày đầu tiên học -Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại ? Nghệ thuật truyện * Sức hút: + Bản thân tình dòng liên tưởng, hồi có gì đặc sắc? tưởng nhân vật tôi truyện + Tình cảm ấm áp, trìu -Giọng điệu trữ tình mến người lớn sáng các em nhỏ lần đầu tiên đến trường + Hình ảnh thiên nhiên, Lop8.net (5) ngôi trường và các so sánh giàu sưcs gợi cảm - Suy nghĩ trả lời ?Sức hút truyện tạo nên từ yếu tố nào? - Đọc ghi nhớ ?Văn này có ý nghĩa gì 4.Ý nghĩa Buổi tựu trường đầu tiên mãi mãi không thể nào quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh *Ghi nhớ: (SGK) - GV cho học sinh đọc mục ghi nhớ Hoạt động (5’) III Luyện tập - Hãy trình bày bài văn - Trình bày bài ngắn đã viết nhà trước - Nghe và sửa lại bài cho lớp để các bạn nghe và bạn sửa lại Củng cố (3’) - Hãy nêu chủ đề văn “Tôi học”? - Trong buổi tựu trường đầu tiên, tâm trạng nhân vật “tôi” có thay đổi nào? Hướng dẫn (2’) -Đọc lại các văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học -Ghi lại án tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ - Chuẩn bị trước bài “ Cấp độ khái quát nghĩa từ” IV RÚT KINH NGHIỆM Lop8.net (6) Tiết CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU Giúp học sinh: -Phân biệt các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ -Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc- hiểu và tạo lập văn Kiến thức Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ II CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ - HS: SGK, chuẩn bị bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Kiểm tra bài cũ (3’) Trong từ ngữ Tiếng Việt chúng ta thường gặp lớp nghĩa nào? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT Hoạt động (1’) NGHĨA CỦA TỪ - Giới thiệu bài:… - Nghe, ghi tên bài Hoạt động (15’) I Từ ngữ nghĩa rộng, từ - GV treo sơ đồ cấp - Quan sát sơ đồ và tìm ngữ nghĩa hẹp độ khái quát nghĩa hiểu bài theo gợi ý từ và yêu cầu học sinh GV qua sát GV gợi dẫn cho Động vật học sinh tìm hiểu Thú Voi, hươu… Chim tu hú, sáo… Cá cá rô, cá thu… - Từ Động vật có nghĩa rộng ? Nghĩa từ Động - Trao đổi, trả lời, nhận cá từ thú, chim, cá Vật rộng hay hẹp xết và bổ sung nghĩa các từ thú, chim, cá? Vì sao? - Nghĩa các từ: Thú, ? Nghĩa các từ:Thú, - Trao đổi, phát biểu Lop8.net (7) Chim, Cá rộng hay Chim, Cá rộng nghĩa hẹp hơnnghĩa các các từ: voi, Hươu, Tu hú, từ: Voi, Hươu, Tu hú, Sáo, Cá rô - Trả lời Sáo, Cá rô? ? Qua đó, em thấy nghĩa từ nào bao quát nghĩa từ nào? - Dựa vào sơ đồ và ghi nhớ trả lời ? Khi nào từ ngữ * Ghi nhớ: (SGK) coi là có nghĩa - Đọc ghi nhớ sgk rộng, nghĩa hẹp? - GV dùng bảng phụ khái quát phần ghi nhớ cho học sinh Hoạt động (20’) - GV cho học sinh thảo luận nhóm bài tập - Sau thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm nhóm II Luyện tập - Thảo luận nhóm bài Bài tập tập Y phục - Đại diện nhóm treo bảng phụ và trình bày bài làm Quần Áo quần đùi,quần dài… áo dài, áo sơ mi Vũ khí Súng Súng trường, Đại bác Bom Bom ba càng, Bom bi Bài tập - Từ ngữ có nghĩa rộng hơn: a Chất đốt b.Nghệ thuật - Gọi HS đọc yêu cầu d Nhìn bài tập và làm bài tập - Thảo luận và trả lời c Thức ăn e Đánh câu hỏi theo yêu cầu Bài tập a Xe cộ: (xe máy, xe đạp, xe ô tô, ) b Kim loại: (Sắt, nhôm, - GV nêu câu hỏi Lop8.net (8) bài tập số - Làm bài tập đồng, ) - Yêu cầu học sinh làm - Trả lời trước lớp c Hoa quả: (Xoài, bưởi, bài tập và trả lời Nhận xét, bổ sung mít ) d Người họ hàng: (cô, gì, chú, bác, ) e Mang: (Vác, khiêng, bê ) Bài tập a Thuốc lá b Thủ quỷ - Gọi HS đọc yêu cầu c Bút điện d Hoa tai bài tập và làm bài tập - Làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời theo yêu cầu Củng cố (3’) Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ? Trong số các từ sau, từ nào có nghĩa rộng, từ nào có nghĩa hẹp: Khóc; Sụt sùi; Hướng dẫn (2’) -Tìm các từ ngữ thuộc cùng phạm vi nghĩa bài SGK Sinh học ( Vật lí, Hóa học ) Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa các từ ngữ đó - nhà học bài và làm bài tập số - Chuẩn bị bài “ Tính thống chủ đề văn bản” IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU Giúp học sinh: -Thấy tính thống chủ đề văn và xác định chủ đề văn cụ thể -Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề Kiến thức -Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn Lop8.net (9) Kĩ -Đọc- hiểu và có khả bao quát toàn văn -Trình bày văn ( nói, viết) thống chủ đề II CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ và các thiết bị dạy học khác - HS: SGK, chuẩn bị bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu học Kiểm tra (1’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung TÍNH THỐNG NHẤT VỀ Hoạt động (1’) CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN - Giới thiệu bài: - Nghe, ghi tên bài Hoạt động (10’) I Chủ đề văn - GV gọi học sinh đọc lại - Một em đọc văn bản, văn “Tôi học” các em khác theo dõi Thanh Tịnh ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm - Trả lời, bổ sung ý kiến - Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ ngày đầu tiên học ấu mình? ? Sự hồi tưởng gợi lên - Trao đổi, trả lời - Gợi ấn tượng sâu ấn tượng gì sắc, hồi hộp, ngỡ ngàng lòng tác giả? ? Đó chính là chủ đề - Dựa vào ghi nhớ trả lời => Chủ đề văn là văn bản, em hiểu nào đối tượng và vấn đề chính là chủ đề văn bản? tác giả nêu lên, đặt văn Hoạt động 3(10’) II Tính thống chủ đề văn ? Nhan đề văn “Tôi - Suy nghĩ, dự đoán và trả - Nhan đề => Dự đoán học” cho phép ta dự lời văn nói chuyện đoán văn nói vấn học đề gì? ? Những từ ngữ nào - Tìm kiếm, trả lời, bổ - Đại từ “Ta” và các từ lặp đi, lặp lại nhiều lần? sung ý kiến biểu thị ý nghĩa học Nhằm mục đích gì? lặp lại nhiều lần => Nhấn mạnh kỉ niệm buổi đầu tiên học ? Hãy tìm câu văn - Tìm kiếm, trả lời nhân vật tôi nhắc đến kỉ niệm buổi Lop8.net (10) tựu trường đầu tiên nhân vật tôi? ? Nhân vật tôi cảm nhận - Suy nghĩ và trả lời - Con đường quen mà đường nào? thấy lạ, cảnh vật - Nhận xét và bổ sung ý thay đổi ? Hành vi có gì thay đổi? kiến cho bạn - Hành vi: + Trước- Thả diều, nô đùa - Suy nghĩ và trả lời, lớp + Nay - Đi học, học trò thực ? Cảm nhận ngôi nhận xét bổ sung - Ngôi trường: Cao ráo, trường nào? xinh xắn, oai nghiêm - Trao đổi, phát biểu đình làng ? Khi xếp hàng vào lớp, - Sắp vào lớp: Đứng nép “tôi” cảm thấy bên người thân, dám - Suy nghĩ trả lời nào? nhìn nửa ? Khi bước vào lớp - Trong lớp học cảm thấy học, “tôi” cảm nhận - Dựa vào phần ghi nhớ xa mẹ điều gì? trả lời ? Thông qua việc tìm hiểu trên, em hiểu: Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? tính thống chủ đề văn thể phương diện nào? ? Làm nào để có thể viết văn đảm bảo tính thống chủ đề? - Gọi HS đọc mục ghi nhớ Hoạt động (17’) - GV cho học sinh đọc và làm bài tập số SGK - Trả lời - Đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: (SGK) III Luyện tập - Thảo luận theo bàn Bài tập 1a Văn nói các câu hỏi SGK rừng cọ quê tôi có tính - Trả lời trước lớp, các thống chủ đề em khác nhận xét và bổ b Các ý lớn phần sung ý kiến thân bài - Vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt và sức hấp dẫn cây cọ - Cọ che chở cho Lop8.net (11) - GV cho học sinh đọc và làm bài tập số SGK - GV cho học sinh đọc và làm bài tập số SGK người: nhà ở, trường học, che mưa nắng - Cọ gắn bó với người, phục vụ cho người: chổi cọ, nón cọ, mành cọ…  Các ý lớn xếp theo trình tự hợp lý c Tình cảm gắn bó người dân với rừng cọ - Hai câu trực tiếp nói tình cảm người dân sông Thao với cây cọ “Căn nhà tôi núp rừng cọ” “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ” - Các từ ngữ gắn bó người với cây cọ (đi rừng cọ, ngôi nhà khuất rừng cọ…) - Làm bài tập theo yêu Bài tập cầu - Các ý có khả làm cho bài viết không đảm bảo tính thống chủ đề là: a, e - Lý do: Các ý đó không - Trao đổi, phát biểu, lớp phục vụ cho luận điểm nhận xét, bổ sung chính Bài tập - Lạc chủ đề: ý c, g - Không hướng tới chủ đề: b, e Củng cố (3’) - Chủ đề văn là gì? Khi nào thì văn coi là có tính thống chủ đề? - Chủ đề thường thể nào văn bản? Hướng dẫn (2’) - Học bài và làm bài tập còn lại -Viết đoạn văn bảo đảm tính thống chủ đề văn theo yêu cầu giáo viên - chuẩn bị bài : “ Trong lòng mẹ” IV RÚT KINH NGHIỆM Lop8.net (12) Kí duyệt tuần Kiều Thị Phúc Lop8.net (13)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:24

w