Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 52: Chương trình địa phương (phần văn)

5 18 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 52: Chương trình địa phương (phần văn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu : HS nắm được một số tác giả- tác - Gồm những nhà văn, nhà thơ nỗi phẩm tiêu biểu ở địa phương tiếng sinh sống ở địa phương hoặc Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận sinh sống nơi k[r]

(1)Ngày soạn 26/11/2011 Tiết 52 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN ) A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu biết thêm các tg văn học địa phương và các tác phẩm văn học viết địa phương trước 1975 - Biết đầu biết thẩm bình và biết công dụng tuyển chọn tác phẩm văn học Kiến Thức : - Cách tìm hiểu các nhà văn , nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu tác phẩm thơ văn viết địa phương Kĩ : - Sưu tầm , tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc – hiểu và thẩm bình thơ văn viết địa phương - Biết cách thống kê tài liệu , thơ văn viết địa phương Thái độ : Có thái độ trân trọng các tác phẩm thơ văn các nhà văn , nhà thơ địa phương B Chuẩn bị : - Giáo Viên : Giáo án , Sách ngữ văn địa phương - Học Sinh : Tài liệu ngữ văn địa phương , tìm hiểu tác giả , tác phẩm C Tiến trình lên lớp : Hoạt động : Khởi động - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị h/s Bài : GV giới thiệu sơ lược chương trình địa phương phần văn HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT Hoạt Động : Tìm hiểu bài I Giới thiệu tác giả – tác phẩm Mục tiêu : HS nắm số tác giả- tác - Gồm nhà văn, nhà thơ nỗi phẩm tiêu biểu địa phương tiếng sinh sống địa phương Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận sinh sống nơi khác * Địa phương : Có thể xác định hai Em hiểu nào địa phương ? cấp độ : - Viết địa phương nơi mình sinh - Viết nơi xem quê hương thứ hai mình Học sinh dựa vào phần tư liệu chuẩn bị sẵn giới thiệu tg ( Giáo viên gọi khoảng 2-3 học sinh phát biểu bổ sung) 1.Xuân Diệu (2/2/1916 -18 /12/1985), Giáo viên : kết lại kiến thức chính Đại Lộc- Can Lộc Hà Tĩnh Lop8.net (2) phần ghi bảng GVH : Hãy kể tên số tác phẩm ông ? Nguyễn Du (1765- 1820), Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh Chính Hữu (1926 - 2007) , Tên thật: Trần Đình Đắc, sinh ngày 15 tháng 12 năm 1926, Can Lộc, Hà Tĩnh Huy Cận (1919 - 2005) Ông sinh gia đình nhà nho nghèo gốc nông dân chân núi Mồng Gà, Hương Sơn (nay là huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Công Trứ (1778-1858) Ông là người làng Uy Viễn là xã Xuân Giang-Nghi Xuân-Hà Tĩnh Xuân Diệu (2 /2/1916 - 18 /12/1985) - Là nhà thơ lớn Việt Nam Ông tiếng từ phong trào Thơ với tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió Những bài yêu thích Xuân Diệu là thơ tình làm khoảng 1936 - 1944, thể triết lý bi quan, tuyệt vọng tình ái lại có mạch ngầm thúc giục, nhiều hừng hực sức sống Nhờ đó, ông mệnh danh là "ông hoàng thơ tình" - Sau theo đảng (1945), thơ ông chủ yếu ca ngợi Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh, thơ tình ông không còn biết đến nhiều trước - Ngoài làm thơ, Xuân Diệu còn là nhà văn, nhà báo, nhà bình luận văn học Nguyễn Du (1765- 1820), Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh - Thơ chữ Hán Nguyễn Du cho thấy phần sâu kín tâm trạng ông Nó thứ nhật ký, giãi bày nỗi niềm, ý nghĩ cảnh sống thường nhật chính ông Cả ba Thanh Hiên thi tập (viết khoảng 1785-1802, Nguyễn Du lánh ẩn quê vợ, Thái Bình, trở Hồng Lĩnh và lại Bắc Hà làm quan triều Gia Long), Nam trung tạp ngâm (1805-1812, Nguyễn Du làm quan Huế cai bạ Quảng Bình) và Bắc hành tạp lục (1813-1814, thơ viết trên đường sứ Trung Hoa) có giọng u trầm thấm thía, đầy cảm xúc nội tâm - Thơ chữ Hán Nguyễn Du tiếng thở dài luận bàn nhân tâm và xót thương thân phận Một hình ảnh trở trở lại là mái tóc bạc, Nguyễn Du có mái tóc bạc sớm, mái tóc biểu tượng lo nghĩ, nghiền ngẫm buồn thương và bế tắc "Tráng sỹ bạch đầu bi hướng thiên, Hùng tâm sinh kế lưỡng mang nhiên", (Tráng sỹ ngẩng mái đầu tóc bạc, bi thương than với trời xanh: chí lớn đời và miếng ăn hàng ngày hai mờ mịt) Với tài năng, lại là quan tể tướng, lời than thật xót xa Lop8.net (3) Chính Hữu (1926 - 2007) , - Tên thật: Trần Đình Đắc, sinh ngày 15 tháng 12 năm 1926, đồng hương Can Lộc, Hà Tĩnh với Xuân Diệu - Chính Hữu học Hà Nội và tham gia kháng chiến chống Pháp từ Hà Nội Ông viết ít mà khỏe, tiết kiệm ngôn từ Thơ ông chú ý vì tiết tấu, nhịp điệu linh hoạt - Nguồn cảm hứng lớn thơ Chính Hữu là đời người chiến sĩ, là Tổ quốc VN gian lao mà anh dũng các chiến tranh giải phóng Tác phẩm tiêu biểu: Đồng chí, Sáng hôm nay, Đường mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Thư nhà, Huy Cận (1919 - 2005) - Ông sinh ngày 31 tháng năm 1919, gia đình nhà nho nghèo gốc nông dân chân núi Mồng Gà, Hương Sơn (nay là huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận lúc nhỏ học quê, sau vào Huế học trung học, Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông Trong thời gian học Cao đẳng, ông phố Hàng Than cùng với Xuân Diệu Từ năm 1942, ông tham gia phong trào sinh viên yêu nước và Mặt trận Việt Minh, Huy Cận đã tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào (tháng năm 1945) và bầu vào Ủy ban giải phóng (tức Chính phủ Cách mạng lâm thời sau đó) Huy Cận cộng tác với nhóm Tự Lực Văn Đoàn - Tháng năm 1945, Cù Huy Cận là ba thành viên phái đoàn Chính phủ Lâm thời (gồm Nguyễn Lương Bằng, Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận) vào Huế để tiếp nhận lễ thoái vị Vua Bảo Đại - Ông làm Bộ trưởng Bộ Canh nông 26 tuổi.Sau này thứ trưởng Bộ Văn hóa, Bộ trưởng đặc trách Văn hóa Thông tin Tháng năm 2001, Huy Cận bầu là viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới - Làm thơ từ 1934, đăng thơ từ năm 1936 Là nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Mới, thơ ông có sắc và giọng điệu riêng, có chiều sâu xã hội triết lý Thơ Huy Cận mang nỗi buồn sâu lắng, miên man, ảo não và thảm đạm; nỗi buồn "đêm mưa", "người lữ thứ", nỗi buồn "quán chật đèo cao", "trời rộng sông dài" Hoạt động 2: II Đọc các bài thơ, bài văn Mục tiêu: HS nắm số tác phẩm và Học sinh đọc đôi nét nội dung , nghệ thuật Phương pháp: Đọc sáng tạo, thảo luận GV g ọi h/s đọc bài thơ, bài văn đã sưu tầm Nội dung, nghệ thuật GV chia nhóm thảo luận các tác phẩm đã sưu tầm Gửi hương cho gió Bài ca ngất ngưỡng Xuân Diệu Nguyễn Công Trứ Biết bao hoa đẹp rừng thẳm Đem gửi hương cho gió phụ phàng! Lop8.net (4) Mất đời thơm kẽ núi Không người du tử đến nhằm hang! Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài đã vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ doãn Thừa Thiện Đô môn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngượng Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bị Gót tiên theo đủng đỉnh đôi dì, Bụt nực cười ông ngất ngưởng Được dương dương người tái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng, Không Phật, không tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ngất ngưởng ông ! Hoa ngỡ đem hương gửi gió Kiều, Là truyền tin thắm gọi tình yêu Song le hoa đợi càng thêm tủi Gió mặc hồn hương nhạt với chiều Tản mác phương ngàn lạc gió câm, Dưới rừng hương đẹp chẳng tri âm; Tên rừng hoa đẹp rơi trên đá, Lặng lẽ hoàng hôn phủ bước thầm Tình yêu muôn thuở là hương; Biết dòng thơm mở đường Đã tình yêu gió rủi Không người thấu rõ đến nguồn hương! Thiên hạ vô tình nhận ước mơ Nhận không hiểu mộng và thơ Người si muôn kiếp là hoa núi, Uổng nhuỵ lòng tươi tặng khách hờ Đồng chí Chính Hữu Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tôi biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay! Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Đồng chí Chính Hữu là bài thơ hay kháng chiến chống Pháp, đời năm 1948 chiến khu Việt Bắc Vẻ đẹp bài thơ gắn liền với hình tượng giản dị mà cao người chiến sĩ vệ quốc xuất thân từ nông dân, có sức chinh phục trái tim bạn đọc nhiều hệ Bài ca ngất ngưỡng * Nội dung: Lop8.net (5) Nghĩa thực từ “ngất ngưởng” là : Trạng thái đồ vật có chiều cao tư ngả nghiêng, không vững chắc, lúc lắc, chông chênh, gây khó chịu cho người ) “Ngất ngưởng” chính là ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” nhà nho để hình thành lối sống thật hơn, dám khẳng định chính mình, khẳng định lĩnh cá nhân bắt nguồn từ ý thức tài và nhân cách thân => Đó chính là nội dung xuyên suốt toàn tác phẩm, làm bật cá tính người ông Trên sở ý thức tài và nhân cách cảu thân, NCT “bài ca ngất ngưởng” đã phô trương, khoe ngang tàng, phá cách lối sống ông, lối sống ít phù hợp với khuôn khổ đạo Nho Ngất ngưởng chính là ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” nhà nho để hình thành lối sống, thật hơn, dám là chính mình, dám khẳng định lĩnh cá nhân… Ngất ngưởng đối lập với lễ, danh giáo * Nghệ thuật: Hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm trang trọng, âm điệu nhịp nhàng, khẳng định tài lỗi lạc, địa vị xã hội vẻ vang, xứng đáng và nhiều điệp ngữ người xuất chúng Hoạt động 3: GV tổng kết tiết học - GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm kết bài tập h/s Họat Động : Củng cố – Dặn dò ? Những nét chính tác giả - Học thuộc các bài thơ trên - Sọan : Dấu ngoặc kép Lop8.net (6)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan