1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Lý luận dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục ở tiểu học

20 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 245,46 KB

Nội dung

- Xét trong mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức có tính chất lịch sử xã hội của loài người (thể hiện ở hoạt động nghiên cứu của các nhà khoa học) với hoạt động dạy học:.. Để tồn tại [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

LUẬN DẠY HỌCKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ GIÁO DỤC TIỂU HỌC

(HỆ: CĐSP – ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC)

(2)

Lời nói đầu

Đề cương giảng học phần lý luận dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học vấn đề tiếp nối sở lí luận giáo dục học Trong phần này, trình bày vấn đề lí luận dạy học, phương pháp

hình thức kiểm tra, đánh giá kết giáo dục tiểu học Nhằm giúp cho sinh viên

học tập thuận lợi có kết môn phương pháp dạy học môn, qua có sở tiến hành hoạt động dạy học có hiệu trường tiểu học

Đề cương giảng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức làm sở cho việc rèn kĩ nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học giai đoạn thực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước

Bài giảng gồm chương: Chương 1: Quá trình dạy học Chương 2: Nguyên tắc dạy học Chương 3: Nội dung dạy học Chương 4: Phương pháp dạy học Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học

Chương 6: Đánh giá kết dạy học tiểu học

(3)

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 6

1.1 Khái niệm trình dạy học 6

1.1.1 Định nghĩa

1.1.2 Cấu trúc .6

1.2 Bản chất 6

1.2.1 Những sở xác định chất .7

1.2.2 Bản chất trình dạy học:

1.3 Các qui luật trình dạy học tiểu học 9

1.3.1 Các quy luật:

1.3.2 Quy luật bản:

1.4 Nhiệm vụ dạy học tiểu học 11

1.4.1 Nhiệm vụ giáo dưỡng 11

1.4.2 Nhiệm vụ phát triển 12

1.4.3 Nhiệm vụ giáo dục 14

1.5 Động lực trình dạy học 15

1.5.1 Khái quát động lực trình dạy học 15

1.5.2 Mâu thuẫn động lực chủ yếu 16

1.6 Lơgic q trình dạy học 16

1.6.1 Khái niệm lơgic q trình dạy học .16

1.6.2 Các khâu trình dạy học 17

CHƯƠNG NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC 20

2.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học 20

2.1.1 Định nghĩa 20

2.1.2 Những để xây dựng nguyên tắc dạy học 20

2.2 Hệ thông nguyên tắc dạy học tiểu học 20

2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục trình dạy học 20

2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo thống lý luận thực tiễn trình dạy học 21

(4)

2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tính

mềm dẻo tư .23

2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tinh vừa sức riêng trình dạy học. 24

2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo thống vai vai trị tự giác, tích cực, độc lập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 24

CHƯƠNG NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC 27

3.1 Khái niệm nội dung dạy học 27

3.1.1 Nội dung dạy học gì? 27

3.1.2 Các thành phần nội dung dạy học 27

3.2 Nội dung dạy học tiểu học 27

3.2.1 Yêu cầu nội dung dạy học tiểu học: 27

3.2.2 Cơ sở xây dựng nội dung dạy học tiểu học: 28

3.3 Kế hoạch dạy học, chương trình dạy học, sách giáo khoa tài liệu dạy học khác tiểu học 28

3.3.1 Kế hoạch dạy học 28

3.3.2 Chương trình mơn học tiểu học: 29

3.3.3 Sách giáo khoa tiểu học: 29

3.3.4 Các tài liệu dạy học khác 30

3.4 Xu đổi nội dung dạy học tiểu học 30

3.4.1 Vì phải đổi nội dung dạy học tiểu học? 30

3.4.2 Phân tích xu đổi nội dung dạy học nội dung dạy học tiểu học: 30

CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC 32

4.1 Khái niệm phương pháp dạy học 32

4.1.1 Định nghĩa phương pháp phương pháp dạy học 32

4.1.2 Mối quan hệ giáo viên học sinh dạy - học 32

4.1.3 Mối quan hệ PPDH MĐDH 33

4.1.4 Mối quan hệ PPDH nội dung môn học 33

4.1.5 Đặc điểm áp dụng PPDH tiểu học 34

4.2 Hệ thống phương pháp dạy học tiểu học 34

4.2.1 Phân loại 34

4.2.2 Hệ thống phương pháp dạy học tiểu học 35

(5)

5.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 49

5.1.1 Hình thức tổ chức dạy gì? 49

5.1.2 Các yếu tố phân biệt hình thức dạy học 49

5.1.3 Phân loại 49

5.2 Những hình thức tổ chức dạy học trường TH 49

5.2.1 Hình thức lên lớp 49

5.2.2 Hình thức dạy học nhóm nhỏ .57

5.2.3 Hình thức dạy học bán trú .60

5.2.4 Hình thức dạy học lớp ghép .61

5.2.4 Hình thức hoạt động ngoại khố .63

CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC 65

6.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá .65

6.1.1 Kiểm tra 65

6.1.2 Đánh giá: 65

6.2 Ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá .65

6.2.1 Đối với học sinh: 65 6.2.2 Đối với giáo viên: 66

6.2.3 Đối với cán quản lý giáo dục: 66

6.3 Các hình thức- Phương pháp kiểm tra .66

6.3.1 Các hình thức kiểm tra .66

6.3.2 Các phương pháp kiểm tra .67

6.4 Đánh giá kết học tập tiểu học 72

6.4.1 Đánh giá nhận xét .72

6.4.2 Đánh giá điểm số 75

6.4.3 Phân loại đánh giá theo mục đích 77

(6)

Chương1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

1.1 Khái niệm trình dạy học 1.1.1 Định nghĩa.

Quá trình dạy học trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người

dạy, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, hoạt động học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học

- Là phận trình sư phạm tổng thể để thực mục đích giáo dục - Tổ chức nhà trường phương pháp sư phạm đặc để trang bị cho học sinh tri thức, kỹ rèn luyện nhân cách

- Quá trình dạy học bao gồm hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học

+ Giáo viên với hoạt động dạy: có vai trị chủ đạo thể việc tổ chức, hướng dẫn điều khiển hoạt động nhận thức- học tập học sinh

+ Học sinh với hoạt động học: có vai trị tự giác, tích cực, độc lập, chủ động việc thực hoạt động nhận thức – học tập thân

- Quá trình dạy học hệ thống, bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ biện chứng với

1.1.2 Cấu trúc.

Quá trình dạy học bao gồm thành tố: mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung

dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, giáo viên với hoạt động dạy, học sinh với hoạt động học, hình thức tổ chức dạy học, kết trình dạy học

(7)

1.2.1 Những sở xác định chất.

- Xét mối quan hệ hoạt động nhận thức có tính chất lịch sử xã hội loài người (thể hoạt động nghiên cứu nhà khoa học) với hoạt động dạy học:

Để tồn phát triển, loài người không ngừng nhận thức giới khách quan

xung quanh mình, tích lũy, hệ thống hóa, khái quát hóa, tri thức thu

lượm Hệ thống tri thức truyền lại cho hệ sau không ngừng làm sâu sắc, phong phú thêm Quá trình truyền thụ tri thức cho hệ trẻ gọi trình dạy học

Như vậy, xã hội diễn hoạt động nhận thức loài người hoạt động dạy học cho hệ trẻ, hoạt động nhận thức trước hoạt động dạy học Hoạt động nhận thức học sinh diễn điều kiện tổ chức sư phạm đặc biệt Nó khơng lặp lại tồn q trình nhận thức lồi người

- Xét mối quan hệ dạy học, thầy trịtrong q trình dạy học

Q trình dạy học có hai nhân tố trung tâm hoạt động dạy thầy hoạt

động học trò Hai hoạt động thống với phản ánh tính hai mặt

q trình dạy học Xét cho tác động giáo viên đến học sinh nhằm

thúc đẩy mối quan hệ học sinh tài liệu học tập, tức thúc đẩy hoạt động nhận thức tài liệu học tập học sinh Kết dạy học phản ảnh tập trung kết nhận thức học sinh

Như vậy, tìm thấy chất q trình dạy hoạt động nhận thức học sinh

1.2.2 Bản chất trình dạy học: Là trình nhận thức học sinh

* Sự giống trình nhận thức học sinh nhà khoa học: Hai hoạt động

Nội dung

Hoạt động nhận thức loài người

Hoạt động nhận thức học sinh

1 Đối tượng nhận thức Hiện thực khách quan

(8)

tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức khách quan" (Lênin)

3 Mục đích nhận thức Làm cho vốn hiểu biết chủ thể phong phú thêm, hoàn

thiện thêm

4 Phương pháp nhận thức Đều dựa huy động thao tác tư mức độ cao *Những nét riêng trình nhận thức học sinh:

- Về điều kiện nhận thức: Quá trình nhận thức nhà khoa học

trình độc lập; nhà khoa học phải mò mẫm, thử sai, đường làm việc quanh co,

khúc khuỷu, gặp nhiều khó khăn, gian khổ Cịn q trình nhận thức học sinh

lại diễn điều kiện tổ chức sư phạm đặc biệt, có lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, nên không lặp lại tồn q trình nhận thức nhà khoa học, vậy, trình nhận thức học sinh thuận lợi

- Về kết nhận thức: Nhà khoa học phát chứng minh nhân loại, tìm chân lý chưa khám phá Còn học sinh nhận thức thân mình, rút từ kho tàng hiểu biết chung loài người

- Về lơgic nhận thức: Q trình nhận thức nhà khoa học trải qua bước:

tri giác tài liệu mới, hình thành khái niệm, kiểm nghiệm thực tiễn Q trình nhận

thức học sinh ngồi bước cịn có thêm bước: củng cố,ơn tập kiểm tra, đánh giá

- Về tính chất hoạt động nhận thức: Quá trình nhận thức học

sinh ln mang tính giáo dục.Thơng qua việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ

xảo, phát triển lực nhận thức học sinh hình thành giới quan khoa học, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức

Những nét đặc thù khơng có q trình nhận thức lồi người Sự khác biệt tạo nên tính độc đáo trình nhận thức học

sinh Vậy chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo học

(9)

1.3 Các qui luật trình dạy học tiểu học. 1.3.1 Các quy luật:

- Quy luật tính quy định xã hội trình dạy học - Quy luật thống biện chứng dạy học

- Quy luật mối liên hệ dạy học, giáo dục phát triển

- Quy luật tác động qua lại thành tố trình dạy học,

trong trục mối liên hệ biện chứng mục đích, nội dung

phương pháp dạy học

- Quy luật mối liên hệ tính hiệu q trình dạy học

tính chất hoạt động giao lưu học sinh q trình 1.3.2 Quy luật bản:

Trong quy luật trên, quy luật mối quan hệ biện chứng dạy học quy luật trình dạy học Bởi vì: Quy luật phản ánh mối quan hệ hai thành tố bản, hai thành tố trung tâm, đặc trưng

cho tính hai mặt trình dạy học hoạt động dạy giáo viên hoạt

động học học sinh Mặt khác, quy luật chi phối, ảnh hưởng quy luật

khác trình dạy học, quy luật khác phát huy tác dụng

tích cực ảnh hưởng tác động quy luật

Xét quy luật trình dạy học xem xét mối quan hệ giáo viên học sinh, hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học

Quá trình dạy học bao gồm hoạt động dạy giáo viên hoạt động

học học sinh, q trình hoạt động chung, giáo viên đóng vai trị

là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh; học

sinh đóng vai trị tự giác, tích cực, chủ động phối hợp với tác động giáo

viên cách tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm

đạt mục đích dạy học

(10)

Giáo viên chủ thể hoạt động dạy Đối tượng hoạt động học trò Do đó, hoạt động dạy thực chất tổ chức, điều khiển cách hợp lý hoạt động học Công tác lãnh đạo, tổ chức, điều khiển giáo viên bao gồm:

+ Đề mục đích, yêu cầu nhận thức, học tập + Vạch kế hoạch hoạt động

+ Tổ chức hoạt động dạy hoạt động học

+ Kích thích tính tự giác, tích cực học sinh cách tạo nên nhu

cầu, động cơ, khêu gợi tính tị mị, hứng thú nhận thức, làm cho học sinh ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm việc học

+ Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, có biện

pháp điều chỉnh kịp thời sai sót * Học sinh với hoạt động học:

- Mục đích hoạt động học nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, phát triển trí tuệ; hình thành giới quan khoa học đạo đức cách mạng

- Học sinh với tư cách chủ thể hoạt động học, muốn chiếm lĩnh khái niệm khoa học cần tuân theo đạo thầy đồng thời thân trị phải tự giác, tích cực, tự lực, phải ý thức mục đích việc học tập, nổ lực phấn đấu tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động để đạt kết tốt

- Vai trị tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh thể

cụ thể sau:

+ Tiếp nhận nhiệm vụ kế hoạch học tập giáo viên đề

+ Thực hành động, thao tác nhận thức học tập nhằm giải nhiệm vụ học tập

+ Tự điều chỉnh hoạt động học tác động kiểm tra

(11)

+ Lập kế hoạch cụ thể hóa nhiệm vụ hoạt động học tập + Tự tổ chức hoạt động học tập bao gồm việc lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động học tập

+ Tự kiểm tra tự điều chỉnh tiến trình hoạt động học tập + Tự phân tích kết học tập

1.4 Nhiệm vụ dạy học tiểu học. 1.4.1 Nhiệm vụ giáo dưỡng.

Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững hệ thống tri thức khoa học phổ thông, bản, đại, phù hợp với thực tiễn đất nước tự nhiên, xã hội, người Việt Nam; đồng thời rèn luyện cho học sinh hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng

Ở trường phổ thơng, giáo viên có nhiệm vụ điều khiển, tổ chức cho học sinh nắm vững hệ thống tri thức phổ thông bản, khoa học, đại, phù hợp với thực tiễn đất nước mặt tự nhiên xã hội-nhân văn, tư người Việt Nam đồng thời rèn luyện cho họ hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng

Tri thức nói chung tri thức khoa học nói riêng mà lồi người tích lũy vơ lớn, cá nhân suốt đời khơng thể học hết Vì vậy, nhiệm vụ trường phổ thơng giúp học sinh nắm vững hệ thống tri thức phổ thông bản, khoa học, phù hợp với thực tiễn đất nước

Tri thức phổ thông bản, trước hết tri thức lựa chọn xây dựng từ lĩnh vực khoa học khác Đó tri thức tối thiểu nhất, cần thiết nhất, làm tảng giúp học sinh tiếp tục học lên bậc học

cao hơn, học trường dạy nghề bước vào sống tự lập, trực tiếp

tham gia lao động sản xuất tham gia cơng tác xã hội, có sống tinh thần

phong phú Những tri thức phổ thông biến đổi theo yêu cầu xã

hội

(12)

Tri thức đại tri thức phản ánh thành tựu khoa học, phù hợp với xu phát triển thời đại, giúp học sinh không lạc hậu so với thời đại

Những tri thức phải phù hợp với thực tiễn đất nước mặt tự nhiên xã hội - nhân văn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học

sinh, đảm bảo tính hệ thống, lôgic khoa học mối liên hệ chặt chẽ

các mơn học

Trong q trình trang bị tri thức cho học sinh cần phải hình thành

cho học sinh hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với nội dung môn học, đặc biệt kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến hoạt động nhận thức - học tập nghiên cứu khoa học mức đơn giản Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh phải từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ áp dụng kiến thức sáng tạo

1.4.2 Nhiệm vụ phát triển.

Phát triển học sinh lực nhận thức nói chung, lực hoạt động trí tuệ nói riêng, đặc biệt lực tư độc lập, sáng tạo

Sự phát triển trí tuệ đặc trưng vốn tri thức, việc nắm vững thao tác trí tuệ, tư sáng tạo, thể khả vận dụng sáng tạo

các tri thức vào việc giải vấn đề thực tiễn Phát triển trí tuệ q trình

chuyển biến chất trình nhận thức học sinh Năng lực hoạt động trí tuệ thể lực vận dụng thao tác trí tuệ để nhận thức, xử lý tình sáng tạo Q trình rèn luyện thao tác trí tuệ giúp hình thành học sinh phẩm chất hoạt động trí tuệ

Các phẩm chất hoạt động trí tuệ là:

- Tính định hướng hoạt động trí tuệ: Được thể chỗ xác định

nhanh chóng, xác đối tượng hoạt động trí tuệ, mục đích phải đạt tới

(13)

- Bề rộng hoạt động trí tuệ: Thể chỗ trình học tập, học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ nhiều lĩnh vực khoa học khác

- Chiều sâu hoạt động trí tuệ: Thể lực sâu vào tìm hiểu chất vật, tượng, phân biệt chất tượng, nội dung hình thức …

- Tính linh hoạt họa động trí tuệ: Thể chỗ có khả di

chuyển hoạt động tư từ tình sang tình khác cách sáng tạo Nhờ em thích ứng nhanh chóng với tình nhận thức khác đạt kết cao học tập

- Tính mềm dẻo hoạt động trí tuệ: Là nét đặc trưng hoạt động

nhận thức, đặc biệt hoạt động tư duy, thể chỗ nhận thức

xi ngược chiều, từ khái quát đến cụ thể, từ riêng đến chung

ngược lại

- Tính độc lập hoạt động trí tuệ: Thể chỗ em tự phát vấn đề, tự lực suy nghĩ tìm cách giải vấn đề hoạt động thao tác chọn phương án tối ưu

- Tính quan hoạt động trí tuệ: Bảo đảm tính lơgic,

thống tư tưởng chủ đạo từ đầu đến cuối

- Tính phê phán hoạt động trí tuệ: Thể chỗ biết nhận xét, phân tích, đánh giá quan điểm, lý thuyết, vấn đề, kiện, tượng nêu ý kiến chủ quan mình, bảo vệ

- Tính khái qt hoạt động trí tuệ: Thể chỗ từ việc giải nhiệm vụ cụ thể, sau em khái qt thành mơ hình giải nhiệm vụ Từ mơ hình đó, em giải loại nhiệm vụ cụ thể loại cách đơn giản

Các phẩm chất trí tuệ có mối quan hệ với thống với

(14)

tượng Vì trí tuệ người khơng thể tách rời với thao tác tư linh hoạt, sắc xảo trí tưởng tượng phong phú

Để khích thích trí tuệ tư phát triển, dạy học phải đề nhiệm vụ mức độ khó khăn vừa sức học sinh- nhiệm vụ mà học

sinh phải huy động tối đa khả tư kiến thức cộng với

giúp đỡ, gợi mở giáo viên giải 1.4.3 Nhiệm vụ giáo dục.

Hình thành giới quan khoa học, nhân sinh quan phẩm chất đạo đức nhân cách

- Trên sở vũ trang tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phát triển lực nhận thức cho học sinh mà hình thành cho họ sở giới quan khoa học, phẩm chất nhân cách phát triển nhân cách nói chung theo mục đích đề

- Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội người Nó quy định xu hướng trị, tư tưởng, đạo đức phẩm chất khác Nó chi phối cách nhìn nhận, thái độ hành động cá nhân Thế giới quan khoa học hệ thống quan điểm khoa học giới tự nhiên, xã hội người, quan điểm đắn, phù hợp với quy luật khách quan Thế giới quan khoa học giới quan vật biện chứng

- Trong trình dạy học, cần phải hình thành sở giới quan khoa học cho học sinh để em có suy nghĩ, thái độ hành động trước đa dạng tình gặp phải sống

- Bên cạnh đó, thơng qua dạy học cần phải hình thành bồi dưỡng

những phẩm chất nhân cách đạo đức, niềm tin, tình cảm, lý tưởng … theo mục đích giáo dục

* Mối quan hệ nhiệm vụ:

- Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp nhận thức sở, tiền để,

(15)

sở đề hình thành giới quan khoa học phẩm chất đạo đức, thúc đẩy nhiệm vụ

- Hình thành giới quan khoa học phẩm chất đạo đức mục đích kết nhiệm vụ nhiệm vụ Khi hình thành giới quan khoa học phẩm chất đạo đức, có tác dụng định hướng, đạo, kích thích việc nắm tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo phát triển lực nhận thức

Các nhiệm vụ dạy học hiểu theo nhiều mức độ rộng, hẹp khác (nhiệm vụ đào tạo, nhiệm vụ dạy học môn học nhiệm vụ dạy học dạy) Nếu nhiệm vụ dạy học dạy cụ thể – nhiệm vụ học tập khả hình thành học sinh sau kết thúc học Nhiệm vụ học tập phải phát biểu cách ngắn gọn, rõ ràng; phải quan sát được, phải thực

1.5 Động lực trình dạy học.

1.5.1 Khái quát động lực trình dạy học

- Theo quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mac – Lê nin,

các vật tượng giới khách quan vận động phát triển có đấu tranh thống mặt đối lập, nghĩa có mâu thuẫn

- Có hai loại mâu thuẫn mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên

ngoài Mâu thuẫn bên nguồn gốc cho phát triển Mâu thuẫn bên

ngoài điều kiện cho phát triển

- Quá trình dạy học ln vận động phát triển không ngừng

giải mâu thuẫn bên bên

Các loại mâu thuẫncủa trình dạyhọc Mâu thuẫn bên trong:

(16)

Việc giải đắn mâu thuẫn bên tạo nên động lực cho trình dạy học phát triển

Mâu thuẫn bên ngoài:

Mâu thuẫn bên mâu thuẫn thành tố cấu trúc trình dạy học nhân tố môi trường kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật

Kết giải mâu thuẫn bên tạo điều kiện cho vận động phát triển trình dạy học

1.5.2 Mâu thuẫn động lực chủ yếu Các dấuhiệucủa mâu thuẫnbản - Tồn suốt q trình dạy học

- Chi phối tồn mâu thuẫn lại

- Việc giải mâu thuẫn khác xét cho phục vụ cho việc giải mâu thuẫn

Vậy mâu thuẫn trình dạy học mâu thuẫn nhiệm vụ học tập tiến trình dạy học đề trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có cịn hạn chế học sinh

Việc giải mâu thuẫn tạo nên động lực chủ yếu trình dạy học

Điềukiệnđể mâu thuẫntrở thành độnglực

-Mâu thuẫn phải học sinh ý thức đầy đủ, sâu sắc nhiệm vụ học tập

đề

- Mâu thuẫn, nhiệm vụ học tập, khó khăn đề phải vừa sức - Mâu thuẫn phải tiến trình dạy học dẫn tới

1.6 Lơgic q trình dạy học.

1.6.1 Khái niệm lơgic q trình dạy học.

(17)

trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phát triển lực hoạt động trí tuệ tương ứng với lúc kết thúc môn học

1.6.2 Các khâu q trình dạy học.

a Kích thích thái độ học tập tích cực học sinh:

- Biểu thái độ học tập tích cực: Sự tập trung ý cao độ

q trình nhận thức, có động cơ, nhu cầu học tập đắn, tích cực tham gia

vào trình nhận thức…

- Vai trị: Là yếu tố định trực tiếp đến chất lượng hiệu trình học tập

- Cách thức hình thành thái độ học tập tích cực cho học sinh + Kích thích tính tị mị ham hiểu biết học sinh

+ Làm cho học sinh thấy ý nghĩa, vai trò nội dung học tập +Tạo tình có đề

+ Đặt mục tiêu, nhiệm vụ nhận thức cho học sinh b Tổ chức, điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới:

- Đây giai đoạn trọng tâm trình dạy học, giai đoạn giáo

viên huy động trình nhận thức học sinh, sở giúp học

sinh lĩnh hội khái niệm khoa học, bước thực

+ Trên sở tổ chức, hướng dẫn học sinh tri giác vật - tượng

hay biểu tượng chúng, từ hình thành tài liệu cảm tính làm sở

cho việc hình thành khái niệm khoa học

+ Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực thao tác tư để tìm

những dấu hiệu, thuộc tính chất, mối liên hệ bên mang tính qui luật vật - tượng, từ hình thành nên khái niệm khoa học cách xác đầy đủ

c Tổ chức, điều khiển học sinh củng cố tri thức:

(18)

- Tronh trình dạy học, giáo viên cần nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm b học, tổ chức luyện tập, ơn tập cách thường xuyên có hệ thống

- Học sinh cần sử dụng loại trí nhớ để hệ thống hóa tài liệu, xác định vấn đề trọng tâm để biến thành kinh nghiệm thân

d Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo:

- Là giai đoạn giáo viên tổ chức, điều khiển học sinh thực hành động nhận thức để chuyển hóa tri thức lí thuyết thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng sở:

+ Học sinh phải nắm vững tri thức lí thuyết tiến hành luyện tập + Vận dụng phối hợp nhiều biện pháp hình thức luyện tập khác + Luyện tập nhiều tình mức độ khác

+Thường xuyên kiểm tra, uốn nắn kịp thời sai lầm học sinh mắc

phải trình luyện tập

+Tăng cường hướng dẫn học sinh tự tiến hành luyện tập

e Kiểm tra, đánh giá tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá:

- Là giai đoạn giáo viên sử dụng biện pháp để thu nhận thông tin cần thiết trình dạy học, làm sở cho việc điều khiển, điều chỉnh trình dạy học cách hợp lí

- Cần phối hợp nhiều hình thức biện pháp kiểm tra khác - Tăng cường hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá

- Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan cơng mang tính giáo dục

CÂU HỎI ƠN TẬP

1.Q trình dạy học gì? Hãy nêu nhiệm vụ trình dạy học mối quan hệ nhiệm vụ

(19)

3 Thế lơgic q trình dạy học? Trình bày khâu trình dạy học mối quan hệ chúng

(20)

Chương NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC

2.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học 2.1.1 Định nghĩa.

Nguyên tắc dạy học hệ thống luận điểm lý luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình giảng dạy học tập phù hợp mục đích dạy học, thực tốt nhiệm vụ dạy học đề

2.1.2 Những để xây dựng nguyên tắc dạy học. - Mục đích, mục tiêu giáo dục nhiệm vụ dạy học; - Những tính quy luật q trình dạy học;

- Những đặc điểm, quy luật tâm sinh lý học sinh trình dạy học

- Những kinh nghiệm, quan điểm, tư tưởng tiến giáo dục 2.2 Hệ thông nguyên tắcdạyhọc tiểuhọc

2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục của q trình dạy học

a Nội dung nguyên tắc:

Ngun tắc địi hỏi q trình dạy học phải trang bị cho học

sinh tri thức khoa học chân chính, phản ánh thành tựu đạicủa

khoa học, kỹ thuật văn hóa; phải dần giúp học sinh tiếp xúc với số

phương pháp học tập - nhận thức, nghiên cứu thói quen suy nghĩ, làm việc

khoa học Thơng qua đó, bước hình thành sở giới quan khoa học,

tình cảm phẩm chất đạo đức cao quý người đại b Biện pháp thực nguyên tắc:

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w