Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 44: Luyện tập

4 8 0
Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 44: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học sinh ghi Bài 13 sgk – 13 Giải: Bạn Hòa làm sai vì đã chia cả hai vế của phương trình cho ẩn x được phương trình mới không tương đương.. nghiệm của phương trình 3 Người soạn: Nguyễn A[r]

(1)GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngày soạn: …./…./ 2009 Ngày giảng: …/…./ 2009 - Lớp: 8A T TiÕt 44: LuyÖn tËp 1/ MỤC TIÊU: a Về kiến thức: - Củng cố cho Hs khái niệm phương trình, phương trình bậc ẩn b Về kĩ năng: - Củng cố kỹ biến đổi các phương trình quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân - Củng cố phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn để đưa chúng dạng phương trình bậc - Rèn kỹ tính toán c Về thái độ: - Giáo dục Hs lòng yêu thích mộn - Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác giải toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a Chuẩn bị giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b Chuản bị học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài 3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * ổn định tổ chức: 8A: a Kiểm tra bài cũ: (8') * Câu hỏi: * HS1: Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình đưa dạng ax + b = hay ax = - b ? Giải phương trình: – (x – 6) = 4(3 – 2x) * HS2: Chữa bài 12b (sgk – 13) * Đáp án: * HS1: Ba bước chủ yếu để giải pt đưa dạng ax + b = hay ax = - b: - B1: Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc quy đồng mẫu để khử mẫu - B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, còn các số sang vế - B3: Giải phương trình nhận 3đ Giải phương trình: – (x – 6) = 4(3 – 2x)  – x + = 12 – 8x  -x + 8x = 12 – –  7x =  x = Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Vậy tập nghiệm phương trình là: S =   7  7đ * HS2: Giải phương trình: 10 x   8x  1 12 3(10 x  3) 36  4(6  x )   36 36  3(10 x  3)  36  4(6  x )  30 x   36  24  32 x  30 x  32 x  36  24   2 x  51 51  x 51 Vậy tập nghiệm phương trình là: S =     * Đặt vấn đề: b Dạy nội dung bài mới: (36') Hoạt động giáo viên và học sinh G ?K G G ?Tb G Treo bảng phụ ghi nội dung bài 13 Y/c Hs nghiên cứu lời giải bạn Hòa Trả lời câu hỏi bài toán ? Nêu hướng giải em ? Qua bài này các em lưu ý chia hai vế phương trình cho cùng số khác ta phương trình tương đương với phương trình đã cho Lưu ý để tránh mắc sai lầm bạn Hòa 10đ Học sinh ghi Bài 13 (sgk – 13) Giải: Bạn Hòa làm sai vì đã chia hai vế phương trình cho ẩn x (được phương trình không tương đương) Cách giải: x(x + 2) = x(x + 3)  x2 + 2x = x2 + 3x  x2 – x2 + 2x – 3x =  -x=0  x=0 Bài 14 (sgk – 13) Y/c Hs nghiên cứu bài 14 Giải: Nêu yêu cầu bài 14 ? Nêu cách Vì  nên là nghiệm phương trình làm ? (1) Y/c Hs hoạt động nhóm sau đó đại Vì (-3)2 + 5.(-3) + = nên -3 là nghiệm diện các nhóm lên bảng trình bày bài phương trình (2) giải 6   và - + = nên -1 là Vì  (1) nghiệm phương trình (3) Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (3) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ G ?Y ?Tb H ?K H ?K H ?K G H G Y/c Hs nghiên cứu bài tập 15 Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Sau x xe ô tô quãng đường bao nhiêu km ? 48x (km) Sau x xe máy quãng đường là bao nhiêu km ? Vì ? Vì xe máy trước ô tô nên ô tô x thì xe máy x + Do đó thời gian đó quãng đường xe máy là 32(x + 1) (km) Khi hai xe gặp thì em có nhận xét gì quãng đường mà hai xe ? Bằng Vậy hãy viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x kể từ khởi hành ? Bài 15 (sgk – 13) Giải: Trong x giờ, ô tô 48x (km) Vì xe máy trước ô tô nên thời gian xe máy là x + (giờ) Trong thời gian đó xe máy 32(x + 1) (km) Ô tô gặp xe máy sau x kể từ ô tô khởi hành nghĩa là đến thời điểm đó quãng đường hai xe Vậy phương trình cần tìm là: 48x = 32(x + 1) Bài 17 (sgk – 14) Y/c Hs làm bài tập 17a,d,e,f Giải: Gọi Hs lên bảng làm bài Hs a) + 2x = 22 – 3x  2x + 3x = 22 – lớp tự làm vào Gv thu số bài  5x = 15 làm Hs để chấm  x=3 Gọi số Hs nhận xét bài làm bạn Gv lưu ý sai lầm học sinh hay Vậy: S = {3} d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + mắc phải (AD quy tắc chuyển vế)  6x – 3x = + 19  3x = 24  x=8 Vậy S = {8} e) – (2x + 4) = - (x + 4)  – 2x – = - x –  - 2x + x = - – +  -x=-7  x=7 Vậy S = {7} f) (x – 1) – (2x – 1) = – x  x – – 2x + = – x  x – 2x + x = + – Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ  0x = Phương trình vô nghiệm Vậy: S =  G ?Tb H H G Bài 18 (sgk – 14) Tiếp tục yêu cầu Hs nghiên cứu bài Giải: a) 18 x 2x 1 x x  3(2 x  1) x  x Nêu hướng giải phương trình ?   x  6 a) Quy đồng, khử mẫu, chuyển vế, thu  x  x   x  x gọn và giải phương trình nhận b) Viết 0,5 và 0,25 dạng phân số,  2x  6x  x  6x  quy đồng, khử mẫu, chuyển vế, thu  x3 gọn và giải phương trình nhận Vậy: S = {3} Hai học sinh lên bảng giải Dưới lớp b) tự làm vào 2 x 1 2x  x x 1 2x  0,5 x   0, 25     Gọi Hs nhận xét bài bạn 5 4 Gv lưu ý sai lầm học sinh còn  4(2  x)  10 x  5(1  x)  mắc giải phương trình   x  10 x   10 x   x  10 x  10 x     4x   x Vậy: S = {1/2} c Củng cố, luyện tập: d Hưỡng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 16, 17b,c, 19, 20 (sgk – 13; 14) - Đọc trước bài “Phương trình tích” Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan