Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

20 10 0
Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời -3 em đọc bài“Ông Mạnh thắng Thần câu hỏi về nội dung bài “ [r]

(1)Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 Hoạt động tập thể: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN - Toán: BẢNG NHÂN I/ Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm II/ Đồ dùng dạy học: - Các bìa có chấm tròn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh lên bảng: -Hai học sinh lên - Tính : cm x = ; kg x = -HS1 : cm x = 16cm ; 2cm x = ; kg x = kg x = 12kg -Nhận xét đánh giá phần bài cũ - HS2 : 2cm x =10 cm ; kg x = kg 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu Bảng nhân *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác: * Lập bảng nhân - Giáo viên đưa bìa gắn hình tròn lên và nêu: - Có chấm tròn ? - Có chấm tròn - Ba chấm tròn lấy lần ? - Ba chấm tròn lấy lần -3 lấy lần -Thực hành đọc kết chẳng hạn Viết thành : x 1= đọc là nhân 3 lấy lần thì - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi: - Quan sát và trả lời: - Có bìa có chấm tròn Vậy - chấm tròn lấy lần 3 chấm tròn lấy lần ? lấy lần - Hãy lập công thức lấy lần ? - Đó là phép nhân x - nhân ? -3 x2=6 * Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các -Học sinh lắng nghe để hình thành số còn lại các công thức cho bảng nhân 3 x = 3; x = , x = 9… x 10 = 30 -Ghi bảng công thức trên * GV nêu: Đây là bảng nhân Các phép - Lớp quan sát giáo viên hướng nhân bảng có thừa số là 3, dẫn để hiểu sâu bảng nhân GV thực hiện: Lê Thị Phương 231 Lop2.net (2) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, 10 -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân vừa lập và yêu cầu lớp học thuộc lòng - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng c) Thực hành: -Bài 1: -Nêu bài tập sách giáo khoa - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? -Hướng dẫn ý thứ nhất: x = -Yêu cầu tương tự đọc điền kết các ý còn lại -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Bài : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Một nhóm có học sinh? - Có tất nhóm ? - Vậy để biết tất có bao nhiêu HS ta làm ? - Yêu cầu lớp làm vào -Mời học sinh lên giải -GV chấm số +Nhận xét chung bài làm học sinh Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Số đầu tiên dãy số này là số nào ? - Tiếp sau số là số ? Tiếp sau số là số nào ? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng đếm thêm và điền vào ô trống để có bảng nhân -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: -Hôm toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và làm bài tập - Hai em nhắc lại bảng nhân - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân -Mở sách giáo khoa luyện tập *Dựa vào bảng nhân vừa học để nhẩm - học sinh nêu miệng kết - Lần lượt học sinh nêu miệng kết điền để có bảng nhân 3 x = 3; x = ; x = x = 12… -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Một nhóm học sinh - Có 10 nhóm - Ta lấy nhân 10 -Cả lớp làm vào vào bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài Giải :- Số HS mười nhóm có là : x 10 = 30 (h s ) Đ/ S: 30 HS -Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống -Là số -Tiếp sau số là số Tiếp sau là -Một học sinh lên sửa bài -Sau điền ta có dãy số : , , , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30 -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Bảng nhân -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Tập đọc: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I/ Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật bài Luyện đọc đúng: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, chống trả Rèn kĩ đọc hiểu: Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào tâm và lao động, biết sống nhan GV thực hiện: Lê Thị Phương 232 Lop2.net (3) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 ái, hoà thuận với thiên nhiên (trả lời câu hỏi 1,2,3,4) HS khá, giỏi trả lời câu hỏi * Giáo dục KNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Ra định: ứng, giải vấn đề - Kiên định II/ Đồ dùng dạy học: Xem SGV - 23 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng 12 dòng thơ -3em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Thư Trung thu, trả lời câu hỏi nội giáo viên dung bài 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu: -Hôm chúng ta tìm hiểu qua bài: -Vài em nhắc lại tựa bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ” b) Đọc mẫu: -Đọc mẫu diễn cảm bài văn -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Gọi HS đọc lại bài - Một em đọc lại * Hướng dẫn phát âm: -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn bài - Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các -Rèn đọc các từ như: hoành hành, lăn từ đó quay, ngạo nghễ, quật đổ, chống trả - Yêu cầu đọc câu, nghe và chỉnh - HS nối tiếp đọc em câu cho sửa lỗi cho học sinh đến hết bài * Đọc đoạn: - GV hướng dẫn HS đọc số câu: - HS luyện đọc các câu khó theo hướng Xem SGV- 24 dẫn GV - Bài này có đoạn các đoạn - Bài này có đoạn phân chia nào ? -Yêu cầu HS nối tiếp đọc em đoạn - Năm em đọc đoạn -GV và lớp theo dõi nhận xét -Đồng bằng; hoành hành có nghĩa là gì? - Là vùng đất rộng phẳng.Làm nhiều điều ngang ngược trên vùng rộng không nể -Yêu cầu HS đọc các từ chú giải -HS đọc các từ chú giải bài bài - Chia nhóm yêu cầu đọc - Lần lượt em đọc đoạn theo yêu nhóm cầu nhóm */ Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc - Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân đọc và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Đọc đồng thanh: -Yêu cầu đọc đồng đoạn - Lớp đọc đồng đoạn theo yêu GV thực hiện: Lê Thị Phương 233 Lop2.net (4) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 bài Tiết 2: Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh giận ? - Sau xô ngã ông Mạnh Thần Gió làm gì ? - Ngạo nghễ có nghĩa là gì ? - Kể việc làm ông Mạnh chống lại thần Gió ? - Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà nào ? - Yêu cầu HS đọc phần còn lại - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ tay ? cầu - Một em đọc bài -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay - Thần Gió bay với tiếng cười ngạo nghễ - Là coi thường tất - Vào rừng lấy gỗ dựng nhà chọn viên đá thật to làm tường - Ngôi nhà thật chắn và khó bị lung lay - Hai em đọc lại đoạn , trước lớp - Cây cối xung quanh nhà đổ rạp , ngôi nhà đứng vững , chứng tỏ Thần Gió đã bỏ tay - Thần Gió có thái độ nào - Thần Gió ăn năn quay lại gặp ông Mạnh ? - Ăn năn có nghĩa là gì ? - Là hối hận lỗi lầm mình - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở - Ông an ủi và mời Thần thỉnh thoáng thành người bạn ông ? tới chơi nhà ông - Vì ông Mạnh có thể chiến thắng - Vì ông có lòng tâm và biết lao Thần Gió ? động để thực tâm đó - Ông Mạnh tượng trưng cho ? Thần - Ông Mạnh tượng trưng cho người Gió tượng trưng cho ? Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta - Câu chuyện cho biết nhờ có lòng điều gì tâm lao động người có thể chiến thắng thiên nhiên , d)Luyện đọc lại truyện: -3 nhóm HS nhóm em tự phân các -Các nhóm thi đọc bài vai thi đọc lại truyện - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm - Các nhóm khác nhận xét bạn đọc - Hai em nhắc lại nội dung bài HS Củng cố dặn dò: - Gọi hai em đọc lại bài - Về nhà học bài xem trước bài -Em thích nhân vật nào ? Vì ? - Dặn nhà học bài xem trước bài GV thực hiện: Lê Thị Phương 234 Lop2.net (5) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 BUỔI CHIỀU: Toán: ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu:- Giúp HS : - Củng cố bảng nhân Áp dụng bảng nhân để giải các bài toán có lời văn phép tính nhân - Làm bài toán nâng cao II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh lên bảng: -Hai học sinh đọc TL bảng nhân - Đọc TL bảng nhân -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta ôn luyện Bảng *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu nhân bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập: -Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tính nhẩm điền kết vào VBT -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm vào BT -Mời học sinh lên giải -GV chấm số +Nhận xét chung bài làm học sinh - Tính nhẩm *Dựa vào bảng nhân vừa học để nhẩm - học sinh nêu miệng kết - Lần lượt học sinh nêu miệng kết điền để có bảng nhân -Một em đọc đề bài VBT -Cả lớp làm vào vào bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài Giải :- Số l nước mắm can có là : x = 27 (l ) Đ/ S: 27 l -Viết số thích hợp vào ô trống -Một học sinh lên sửa bài -Sau điền ta có dãy số : , , , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30 - Cả lớp làm bài vào HS lên bảng -1 HS làm bài trên bảng lớp làm bài vào x – = 4; x + =12 Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm vào BT - Gọi em lên bảng đếm thêm và điền vào ô trống để có bảng nhân Bài 4: HS tự làm bài vào BT Bài 5: Nâng cao Tính x – = x2 + = - GV hướng dẫn HS làm bài chữa bài Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và làm bài tập -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - GV thực hiện: Lê Thị Phương 235 Lop2.net (6) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 Tiếng Việt: LUYỆN: TẬP ĐỌC I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp HS luyện đọc trôi chảy bài tập đọc: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” - HS nắm nội dung bài II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu: -Hôm chúng ta luyện đọc lại bài: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ” -Vài em nhắc lại tựa bài * Đọc đoạn: -Yêu cầu HS nối tiếp đọc em đoạn -GV và lớp theo dõi nhận xét */ Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Ôn nội dung bài: -Yêu cầu HS đọc em đoạn lớp đọc thầm trả lời câu hỏi SGK -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh giận ? - Kể việc làm ông Mạnh chống lại thần Gió ? - Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà nào ? - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ tay ? - Năm em đọc đoạn - Lần lượt em đọc đoạn theo yêu cầu nhóm - Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng và cá nhân đọc - Mỗi em đọc đoạn, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay - Vào rừng lấy gỗ dựng nhà chọn viên đá thật to làm tường - Ngôi nhà thật chắn và khó bị lung lay - Cây cối xung quanh nhà đổ rạp , ngôi nhà đứng vững , chứng tỏ Thần Gió đã bỏ tay - Thần Gió có thái độ nào - Thần Gió ăn năn quay lại gặp ông Mạnh ? - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở - Ông an ủi và mời Thần thỉnh thoáng thành người bạn ông ? tới chơi nhà ông - Vì ông Mạnh có thể chiến thắng - Vì ông có lòng tâm và biết lao Thần Gió ? động để thực tâm đó - Ông Mạnh tượng trưng cho ? Thần - Ông Mạnh tượng trưng cho người Gió tượng trưng cho ? Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta - Câu chuyện cho biết nhờ có lòng điều gì tâm lao động người có thể chiến thắng thiên nhiên , d)Luyện đọc lại truyện: -3 nhóm HS nhóm em tự phân các -Các nhóm hS đọc phân vai GV thực hiện: Lê Thị Phương 236 Lop2.net (7) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 vai thi đọc truyện - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn nhà học bài xem trước bài - Về nhà học bài xem trước bài -Thủ công: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu: * Học sinh biết gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng - Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản - Với HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc nừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp - Giáo dục tính thẩm mĩ cho HS II/ Chuẩn bi: Mẫu số thiếp chúc mừng Quy trình gấp , cắt và trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho bước Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh -Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị -Giáo viên nhận xét đánh giá các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm chúng ta tiếp tục“ Gấp cắt và -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài học trang trí thiếp chúc mừng” b) Khai thác: *Hoạt động3: Yêu cầu thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng - Gọi em lên bảng nêu lại các -Hai em nhắc lại cách cắt gấp trang bước gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng trí thiếp chúc mừng -GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , - Thực hành cắt , gấp trang trí thiếp trang trí thiếp chúc mừng để hoàn thành chúc mừng sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm , GV chọn - Trưng bày sản phẩm trước lớp sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản - Nhận xét bình chọn sản phẩm phẩm HS đẹp Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để -Dặn nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ tiết sau Gấp cắt dán phong bì cho tiết sau thực hành gấp cắt dán phong bì -GV thực hiện: Lê Thị Phương 237 Lop2.net (8) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 Chính tả: ( Nghe- viết) GIÓ I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm bài tập 2a,3a - Rèn luyện chữ viết cho HS II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài thơ III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi em lên bảng - Ba em lên bảng viết các từ thường - Đọc các từ khó cho HS viết.Yêu cầu mắc lỗi tiết trước: cái tủ , khúc gỗ , cửa sổ , muỗi, lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét các từ bạn viết 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết: a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết: -Đọc mẫu bài thơ -Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Yêu cầu ba em đọc lại bài -Ba em đọc lại bài -Bài thơ viết ai? - Bài thơ viết gió b) Hướng dẫn trình bày: - Bài viết này có khổ thơ? Mỗi khổ - Bài viết có khổ thơ, khổ có thơ có câu? Mỗi câu thơ có câu và câu có chữ chữ ? c) Hướng dẫn viết từ khó: -Hãy tìm bài thơ các chữ bắt đầu - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng âm:d/gi; các chữ có dấu hỏi / ngã ? - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào - gió , diều, , khẽ , rủ , bổng , ngủ , bảng , bưởi -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng d)Chép bài: -Đọc thong thả bài thơ để - Nghe giáo viên đọc để chép bài vào học sinh chép bài vào vở - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh e)Soát lỗi: -Đọc lại để học sinh dò bài, -Nghe và tự sửa lỗi bút chì tự bắt lỗi g) Chấm bài: -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm xét từ – bài c) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Treo bảng phụ.Gọi em đọc - Điền vào chỗ trống s hay x yêu cầu - em lên bảng làm bài GV thực hiện: Lê Thị Phương 238 Lop2.net (9) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Mời em lên làm bài trên bảng -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm *Bài 2: - Cho HS chơi trò chơi tìm các tiếng có chứa âm s x và vần iêc iêt có bài - Mời nhóm cử đại diện lên bảng trình bày -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Tuyên dương nhóm thắng Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp -Dặn nhà học bài - -Hoa sen - xen lẫn - hoa súng - xúng xính - Các em khác nhận xét chéo - Chia thành nhóm - Các nhóm thảo luận sau phút - Mỗi nhóm cử bạn lên bảng làm bài -Âm s/ x : Mùa xuân - giọt sương - Các nhóm khác nhận xét chéo - Nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm bai tập sách Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân - Biết giải toán có phép nhân (trong bảng nhân 3) II/Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân Hỏi -Hai HS đọc thuộc lòng bảng nhân - Nêu kết nhân 15 ; nhân HS kết phép nhân bất kì nào đó bảng 21 -Nhận xét đánh giá bài học sinh -Hai học sinh khác nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta cùng củng cố *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài các phép tính bảng nhân qua bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài “Luyện tập” b) Luyện tập: -Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu - Một em đọc đề bài - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống -Chúng ta điền vào ô trống ? Vì - Điền vào ô trống vì nhân ? -Yêu cầu lớp tiếp tục làm với các dòng -Lớp thực làm vào các phép tính khác sau đó mời em đọc chữa bài còn lại -Nêu miệng kết sau điền -Giáo viên nhận xét đánh giá -Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài -Gọi học sinh đọc đề bài -Một em đọc đề bài sách giáo khoa Yêu cầu lớp thực vào -Cả lớp làm vào vào GV thực hiện: Lê Thị Phương 239 Lop2.net (10) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp -Gọi học sinh lên bảng giải -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :-Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 3 Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân và bảng nhân *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và làm bài tập - Năm học : 2010-2011 -Một học sinh lên bảng giải bài : * Giải :- Số lít dầu can đựng là: x 5= 15( lít ) Đ/S: 15l - Một em nêu đề bài - Một em lên bảng giải bài -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Hai học sinh nhắc lại bảng nhân và bảng nhân -Về nhà học bài và làm bài tập Kể chuyện: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I/ Mục đích yêu cầu: -Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1) - Kể đoạn câu chuyện theo tranh và xếp đúng thứ tự - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2); đặt tên khác cho câu chuyện(BT3) - Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh họa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: -Gọi hs lên bảng phân vai dựng lại -6 em lên phân vai để dựng lại câu chuyện “Chuyện bốn mùa” chuyện đã học - Câu chuyện cho ta biết điều gì ? -Câu chuyện nói mùa năm, - Nhận xét ghi điểm học sinh mùa có vẻ đẹp và ích lợi riêng 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu: Hôm chúng ta kể lại câu chuyện -Vài em nhắc lại tựa bài đã học tiết tập đọc trước “Ông Mạnh - Chuyện kể:“Ông Mạnh thắng Thần thắng Thần Gió” Gió” b)Hướng dẫn kể chuyện: - a/ Sắp xếp lại thứ tự các tranh - Quan sát và xếp lại theo đúng nội theo đúng nội dung câu chuyện dung câu chuyện - Gọi 1hs đọc yêu cầu bài tập - Treo tranh và cho học sinh quan sát - Quan sát tranh -Hãy xếp lại thứ tự cho các - Một em lên xếp theo thứ tự - - 3- tranh theo đúng nội dung câu chuyện Bước : Kể lại toàn nội dung câu chuyện - Chia lớp thành các nhóm nhỏ - Lớp chia thành các nhóm nhỏ(mỗi GV thực hiện: Lê Thị Phương 240 Lop2.net (11) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 - Yêu cầu học sinh nhóm nối tiếp kể nhóm Mỗi em kể đoạn truyện tương ứng với nội dung tranh - Các nhóm có em kể theo hình thức phân vai: Người dẫn chuyện- ông Mạnh - Thần Gió - Tổ chức cho các nhóm thi kể - Yêu cầu nhận xét nhóm bạn sau lần kể - GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt * Bước 4:Đặt tên khác cho câu chuyện - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa các tên gọi mà mình chọn nhóm người và nhóm có người ) sau đó nối tiếp tập kể nhóm - Các nhóm thi kể theo hình thức trên - Các nhóm thảo luận nối tiếp nêu ý kiến:Ông Mạnh và Thần Gió / Ông Mạnh đã chống lại Thần Gió ? / Vì ông Mạnh và Thần Gió kết bạn / Thần Gió và ngôi nhà Nhận xét ghi điểm em 3.Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người - Dặn nhà kể lại cho nhiều người khác nghe -Học bài và xem trước bài cùng nghe -BUỔI CHIỀU: Toán: ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân - Làm bài toán nâng cao II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: -Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Một em đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào bài tập - Điền số thích hợp vào ô trống -Lớp thực làm vào BT sau đó mời em đọc chữa bài -Giáo viên nhận xét đánh giá -Nêu miệng kết sau điền Bài :-Yêu cầu HS nêu đề bài -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Gọi học sinh lên bảng làm bài -Điền số +Nhận xét chung bài làm học -Cả lớp cùng thực làm vào BT - Một em lên bảng làm bài sinh -Đổi chéo để kiểm tra bài Bài -Gọi học sinh đọc đề bài -Một em đọc đề bài VBT GV thực hiện: Lê Thị Phương 241 Lop2.net (12) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 -Yêu cầu lớp thực vào -Gọi học sinh lên bảng giải -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :-Gọi học sinh đọc đề -Bài này yêu cầu ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài chữa bài Bài 5:-Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Hướng dẫn HS làm tương tự bài Bài 6: Nâng cao lấy chữ số 3,4 làm chữ số hàng chục, lấy chữ số 7,8,9 làm chữ số hàng đơn vị Hỏi lập tất bao nhiêu số có chữ số? - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và làm bài tập - -Cả lớp làm vào vào BT -Một học sinh lên bảng giải bài : * Giải :- Số cam 10 đĩa có là: x 10 = 30( ) Đ/S: 30 cam - Một HS đọc đề bài - Viết số thích hợp vào dãy số - Một em lên bảng làm - Lớp làm vào BT - Một em nêu đề bài - Một em lên bảng làm bài -Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS lắng nghe HS phân tích bài toán sau đó tự làm bài chữa bài Bài giải: Số các số có chữ số lập là: x = 6( số) Đ S: số -Về nhà học bài và làm bài tập Tiếng Việt: Chính tả( nghe viết) ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng đoạn bài: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” * Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x vần iêc / iêt II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi em lên bảng - Ba em lên bảng viết các từ thường - Đọc các từ khó cho HS viết.Yêu cầu mắc lỗi tiết trước: Hoa sen, xen lẫn,hoa súng, xúng xính lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét các từ bạn viết 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết: a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết: -Đọc mẫu đoan bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Yêu cầu ba em đọc lại bài lớp đọc -Ba em đọc lại bài,lớp đọc thầm tìm thầm theo hiểu bài -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải - Cây cối xung quanh đổ rạp mà không bó tay? thể xô đổ ngôi nhà b) Hướng dẫn trình bày: - Bài viết này có dấu câu gì? - dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, GV thực hiện: Lê Thị Phương 242 Lop2.net (13) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 dấu gạch ngang c) Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng bảng Hai em thực hành viết các từ : Thần Gió, ông Mạnh, xung quanh, khó trên bảng giận - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS - Nghe giáo viên đọc để chép bài vào d)Chép bài: -Đọc thong thả để học sinh chép bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh -Nghe và tự sửa lỗi bút chì e)Soát lỗi: -Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi g) Chấm bài: - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài c) Hướng dẫn làm bài tập: - Tìm các tiếng có âm s hay x bài *Bài 1: - Treo bảng phụ.Gọi em đọc chính tả - em lên bảng làm bài yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài -xong, sáng, xung ,xô - Mời em lên làm bài trên bảng - Các em khác nhận xét chéo -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm - Tìm các tiếng có hỏi, ngã *Bài : - Treo bảng phụ.Gọi em đọc bài chính tả - em lên bảng làm bài yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - đã, cửa, mở, sẽ, đổ, rõ, - Mời em lên làm bài trên bảng - Các em khác nhận xét chéo -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp -Về nhà học bài và xem trước bài -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài -Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU - VẼ CÁI TÚI XÁCH I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu hình dáng, đặc điểm vài loại túi xách - Kỹ năng: Biết cách vẽ cái túi xách - Thái độ: Vẽ cái túi xách theo mẫu - HS K, G: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II/Chuẩn bị: - GV: + Sưu tầm số túi xách có hình dáng, trang trí khác (túi thật và ảnh) GV thực hiện: Lê Thị Phương 243 Lop2.net (14) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 + Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ, bài HS năm trước - HS: + Vở vẽ, bút chì, màu tẩy III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay, cô giới thiệu và hướng dẫn các em cách vẽ cái túi xách b) Triển khai bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cho HS xem số túi sách và gợi ý cho HS nhận biết: + Túi xách có nhiều hình dáng, màu sắc, trang trí khác + Theo em túi xách có phận nào? Hoạt động 2: Cách vẽ túi xách - GV đưa số bố cục vẽ túi xách - Cách vẽ: + Phác nét phần chính cái túi xách và tay xách (quai) + Vẽ tay xách + Vẽ nét đáy túi - Cách trang trí: + Trang trí kín mặt túi hình hoa, lá, quả, chim thú phong cảnh + Tranh trí đường diềm + Vẽ màu tự Hoạt động 3: Thực hành Bài tập: Em hãy vẽ cái túi xách và trang trí nó theo ý thích Lưu ý: GV có thể cho HS vẽ theo nhóm cá nhân cho phát huy tính sáng tạo HS Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV đưa số bài HS lên bảng để các bạn nhận xét, đánh giá Sau đó, GV tổng hợp xếp loại bài, tuyên dương HS Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - GV thực hiện: Lê Thị Phương Hoạt động HS - HS xem các túi xách GV đã chuẩn bị - Quai, thân, túi, - Quan sát túi xách - HS chú ý cách vẽ túi xách - HS làm bài tập theo yêu cầu GV - HS nhận xét, đánh giá bài bạn 244 Lop2.net (15) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011 Toán: BẢNG NHÂN I/ Mục tiêu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải toán có phép nhân (trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm II/Đồ dùng dạy học: - 10 bìa có gắn hình tròn III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: -Hai học sinh lên bảng sửa bài -Viết tổng sau thành phép nhân tương ứng: + + + = x = 16 + + + 4; 5+5+5+5 + + + + = x = 20 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ -Học sinh khác nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu Bảng nhân *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác:* Lập bảng nhân 4: 1) - Giáo viên đưa bìa gắn hình tròn lên và nêu: - Có chấm tròn ? - Có chấm tròn - Bốn chấm tròn lấy lần ? - Bốn chấm tròn lấy lần - lấy lần ? - lấy lần - lấy lần Viết thành: -Thực hành đọc kết chẳng hạn lấy lần thì 4 x 1= đọc là nhân - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi: - Quan sát và trả lời: - Có bìa có chấm tròn Vậy - chấm tròn lấy lần 4 chấm tròn lấy lần ? lấy lần - Hãy lập công thức lấy lần ? - Đó là phép nhân x - nhân ? -4x2=8 a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các -Học sinh lắng nghe để hình thành số còn lại các công thức cho bảng nhân 4 x = 4; x = , x = 12… x 10 =40 -Ghi bảng công thức trên -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân vừa - HS đọc đồng , cá nhân - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng lập và yêu cầu lớp học thuộc lòng - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng c) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập sách giáo khoa -Mở sách giáo khoa luyện tập - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Tính nhẩm - HS tự điền kết vào sách đọc kết - Lần lượt học sinh nêu miệng GV thực hiện: Lê Thị Phương 245 Lop2.net (16) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 chữa bài -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Bài : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Có tất ô tô? - Mỗi ô tô có bánh xe? - Vậy để biết ô tô có bao nhiêu bánh ta nào? - Yêu cầu lớp làm vào -Mời học sinh lên giải -Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo +Nhận xét chung bài làm học sinh Bài -Gọi học sinh đọc bài -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng -Trong dãy số này thì số đứng liền sau số đứng trước là đơn vị ? -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: -Hôm toán học bài gì ? kết điền để có bảng nhân 4 x = ; x = 8; x = 12; -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Có ô tô - Mỗi ô tô có bánh xe - Ta tính tích x -Cả lớp làm vào vào -Một học sinh lên bảng giải bài Giải :- Số bánh xe ô tô là: x = 20(bánh xe ) Đ/ S :20 bánh xe -Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống -Một học sinh lên sửa bài -Sau điền ta có dãy số: , 12, 16 , 20 , 24 , 28 , 32 , 36 , 40 - Trong dãy số này thì số đứng liền sau số đứng trước nó đơn vị -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Toán hôm học bài “ Bảng nhân 4” -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và làm bài tập - Tập đọc: MÙA XUÂN ĐẾN I/ Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch bài văn 2.Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.(trả lời câu hỏi 1,2; CH3( mục a b) HS khá, giỏi trả lời đầy đủ câu hỏi II/Đồ đùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra học sinh đọc bài và trả lời -3 em đọc bài“Ông Mạnh thắng Thần câu hỏi nội dung bài “ Ông Mạnh Gió” và trả lời câu hỏi giáo viên thắng Thần Gió” 2.Bài a) Phần giới thiệu: GV thực hiện: Lê Thị Phương 246 Lop2.net (17) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 - Hôm chúng ta tìm hiểu bài :“Mùa xuân đến” b) Đọc mẫu: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Gọi em đọc lại * Hướng dẫn phát âm: Tìm các tiếng có chứa vần khó đọc - Yêu cầu đọc câu bài * Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn học sinh chia bài tập đọc thành đoạn: Đoạn : Hoa mận thoảng qua - Đoạn : Vườn cây trầm ngâm - Đoạn : Phần còn lại -Gọi HS đọc lại đoạn - Giải nghĩa từ : khướu, đóm dáng, trầm ngâm -Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên đoạn -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Một em đọc lại -Rèn đọc các từ : rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, - Mỗi em đọc câu , đọc nối tiếp từ đầu đến hết Dùng bút chì để đánh dấu đoạn vào sách giáo khoa - Một em đọc lại đoạn - Đọc phần chú giải SGK - Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu Vườn cây lại đầy tiếng chim /và bóng chim bay nhảy.// - Một số em đọc bài cá nhân - HS khá đọc bài - Một em đọc đoạn - Mời em đọc lại đoạn - Yêu cầu em đọc lại đoạn - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Yêu cầu HS đọc nối tiếp -Từng em nối tiếp đọc đoạn trước em đọc đoạn bài hết lớp -Yêu cầu đọc theo nhóm -Đọc đoạn bài nhóm -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc * Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc - Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc đồng -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân đọc và cá nhân - Bình chọn nhóm , cá nhân đọc tốt -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Đọc đồng thanh: -Yêu cầu đọc đồng - Lớp đọc đồng bài c)Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu -Một em đọc thành tiếng Lớp đọc thầm hỏi: bài -Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến - Hoa đào, hoa mai nở Trời ấm , nữa? Chim én bay , - Hãy kể lại thay đổi bầu trời - Mùa xuân đến , bầu trời thêm xanh , và mặt đất mùa xuân đến ? hoa càng rực rỡ , cây cối đâm chồi nảy lộc hoa , chim chóc bay nhảy hót vang khắp các vườn cây GV thực hiện: Lê Thị Phương 247 Lop2.net (18) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 - Tìm từ ngữ bài giúp em cảm nhận hương vị riêng loài hoa xuân ? - Vẻ đẹp riêng các loài chim thể qua từ ngữ nào ? - Hoa bưởi nồng nàn , hoa nhãn , hoa cau thoang thoảng - Chích choè nhanh nhảu, chim khướu nhiều điều , chào mào đỏm dáng , cu gáy trầm ngâm - Theo em qua bài này tác giả muốn nói - Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp mùa với chúng ta điều gì ? xuân Xuân đất trời , cây cối , chim chóc có thêm sức sống , đẹp đẽ sinh động Củng cố dặn dò: - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân - Em thích vẻ đẹp gì mùa xuân - Hai em đọc lại bài đọc đến ? - Gọi em đọc lại bài -Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà học bài xem trước bài - Dặn nhà học bài xem trước bài -Chính tả: (Nghe- viết ) MƯA BÓNG MÂY I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ và các dấu câu bài - Làm đúng bài tập 2a - Rèn luyện chữ viết cho HS II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Mời em lên bảng viết các từ giáo -Hai em lên bảng viết các từ: Cá diếc, viên đọc diệt ruồi - Lớp thực viết vào bảng -Nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - Treo bảng phụ bài thơ cần viết GV -Lắng nghe GV đọc mẫu, em đọc lại đọc mẫu bài - Cơn mưa bóng mây lạ nào ? -Thoáng mưa tạnh -Cơn mưa bóng mây giống bạn nhỏ - Cũng làm nũng mẹ , vừa khóc xong đã điểm nào? cuời 2/ Hướng dẫn cách trình bày : - Bài thơ có khổ ? Mỗi khổ có - Bài thơ có khổ thơ Mỗi khổ có câu , câu ? Mỗi câu có chữ ? câu có chữ - Các chữ đầu câu thơ viết - Các chữ cái đầu câu viết hoa nào? GV thực hiện: Lê Thị Phương 248 Lop2.net (19) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 - Trong bài thơ các dấu câu nào sử dụng ? -Giữa các khổ thơ viết nào ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu lớp viết bảng các từ khó - Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại 4/ Viết chính tả: - Đọc cho học sinh viết bài thơ vào 5/Soát lỗi chấm bài: - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu 8-10 học sinh chấm điểm và nhận xét c)Hướng dẫn làm bài tập: *Bài : - Yêu cầu em đọc đề - Phát cho nhóm tờ giấy to - Yêu cầu quan sát và nối từ cột A với từ thích hợp cột B - Các tổ cử người lên dán kết trên bảng lớp - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài - - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Để cách dòng - Hai em lên viết từ khó trên bảng lớp - Thực hành viết vào bảng các từ -hỏi, vở, chẳng, đã,thoáng, mây, ngay, ướt, cười -Nghe giáo viên đọc để chép vào -Nghe để soát và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Một em đọc yêu cầu đề bài -Học sinh làm việc theo nhóm - Lần lượt cử người lên dán kết trên bảng lớp - sương - mù; xương - rồng ; đường - xa ; phù - sa; thiếu - sót; xót – xa - Nhận xét bài bạn và ghi vào -Ba em nhắc lại các yêu cầu viết chính tả -Về nhà học bài và làm bài tập Tập viết: CHỮ HOA Q I/ Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Quê(1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) Quê hương tươi đẹp(3 lần) - Rèn luyện tính cẩn thân viết cho HS II/Đồ dùng dạy học: * Mẫu chữ hoa Q đặt khung chữ, cụm từ ứng dụng Vở tập viết III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu -Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ P và từ - em viết chữ P - Hai em viết từ “Phong” Phong -Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp thực hành viết vào bảng 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tập viết chữ hoa Q -Lớp theo dõi giới thiệu GV thực hiện: Lê Thị Phương 249 Lop2.net (20) Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Lớp Năm học : 2010-2011 và số từ ứng dụng có chữ hoa Q b)Hướng dẫn viết chữ hoa: *Quan sát số nét quy trình viết chữ Q -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời: - Chữ Q có nét nào ? -Vài em nhắc lại tựa bài -Em hiểu cụm từ “ Quê hương tươi đẹp” nói lên điều gì? * Quan sát , nhận xét : -Cụm từ quê hương tươi đẹp có chữ ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ Q hoa và cao ô li ? - Khi viết tiếng Quê ta viết nối nét chữ Q và chữ u nào ? - Khoảng cách các chữ chùng nào ? * Viết bảng: - Yêu cầu viết chữ Quê vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh * Hướng dẫn viết vào vở: -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Là đất nước bình , nhiều cảnh đẹp -Học sinh quan sát -Chữ Q gồm nét là nét cong kín và nét vòng nhỏ bên - Chúng ta đã học chữ cái hoa nào - Chữ O có nét cong kín ? - Hãy nêu qui trình viết chữ Q sau đã - Điểm đặt bút nằm vị trí số 1( viết chữ O ? trên mẫu chữ ) - Nhắc lại qui trình viết nét sau đó là nét - Sau viết O lia bút xuống vị trí 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ viết nét ~ đáy bên phải chữ - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn *Học sinh viết bảng con: - Yêu cầu viết chữ hoa Q vào bảng - Lớp theo dõi và thực viết vào bảng *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: -GV đính cụm từ ứng dụng lên bảng yêu - Đọc : Quê hương tươi đẹp cầu em đọc cụm từ * Chấm chữa bài: -Chấm từ 10-15 bài học sinh -Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm GV thực hiện: Lê Thị Phương - Gồm tiếng:Quê, hương, tươi, đẹp - Chữ g , h , đ , p cao chữ Q và cao ô li rưỡi - Từ điểm cuối chữ Q rê bút lên điểm cuối chữ u và viết chữ u -Bằng đơn vị chữ - Viết bảng : Quê - Thực hành viết vào bảng - Viết vào tập viết -1 dòng chữ Q cỡ nhỏ.1 dòng chữ Q hoa cỡ vừa.1 dòng chữ Quê cỡ nhỏ dòng chữ Quê cỡ vừa -3 lần câu ứng dụng“Quê hương tươi đẹp” -Nộp từ 10-15 em để chấm điểm 250 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan