1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn T58-C3-HH8

5 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

h225 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 8 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Đánh giá kết quả học tập của học sinh, củng cố kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học trong chương 3. • Rút kinh nghiệm giảng dạy của gv . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Chấm xong bài kiểm tra, thống kê điểm. * Học sinh : Ôn tập lại kiến thức chương III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Nhận xét chung bài làm của hs (3 phút) - Gv phát bài kiểm tra cho hs, nêu mục đích kiểm tra và nhận xét chung khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs qua bài kiểm tra. - Gv nêu thang điểm từng phần như đáp án và phát bài kiểm tra để hs đối chiếu và sửa bài. - Hs nghe gv nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Sửa bài kiểm tra trắc nghiệm (16 phút) 1. Tỉ số giữa 2 đoạn AB và CD là 7 3 và CD = 14 cm thì độ dài của AB là: A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm 2. ∆ ABC có AB = 15cm, AC = 20cm và phân giác AD khi đó tỉ số diện tích của ∆ ABD và ∆ ACD là: A. 1 4 B. 1 2 C. 1 3 D. 3 4 - Hs đứng tại chổ trình bày cho gv ghi bảng. Hs lớp nhận xét góp ý và sửa bài - Tỉ số giữa hai đoạn thẳng - ∆ ABC có đ.phân giác AD (D ∈ BC) ⇒ ABD ACD S DB S DC ∆ ∆ = 1. AB = .3 14.3 7 7 CD = = 6(cm) 2. ABD ACD SDB DC DB AB AB AC DC AC S ∆ ∆ = ⇒ = = ABD ACD S 15 3 = S 20 4 ∆ ∆ ⇒ = 3. ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF theo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Cho ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF theo tỉ số đồng dạng k thì ∆ DEF đồng dạng với ∆ ABC theo tỉ số: A. k B. 1 C. 1 k D. 2k 4. Cho 2 tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc = 43 0 , tam giác thứ hai có một góc = 47 0 thì: A. Hai tam giác bằng nhau B. Hai tam giác đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác có S bằng nhau D. Cả A, B, C. 5. Cho ∆ ABC và ∆ DEF có A ˆ = D ˆ , B ˆ = E ˆ , biết AB = 4cm, BC = 5cm, DE = 3cm thì độ dài cạnh EF bằng: A. 3cm B. 3,25cm C. 3,5cm D. 3,75cm 6. Cho ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF có AB = 3cm, DE =4cm. AI và DK lần lượt là các đ.phân giác của ∆ ABC và ∆ DEF thì tỉ số DK AI bằng: A. 4 3 B. 3 4 C. 16 9 D. 9 16 7. Cho ∆ ABC : ∆ DEF có µ A =70 0 , E ˆ = 80 0 thì µ C bằng: A. 110 0 B. 120 0 C. 30 0 D. 60 0 8. Cho h.1 với ∆ EGK có MN // GK, đẳng thức nào sau đây là sai: A. EN EK EG EM = B. NK EN MG EM = - Hai tam giác có các góc bằng 90 o , 43 o , 47 o nên chúng đồng dạng. - ∆ ABC : ∆ DEF (gg) ⇒ áp dụng dãy tỉ số đồng dạng tìm EF. - Tỉ số hai đ.phân giác hai góc tương ứng của hai tam giác đồng dạng thì bằng tỉ số đồng dạng. - Ta có µ A = µ D = 70 0 µ B = E ˆ = 80 0 ⇒ µ C = µ F = . . . . E - MN // GK EMN EGK⇒ ∆ ∆: M N ⇒ câu C G K C tỉ số đồng dạng k thì ∆ DEF đồng dạng với ∆ ABC theo tỉ số 1 k 4. Xét tam giác vuông thứ nhất có các góc 90 o , 43 o và 90 o – 43 o = 47 o ⇒ hai tam giác trên đồng dạng 5. A ˆ = D ˆ B ˆ = E ˆ AB BC 5.3 EF = 3,75 DE EF 4 ⇒ = ⇒ = (cm) 6. ∆ ABC : ∆ DEF (gt) ⇒ AB 3 AI 3 = k = DE 4 DK 4 = ⇒ 7. Cho ∆ ABC : ∆ DEF (gt) ⇒ µ A = µ D = 70 0 ; µ B = E ˆ = 80 0 ⇒ µ C = µ F =.180 o – (70 o +80 o ) = 30 o 8. Ta có: MN // GK (gt) EMN EGK⇒ ∆ ∆: (đl tam giác …) ⇒ EK NE EG ME = 9. Ta có: PQ // BC (cùng ⊥ AB) . . . . . . h226 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ABC DEF (gg)  ⇒ ∆ ∆   : C. EK NE EG ME = D. EK KN EG MG = 9. Trong h.5, độ dài x bằng: A. 3 B. 4 C. 4,5 D. 6 10. Độ dài x trong h.2 là: A. 2,5 B. 3 C. 2,9 D. 4 11. Trong h.4 có 21 ˆˆ MM = . Khẳng đònh nào là đúng: A. KP NK MK MN = B. NP MP KP MN = C. KP NK MP MK = D. KP MP NK MN = 12. Nếu ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF theo tỉ số k thì: A. 1 = ABC DEF S S k B. = ABC DEF S k S C. 2 = ABC DEF S k S D. 2= ABC DEF S k S - PQ // BC x ⇒ áp dụng đl về tam P giác đồng dạng. 1,5 A 1,25 Q 2,5 B - Áp dụng đl về tam 2,5 giác đồng dạng. 3 3,6 x M - p dụng t/c đường 1 2 phân giác trong tam giác. N K P - Nếu hai tam giác đồng dạng theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số hai diện tích tương ứng của chúng bằng k 2 . APQ ACB⇒ ∆ ∆: (đl tam giác …) ⇒ PQ AQ 1,5. 3,75 BC BC AB 1,25 = ⇒ = = 4,5 10.Áp dụng đl về tam giác đồng dạng. 3 2,5 2,5. 3,6 = x = 3,6 x 3 ⇒ = 3 11. Ta có: 21 ˆˆ MM = (gt) ⇒ MK là đ.phân giác trong ∆ MNP ⇒ KP MP NK MN = 12. Nếu ∆ ABC : ∆ DEF theo tỉ số k thì 2 = ABC DEF S k S . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h227 HĐ 3 : Sửa bài kiểm tra tự luận (25 phút) Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Từ B kẻ tia Bx song song với AC (tia Bx thuộc nửa mp bờ AB chứa điểm C). Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt tia Bx tại N. a) Cm: ABC đồng dạng NMB ? - Một hs lên bảng vẽ hình. - Một hs trình bày lời giải câu a) lên bảng. B N x M I A P C a) Có · · MAC MNB= (slt) ∆ ∆    b) Cm: AB MN AC AM = - Từ AMC NMB ∆ ∆ : ta suy ra gì? - Tỉ số AB AC liên quan với tỉ số nào? Vì sao? - Yêu cầu hs nhận xét hai dãy tỉ số trên và thực hiện bài giải c) Từ N kẻ NP vuông góc với AC (P thuộc AC), NP cắt BC tại I. Tính độ dài các đoạn thẳng BI, IC, NI, IP. - Ta có các công thức nào có thể áp dụng để tính độ dài một đoạn thẳng? - Để tính BI, IC, NI, IP ta sử dụng kiến thức nào? (gv chỉ các đoạn thẳng này cho hs nhận xét) - Để xác đònh dãy tỉ số IP IC PC IN IB BN = = bằng bao nhiêu ta cần tính các đoạn thẳng nào? Bằng cách nào? - Gv yêu cầu hs cm ABNP là h.vuông và tính tỉ số trên. - Ta có IP +IN = PN và IP 1 IN 3 = thì IP PN bằng bao nhiêu? - Gv yêu cầu hs lên bảng sửa bài. - Gv chốt lại các kiến thức đã sử dụng ở trong bài và nhắc lại những sai lầm mà hs thường mắc phải. - Hs nhận xét bài làm của bạn. - AMC NMB∆ ∆: MC AM MB MN ⇒ = - Tỉ số AB MB AC MC = vì AM là tia phân giác của · BAC - Hs lên bảng sửa bài. Hs lớp tự làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn - Hs lên bảng vẽ hình bổ sung cho câu c - Tam giác đồng dạng, đl Pytago, nửa tam giác đều … - IPC INB ∆ ∆ : vì PC // BN (gt) - Tính PC và BN thông qua tứ giác ABNP là hình vuông. - Hs thực hiện yêu cầu của gv. - IP 1 PN 4 = - Hs nhận xét bài làm của bạn. · · AMC BMN= (đđ) AMC NMB ⇒ ∆ ∆ : (gg) b) Từ câu a MB MN MC AM ⇒ = Do AM là tia phân giác của · BAC MB AB MC AC ⇒ = ⇒ AB MN AC AM = c) Tính BI, IC, NI, IP Từ PC // BN IPC INB ⇒ ∆ ∆ : Mặt khác: · · · BAC APN ABN= = =1v AM là tia phân giác của · BAC ⇒ ABNP là h.vuông ⇒ AB = AP = BN = PN = 6cm Và PC = 8 – 6 = 2cm IP IC PC 1 IN IB BN 3 ⇒ = = = mà IP+IN =PN ; IC+IB =BC IP IC 1 PN BC 4 ⇒ = = ⇒ IP = 1,5cm ; IN = 4,5cm IC = 2,5cm ; IB = 7,5cm h228 IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Xem lại các bài tập đã sửa . - Tiết sau qua chương 4 phần hình không gian. Xem trước bài “ Hình hộp chữ nhật ” ⇒ = = IP IC PC IN IB BN                  V/- Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . chung bài làm của hs (3 phút) - Gv phát bài kiểm tra cho hs, nêu mục đích kiểm tra và nhận xét chung khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs qua bài. phần như đáp án và phát bài kiểm tra để hs đối chiếu và sửa bài. - Hs nghe gv nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Sửa bài kiểm tra trắc nghiệm

Ngày đăng: 23/11/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Một hs lên bảng vẽ hình. - Bài soạn T58-C3-HH8
t hs lên bảng vẽ hình (Trang 3)
- Gv yêu cầu hs lên bảng sửa bài. - Gv chốt lại các kiến thức đã sử dụng ở  trong bài và nhắc lại những sai lầm  mà hs thường mắc phải. - Bài soạn T58-C3-HH8
v yêu cầu hs lên bảng sửa bài. - Gv chốt lại các kiến thức đã sử dụng ở trong bài và nhắc lại những sai lầm mà hs thường mắc phải (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w