1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá vai trò của thang điểm mới trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp ở ngƣời lớn

88 127 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HOÀNG QUỐC ANH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA THANG ĐIỂM MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA CẤP Ở NGƢỜI LỚN Ngành: Ngoại khoa Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ ĐÌNH CƠNG Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Quốc Anh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ _ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU _ 1.1 Các thể lâm sàng ruột thừa _ 1.2 Biến chứng viêm ruột thừa _ 1.3 Cận lâm sàng _ 10 1.3.1 Bạch cầu máu _ 10 1.3.2 CRP máu (C – reactive protein) _ 12 1.3.3 Siêu âm bụng 15 1.3.4 Chụp cắt lớp vi tính _ 16 1.4 Tình hình nghiên cứu thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa _ 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _ 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu _ 25 2.3 Chọn mẫu 26 2.4 Các biến số nghiên cứu _ 27 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu _ 29 2.6 Xử lý số liệu 31 2.7 Vấn đề y đức nghiên cứu _ 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.2 Giá trị Thang điểm _ 35 3.3 Đƣờng cong ROC Thang điểm _ 45 3.4 Một vài trƣờng hợp nghiên cứu _ 45 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 49 4.2 Kết siêu âm bụng liên quan với Thang điểm 50 4.3 Kết chụp cắt lớp vi tính liên quan với Thang điểm _ 52 4.4 Giá trị Thang điểm _ 55 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ _ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục: Phiếu thu thập số liệu Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt Appendicitis inflammatory Thang điểm đáp ứng viêm Thang điểm response score ruột thừa AIR The Raja Isteri Pengiran Anak Thang điểm RIPASA Thang điểm RIPASA Saleha Appendicitis score Computed tomography scan Viết Tắt Chụp cắt lớp vi tính Chụp CLVT New adult appendicitis score Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp ngƣời lớn Receiver operating Đƣờng cong ROC characteristic curve Area under the curve Diện tích dƣới đƣờng cong AUC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một vài nghiên cứu số lƣợng bạch cầu máu chẩn đoán viêm ruột thừa cấp _ 12 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu CRP chẩn đoán viêm ruột thừa cấp 14 Bảng 1.3 Một số nghiên cứu giá trị siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa 16 Bảng 1.4 Thang điểm Alvarado chẩn đoán viêm ruột thừa _ 19 Bảng 1.5 Thang điểm AIR 21 Bảng 1.6 Thang điểm RIPASA 22 Bảng 1.7 Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp 23 Bảng 2.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 27 Bảng 2.2 Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp ngƣời lớn 30 Bảng 2.3 Giá trị test chẩn đoán _ 32 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Phân bố nhóm kết giải phẫu bệnh ruột thừa _ 35 Bảng 3.3 Phân bố nhóm thang điểm _ 35 Bảng 3.4 Liên quan nhóm điểm kết siêu âm bụng _ 35 Bảng 3.5 Liên quan điểm số trung bình thang điểm kết siêu âm 36 Bảng 3.6 Liên quan kết siêu âm bụng kết giải phẫu bệnh _ 36 Bảng 3.7 Liên quan kết siêu âm kết ruột thừa 37 Bảng 3.8 Liên quan nhóm điểm kết chụp cắt lớp vi tính 37 Bảng 3.9 Liên quan điểm số trung bình thang điểm kết chụp cắt lớp vi tính _ 38 Bảng 3.10 Liên quan kết siêu chụp cắt lớp vi tính kết giải phẫu bệnh 38 Bảng 3.11 Liên quan kết chụp cắt lớp vi tính kết ruột thừa 39 Bảng 3.12 Liên quan nhóm điểm định mổ 39 Bảng 3.13 Liên quan điểm số trung bình thang điểm định mổ40 Bảng 3.14 Liên quan nhóm điểm kết giải phẫu bệnh _ 40 Bảng 3.15 Liên quan điểm số trung bình thang điểm kết giải phẫu bệnh _ 41 Bảng 3.16 Liên quan nhóm điểm kết viêm ruột thừa _ 41 Bảng 3.17 Liên quan điểm số trung bình thang điểm kết ruột thừa42 Bảng 3.18.Liên quan điểm số trung bình thang điểm nhóm kết giải phẫu bệnh 42 Bảng 3.19 Liên quan nhóm điểm kết giải phẫu bệnh _ 43 Bảng 3.20 Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng, giá trị tiên đoán âm số điểm cắt thang điểm 44 Bảng 4.1 Đặc điểm giới tính 49 Bảng 4.2 Đặc điểm tuổi 50 Bảng 4.3 Kết siêu âm bụng 50 Bảng 4.4 Giá trị siêu âm bụng so với số nghiên cứu _ 52 Bảng 4.5 Kết chụp cắt lớp vi tính _ 53 Bảng 4.6 Giá trị chụp cắt lớp vi tính số nghiên cứu 54 Bảng 4.7 Tỉ lệ chụp cắt lớp vi tính số nghiên cứu _ 55 Bảng 4.8 Trung bình điểm số thang điểm dấu hiệu lâm sàng 55 Bảng 4.9 Liên quan dấu hiệu lâm sàng nhóm điểm 56 Bảng 4.10 Liên quan điểm số trung bình thang điểm định mổ, kết giải phẫu bệnh, kết ruột thừa 57 Bảng 4.11 Liên quan trung bình điểm số thang điểm với với kết giải phẫu bệnh _ 57 Bảng 4.12 Liên quan nhóm điểm nhóm giải phẫu bệnh _ 58 Bảng 4.13 Các giá trị chẩn đoán số điểm cắt 59 Bảng 4.14 So sánh giá trị chẩn đoán Thang điểm với vài nghiên cứu _ 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đƣờng cong ROC Thang điểm 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Hình ảnh vi thể ruột thừa bình thƣờng 46 Hình 3.2 Hình ảnh vi thể viêm ruột thừa sung huyết 47 Hình 3.3 Hình ảnh vi thể viêm ruột thừa hoại tử _ 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 64 tích dƣới đƣờng cong tốt hơn, 0,9183 so với 0,8651, 0,94 Với kết chẩn đoán tƣơng đối tốt, tác giả Chong đề nghị với bệnh nhân có điểm số 7,5 tính theo thang điểm RIPASA phẫu thuật, bệnh nhân dƣới điểm theo dõi thêm Cũng nghiên cứu thang điểm RIPASA Abdullah[6] 180 bệnh nhân từ tháng 12/2014 đến 3/2016, cho thấy độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán thang điểm tƣơng đƣơng với Diện tích dƣới đƣờng cong 0,876, lớn so với thang điểm Alvarado (0,686), nhỏ so với (0,94) Dƣờng nhƣ, so sánh với nghiên cứu khác, đặc biệt dân Châu Á, ta thấy thang điểm sau nhƣ AIR, RIPASA, Thang điểm có giá trị chẩn đốn so với thang điểm Alvarado Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 210 bệnh nhân Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp ngƣời lớn, rút số kết luận sau: Giá trị nhóm điểm Thang điểm mới: + Ở nhóm điểm 0-10, có độ nhạy giá trị chẩn đoán âm cao (95% 91,7%), giá trị chẩn đoán loại trừ viêm ruột thừa + Ở nhóm điểm ≥16 điểm, có độ đặc hiệu giá trị chẩn đoán dƣơng cao (98,9% 98,6%), giá trị chẩn đoán xác định viêm ruột thừa + Ở nhóm điểm 11-15, giá trị chẩn đốn khơng q cao, chƣa thể chẩn đốn loại trừ hay xác định viêm ruột thừa, nên thực thêm phƣơng tiện chẩn đốn hình ảnh học nhƣ: siêu âm, chụp cắt lớp vi tính Điểm cắt tối ƣu Thang điểm mới: + Tại điểm cắt 12, có số Jouden cao nhất, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dƣơng, giá trị tiên đoán âm Thang điểm lần lƣợt: 88,2%, 87,9%, 90,5%, 85,1%, với diện tích dƣới đƣờng cong 0,94 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 66 KIẾN NGHỊ - Những bệnh nhân thuộc nhóm điểm 0-10 khả viêm ruột thừa thấp, theo dõi thêm - Những bệnh nhân thuộc nhóm điểm ≥16 khả cao bị viêm ruột thừa, định mổ mà khơng cần chụp cắt lớp vi tính - Những bệnh nhân thuộc nhóm điểm 11-15 nên có định hình ảnh học, siêu âm khơng thấy hình ảnh viêm ruột thừa, chụp cắt lớp điện tốn có ích trƣờng hợp - Với sở y tế chƣa đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị chẩn đốn hình ảnh, Thang điểm có ích việc chẩn đoán viêm ruột thừa điểm cắt 12 điểm - Cần thực nghiên cứu can thiệp, phân nhóm ngẫu nhiên để tăng mức độ tin cậy Thang điểm mới, cập nhật vào phác đồ chẩn đoán viêm ruột thừa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Hối (1994) Viêm ruột thừa Bệnh học ngoại khoa đường tiêu hóa TP Hồ Chí Minh: nhà xuất Y học, tr 34-77 Phạm Thị Minh Rạng (2011) Xác định giá trị thang điểm Alvarado siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em Đại học y dƣợc TP Hồ Chí Minh: luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trung Tín (2013) Viêm ruột thừa cấp Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa TP Hồ Chí Minh: nhà xuất Y học, tr 273-290 Đặng Quốc Việt, Phạm Hữu Thông (2010) Vai trị CRP chẩn đốn viêm ruột thừa cấp.Thời y học TP Hồ Chí Minh, Vol.14, No1, tr.74-80 Tiếng Anh Abdeldaim Y, Mahmood S, Mc Avinchey D (2007) The Alvarado score as a tool for diagnosis of acute appendicitis Ir Med J, 100(1), pp 342 Abdullah Shuaib, Ali Shuaib, Zainab Fakhra (2017) Evaluation of modified Alvarado scoring system and RIPASA scoring system as diagnostic tools of acute appendicitis World J Emerg Med 8(4), pp 276–280 Adem Kucuk, Mehmet Fatih Erol, Soner Senel ,et al (2016) The role of neutrophil lymphocyte ratio to leverage the differential diagnosis of familial Mediterranean fever attack and acute appendicitis.Korean J Intern Med, 31(2), pp 386–391 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Agrawal CS, Adhikari S, Kumar M (2008) Role of serum C-reactive protein and leukocyte count in the diagnosis of acute appendicitis in Nepalese population Nepal Med Coll J, 10, pp 11–15 Al-Hashemy AM, Seleem MI (2004) Appraisal of the modified Alvarado Score for acute appendicitis in adults Saudi Med J, 25, pp 1229-1231 10 Allemann F, Cassina P, Rothlin M, et al (1999) Ultrasound scans done by surgeons for patients with acute abdominal pain: A prospective study Eur J Surg, 165, pp 966–970 11 Alvarado Alfredo (1986) A practical score for the early diagnosis of acute appendicitis Ann Emerg Med, 15(5), pp 557-564 12 Andersson Manne , Andersson Roland E (2008) The Appendicitis Inflammatory Response Score: A Tool for the Diagnosis of Acute Appendicitis that Outperforms the Alvarado Score World J Surg, 32, pp.1843–1849 13 Andersson RE (2004) Meta-analysis of the clinical and laboratory diagnosis of appendicitis Br J Surg, 91(1), pp 28–37 14 Anshuman Sengupta, George Bax, Simon Paterson-Brown (2009).White Cell Count and C-Reactive Protein Measurement in Patients with Possible Appendicitis Ann R Coll Surg Engl, 91(2), pp 113–115 15 Asfar S, Safar H, Khoursheed M (2000) Would measurement of Creactive protein reduce the rate of negative exploration for acute appendicitis? J R Coll Surg Edinb, 45, pp.21–24 16 Behrooz Hooshmand, et al (2012) Diagnostic accuracy of Alvarado score in the diagnosis of acute appendicitis Zahedan journal of research in medical sciences, 13(8), pp 18-21 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 17 Birchley D (2006) Patients with clinical acute appendicitis should have pre-operative full blood count and C-reactive protein assays Ann R Coll Surg Engl, 88,pp 27–32 18 Bruno von muhlen, Orli Franzon, Murilo Gamba Beduschi, et al (2015) Air score assessment for acute appendicitis Arq Bras Cir Dig, 28(3), pp 171-173 19 Castro de S.M.M, Unlu C, Steller, et al (2012) Evaluation of the Appendicitis Inflammatory Response Score for Patients with Acute Appendicitis World J Surg, 36(7), pp 1540–1545 20 Chong CF, Adi MI, Thien A, et al (2010) Development of the RIPASA score: a new appendicitis scoring system for the diagnosis of acute appendicitis Singapore Med J, 51(3), pp 220-225 21 Chong CF, Thien A, Mackie AJ, et al (2011) Comparison of RIPASA and Alvarado scores for the diagnosis of acute appendicitis Singapore Med J, 52(5), pp 340-345 22 Coleman C, Thompson JE Jr, Bennion RS, et al(1998).White blood cell count is a poor predictor of severity of disease in the diagnosis of appendicitis.Am Surg, 64(10), pp 983-985 23 Escriba A, Gamell AM, Fernandez Y, et al (2011) Prospective validation of two systems of classification for the diagnosis of acute appendicitis Pediatr Emerg Care, 27, pp 165–169 24 Espinoza R, Ohmke J, García-Huidobro I, et al (1998) Negative appendectomy: experience at a university hospital.Rev Med Chil, 126, pp 75-80 25 Fabio Pinto, Antonio Pinto, Anna Russo, et al (2013) Accuracy of ultrasonography in the diagnosis of acute appendicitis in adult patients: review of the literature.Crit Ultrasound J, 5(1), pp.2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 26 Flum DR, McClure TD, Morris A, et al (2005) Misdiagnosis of appendicitis and the use of diagnostic imaging J Am Coll Surg, 201(6), pp 933-939 27 Genevieve Santillanes, Sonia Simms, Marianne Gausche-Hill (2012) Prospective Evaluation of a Clinical Practice Guideline for Diagnosis of Appendicitis in Children Acad Emerg Med, 19(8), pp 886–893 28 Ghimire R, Sharma A, Bohara S (2016) Role of C-reactive Protein in Acute Appendicitis Kathmandu Univ Med J, 14, pp 130 –133 29 Glenn Reeves (2007) C-reactive protein Aust Prescr, 30, pp 74-76 [59] 30 Goodman DA, Goodman CB, Monk JS.(1995 ) Use of the neutrophil:lymphocyte ratio in the diagnosis of appendicitis.Am Surg, 61(3), pp 257-259 31 Haven Roy, Brent Burbridge (2015) To CT or not to CT? The influence of computed tomography on the diagnosis of appendicitis in obese pediatric patients Can J Surg, 58(3), pp 181–187 32 Jang SO, Kim BS, Moon DJ (2008) Application of Alvarado score in patients with suspected appendicitis Korean J Gastroenterol, 52, pp 27-31 33 Kang W-M, Lee C-H, Chou Y-H, et al.(1989) A clinical evaluation of ultrasonography in the diagnosis of acute appendicitis Surgery, 105, p.154–159 34 Khan I (2005) Application of alvarado scoring system in diagnosis of acute appendicitis J Ayub Med Coll Abbottabad, 17(3), pp 41-44 35 Kharbanda AB, Cosme Y, Liu K, et al (2011) Discriminative accuracy of novel and traditional biomarkers in children with suspected Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh appendicitis adjusted for duration of abdominal pain Acad Emerg Med, 18(6), pp 567–574 36 Kim HC, Yang DM, Lee CM, et al (2011) Acute appendicitis: relationships between CT-determined severities and serum white blood cell counts and C-reactive protein levels.Br J Radiol, 84(1008), pp 1115-1120 37 Kim K, Rhee JE, Lee CC, et al.(2008) Impact of helical computed tomography in clinically evident appendicitis Emerg Med J, 25(8), pp 477-481 38 Ko KH, Hwang JY, Song CH.( 1995) Diagnosis of acute appendicitis using ultrasonography J Korean Surg Soc,49, pp 398–401 39 Ko YS, Lin LH, Chen DF (1995) Laboratory aid and ultrasonography in the diagnosis of appendicitis in children Zhonghua Min Guo Xiao Er Ke Yi Xue Hui Za Zhi, 36, pp 415–419 40 Lee CC, Golub R, Singer AJ, et al (2007) Routine versus selective abdominal computed tomography scan in the evaluation of right lower quadrant pain: a randomized controlled trial Acad Emerg Med, 14, pp.117–122 41 Lee JH, Choi PC, Shim MS,et al (2001) Comparison of computer tomography and sonography in patients suspected of having appendicitis J Korean Soc Emerg Med, 12, pp 290–297 42 Lee MK, Im CS, Ann SM, et al (1996) Ultrasonography for diagnosis of acute appendicitis in children J Korean Pediatr Soc, 39, pp 497–502 43 Mark B Pepys, Gideon M Hirschfield (2003).C-reactive protein: a critical update J Clin Invest,111(12), pp.1805-1812 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 44 Martin AE, Vollman D, Adler B, et al (2004 ).CT scans may not reduce the negative appendectomy rate in children J Pediatr Surg, 39(6), pp 886-890 45 Mc Collough CH, Bushberg JT, Fletcher JG, et al(2015) Average effective dose in millisieverts (mSv) Mayo Clin Proc, 90(10), pp 1380-1392 46 Meera Kotagal,Morgan K Richards, Teresa Chapman (2016) Improving Ultrasound Quality to Reduce Computed Tomography Use in Pediatric Appendicitis: The Safe and Sound Campaign Am J Surg, 209(5), pp 896–900 47 Memon AA, Vohra LM, Khaliq T (2009) Diagnostic accuracy of Alvarado score in the diagnosis of acute appendicitis Pak J Med Sci, 25, pp 118–121 48 Mentes O, Eryilmaz M, Harlak A, et al (2012) The value of serum fibrinogen level in the diagnosis of acute appendicitis Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 18(5), pp 384–388 49 Mitsuru Ishizuka, Takayuki Shimizu, Keiichi Kubota (2012) Neutrophil-to-Lymphocyte Ratio Has a Close Association With Gangrenous Appendicitis in Patients Undergoing Appendectomy Int Surg, 97(4), pp 299–304 50 Mojca Groselj-Grenc,Stane Repse,Dubravka Vidmar (2007) Clinical and Laboratory Methods in Diagnosis of Acute Appendicitis in Children Croat Med J, 48(3), pp 353–361 51 Obermaier R, Benz S, Asgharnia M, Kirchner R, et al (2003) Value of ultrasound in the diagnosis of acute appendicitis: Interesting aspects Eur J Med Res, 8, pp 451–456 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 52 Oh BY, Lim KS, Lee YJ, et al (1998) Early diagnosis of acute appendicitis by use of ultrasonography in emergency department J Korean Soc Emerg Med ,9, pp 586–594 53 Oosterhuis WP, Zwinderman AH, Teeuwen M, et al (1993) C-reactive protein in the diagnosis of acute appendicitis Eur J Surg ,159,pp 115–119 54 Peranteau W H, Smink D.S (2013) Meckel's and other small bowel diverticula In: Zinner M J., Stanley A W., editors Maingot's Abdominal Operation, pp 623–640 55 Rhee JK, Park JC, Lim CY, et al (1989) Diagnostic significance of ultrasonography in appendicitis J Korean Surg Soc, 37, pp 93– 96 56 Robert Ohle, Fran O'Reilly, Kirsty K O'Brien,et al (2011) The Alvarado score for predicting acute appendicitis: a systematic review BMC Med, 9, pp 139 57 Rodrigues, Gabriel, Khan, et al.(2006) Evaluation of alvarado score in acute appendicitis: A prospective study The Internet Journal of Surgery, (1) pp.1-5 58 Sammalkorpi HE, Panu Mentula , Ari Leppaniemi (2014) A new adult appendicitis score improves diagnostic accuracy of acute appendicitis BMC Gastroenterol, 14, pp 114 59 Sean K Golden, John B Harringa, Perry J Pickhardt, et al (2017) Prospective Evaluation of the Ability of Clinical Scoring Systems and Physician-Determined Likelihood of Appendicitis to Obviate the Need for Computed Tomography Emerg Med J,33(7), pp 458–464 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 60 Sengupta A, Bax G, Paterson-Brown S (2009) White cell count and Creactive protein measurement in patients with possible appendicitis Ann R Coll Surg Engl ,91,pp 113–115 61 Seung-Hum Yu, Chun-Bae Kim, Joong Wha Park, et al (2005) Ultrasonography in the Diagnosis of Appendicitis: Evaluation by Meta-analysis Korean J Radiol, 6(4),pp 267–277 62 Sohn SH, Jung KS, Kim JS,et al (1993) Value of ultrasonography in the diagnosis of acute appendicitis J Korean Radiol Soc, 29, pp 249– 254 63 Sonja Kinner, Perry J Pickhardt, Erica L, et al (2017) Diagnostic Accuracy of MRI Versus CT for the Evaluation of Acute Appendicitis in Children and Young Adults AJR Am J Roentgenol, 209(4), pp 911–919 64 Stephen AE, Segev DL, Ryan DP, et al (2003).The diagnosis of acute appendicitis in a pediatric population: to CT or not to CT J Pediatr Surg, 38(3), pp 367-71 65 Suresh Patil, Rahul Harwal, Sharanabasappa Harwal, et al (2017) Appendicitis inflammatory response score: a novel scoring system foracute appendicitis.Int Surg J, 4(3), pp.1065-1070 66 Susan Krajewski, Jacqueline Brown, P Terry Phang, et al (2011) Impact of computed tomography of the abdomen on clinical outcomes in patients with acute right lower quadrant pain: a metaanalysis Can J Surg, 54(1), pp 43–53 67 Terry W Du Clos, Carolyn Mold (2004) C-reactive protein - An activator of innate immunity and a modulator of adaptive immunity Immunologic Research,30(3),pp 261–277 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 68 Tillet, W S, Francis, T J (1930).Serological reactions in pneumonia with a non-protein somatic fraction of pneumococcus J Exp Med, 52, pp 561–585 69 Vaughan-Shaw PG, Rees JR, Bell E, et al (2011) Normal inflammatory markers in appendicitis: evidence from two independent cohort studies JRSM Short Rep, 2(5), pp 43 70 Victor Y Kong, Stefan Van Der Linde, et al (2014) The accuracy of the Alvarado score in predicting acute appendicitis in the black South African population needs to be validated Can J Surg , 57(4),pp 121–125 71 Walker S, Haun W, Clark J, et al (2000) The value of limited computed tomography with rectal contrast in the diagnosis of acute appendicitis Am J Surg,180, pp.450–454 72 Xharra S, Gashi-Luci L, Xharra K, et al (2012) Correlation of serum Creactive protein, white blood count and neutrophil percentage with histopathology findings in acute appendicitis World journal of emergency surgery, 7(1), pp 27 73 Yang HR, Wang YC, Chung PK, et al (2006 ) Laboratory tests in patients with acute appendicitis.ANZ J Surg, 76(1-2), pp 71-74 74 Yu SH, Kim CB, Park JW, et al (2005).Ultrasonography in the diagnosis of appendicitis: evaluation by meta-analysis Korean J Radiol, 6(4), pp 267-277 75 Zeki Ozsoy, Erdinc Yenidogan (2017) Evaluation of the Alvarado scoring system in the management of acute appendicitis Turk J Surg, 33(3), pp 200–204 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 76 Zielke A, Hasse C, Sitter H, Kisker O, et al (1997) "Surgical" ultrasound in suspected acute appendicitis Surg Endosc, 11, pp 362–365 77 Zoarets I, Poluksht N, Halevy A (2014) Does selective use of computed tomography scan reduce the rate of "white" (negative) appendectomy?.Isr Med Assoc J, 16(6), pp 335-337 78 Zuhoor K Al-gaithy (2012) Clinical value of total white blood cells and neutrophil counts in patients with suspected appendicitis World J Emerg Surg, 7(1), pp 32 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Học viên: Nguyễn Hoàng Quốc Anh Họ tên bệnh nhân (viết tắt): Nam / Nữ Địa (tỉnh, thành phố): Năm sinh: Số điện thoại: Ngày nhập viện: Chẩn đoán vào viện: Chẩn đoán khỏi Khoa cấp cứu: Tổng số điểm Thang điểm mới: Kết giải phâu bệnh: Thời gian khởi phát  nhập viện Đánh „x‟ vào ô phù hợp < 12 12 – 24 24 – 48 >48 Thời gian nhập viện  mổ 24 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Triệu chứng lâm sàng Mức độ Điểm Đánh “x” vào có dấu hiệu Đau ¼ bụng dƣới phải Đau di chuyển Ấn đau ¼ bụng dƣới phải 3/1* Đề kháng ¼ bụng dƣới phải Nhẹ Vừa hay nặng ≥ 7.2 -

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w