Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
4,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO D C V Đ O TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI H C Y DƯ C TH NH PHỐ H CH MINH HUỲNH CÔNG DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỞ THÔNG TÚI LỆ - MŨI QUA NỘI SOI ĐƯỜNG MŨI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TỪ 04/ 2016 – 07/2017 CHUYÊN NGÀNH: MŨI HỌNG Mã số : 62725305 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU DŨNG H NH H H H MINH – NĂM 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………… 1.1 PHÔI THAI HỌC HỆ THỐNG LỆ ĐẠO …………………………………….4 1.2 GIẢI PHẪU HỌC HỆ THỐNG LỆ ĐẠO ………………………………… .4 1.3 GIẢI PHẪU HỌC VÙNG HỐC MŨI VÀ XOANG LIÊN QUAN ĐẾN PHẪUTHUẬTMỞ THƠNG TÚI LỆ - MŨI………………………………………7 1.4.TĨM TẮT VỀ BỆNH LÝ TẮC ỐNG LỆ - MŨI MẮC PHẢI NGUYÊN PHÁT …………………………………………… 15 1.5.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TẮC ỐNG LỆ - MŨI MẮC PHẢI NGUYÊN PHÁT ………………………………………………… 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………….26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………….26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………… 27 2.3 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU …………………………………… 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………… 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ……………………………………………………… 39 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT 43 3.3 PHẪU THUẬT MỞ THÔNG TÚI LỆ- MŨI QUA NỘI SOI… ………… 44 3.4.THỜI GIAN PHẪU THUẬT ……………………………………………… 47 3.5 LÂM SÀNG SAU PHẪU THUIẬT …………………………………………48 3.5.1 LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT TUẦN …………………………… 48 3.5.2 LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT THÁNG ………………………….50 3.5.3 LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT THÁNG …………………………….52 3.5.4 LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT THÁNG ……………………………54 3.6 VỊ TRÍ LỖ MỠ TÚI LỆ VÀO TRONG HỐC MŨI ……………………… 57 Chương BÀN LUẬN ……………………………………………………… 60 4.1 BÀN LUẬN VỀ BỆNH LÝ TẮC ỐNG LỆ MŨI MẮC PHẢI NGUYÊN PHÁT …………………………………………………………….60 4.2 BÀN LUÂN VỀ PHẪU THUẬT MỞ THÔNG TÚI LỆ MŨI QUA NỘI SOI …………… ……………………………………………… 62 4.3 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ……………………………….68 4.4 BÀN LUẬN VỀ BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT …………………….74 4.5 BÀN LUẬN VỀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP THÁT BẠI ………………… 77 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 79 ĐỀ XUẤT ……………………………………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy nước mắt tự nhiên triệu chứng quan trọng bệnh học lệ đạo, không điều trị hiệu ảnh hưởng đến sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất đời sống tình cảm bệnh nhân Trong số ngành cơng nghiệp địi hỏi xác, lái xe tơ bệnh nhân chảy nước mắt bị loại trừ Chảy nước mắt tự nhiên tắc hệ thống lệ đạo điểm lệ, lệ quản ngang lệ quản chung, tắc hệ thống lệ đạo túi lệ ống lệ mũi chiếm 24,1% [20] Viêm túi lệ mạn tính bệnh phổ biến, nhiều nguyên nhân gây ra, song thường gặp tắc ống lệ - mũi mắc phải nguyên phát [2],[7],[15] Sự tắc nghẽn làm thay đổi cấu trúc lệ đạo, biến đổi thành phần phim nước mắt, tác động xấu đến chức thị giác, chứa đựng nguy tiềm tàng gây nhiễm khuẩn vùng hốc mắt nhãn cầu Đồng thời gây chảy nước mắt thường xuyên làm người bệnh cảm thấy khó chịu.[7],[15],[25] Phẫu thuật mở thơng túi lệ - mũi phương pháp điều trị nhằm phục hồi lưu thông nước mắt từ túi lệ xuống hốc mũi qua khe mũi giữa, thay khe mũi theo đường tự nhiên Có phương pháp mở thơng túi lệ vào hốc mũi: Từ vào: Phẫu thuật mở thông túi lệ - mũi qua da Từ hốc mũi ra: Phẫu thuật mở thông túi lệ - mũi qua nội soi Phẫu thuật từ vào nhằm hình thành đường dẫn nước mắt , thực Toti năm 1904 [7],[21],[45], sau Dupuy-Dutemps Bourget hoàn thiện năm 1921 Cho đến nay, kỹ thuật không thay đổi [7],[15],[21] Tại Việt Nam, năm 1955 Ngơ Như Hịa ứng dụng phẫu thuật DupuyDutemps với kết đạt 85% [6] Từ phổ biến rộng rãi trở thành phương pháp điều trị cho bệnh nhân bị tắc ống lệ - mũi mắc phải nguyên phát Phẫu thuật mở thông túi lệ -mũi từ bên hốc mũi, Caldwell đặt năm 1893, khó khăn thực phẫu trường hẹp hốc mũi nên không ứng dụng bị lãng quên thời gian dài Đến thập niên 70 kỷ 20, với đời nội soi cho phép phẫu thuật viên tiếp cận với túi lệ từ đường mũi qua nội soi thuận lợi [38],[44],[47] nhiều tác giả giới triển khai kỹ thuật mở thông túi lệ-mũi qua nội soi Rice thực xác năm 1988[45] Mc Donogh Meiring người thực phẫu thuật người vào năm 1989[48] Tại Việt Nam, phẫu thuật mở thông túi lệ-mũi qua nội soi thực bệnh viện Chợ Rẫy năm 2002 [4], bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2003 [1], bệnh viện Trung ương Huế năm 2005 [17] Tại bệnh viện Thống Nhất đến chưa thực phẫu thuật này, bệnh viện đa khoa lớn khu vực phía Nam có nhiều bệnh nhân bị tắc ống lệ -mũi mắc phải nguyên phát cần phải phẫu thuật Với tinh thần mong muốn áp dụng kỹ thuật tạo điều kiện cho bệnh nhân chọn lựa thêm phương pháp điều trị mạnh dạn thực thực đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật mở thông túi lệ-mũi qua nội soi đường mũi bệnh viện Thống Nhất từ 04/2016- 07/2017” nhằm đáp ứng phần đòi hỏi với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh lý tắc ống lệ mũi mắc phải nguyên phát Đánh giá kết điều trị phẫu thuật mở thông túi lệ - mũi qua nội soi đường mũi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 PHƠI THAI HỌC HỆ THỐNG LỆ ĐẠO Q trình tạo nên lệ đạo người gắn liền với phát triển phôi thai mặt Lệ đạo phát triển từ tuần thứ phôi kéo dài đến cuối thai kỳ Hình 1.1 Sơ đồ trình hình thành, phát triển lệ đạo “Nguồn: Ducase A., et al, 2006” [56] Tháng thứ tế bào nằm tiểu lệ quản, túi lệ ống lệ - mũi hình thành kênh lệ - mũi Tiểu lệ quản mở vào bờ tự mi mắt từ tháng thứ đến tháng thứ Ống lệ - mũi mở ổ mũi vào tháng thứ đến tháng thứ Khi sinh, tận phía ống lệ - mũi bị đóng màng niêm mạc, màng đa số biến vài tháng sau sinh [55] 1.2 GIẢI PHẪU HỌC HỆ THỐNG LỆ ĐẠO 1.2.1.Nhú lệ điểm lệ Nhú lệ cách góc khe mi từ 6,0mm đến 7,0 mm, hình chóp nhơ lên khỏi bờ tự Tại đỉnh điểm lệ hướng kết mạc nhãn cầu, nhờ mà nước mắt từ hồ lệ dễ dàng vào đường dẫn nước mắt 1.2.2.Tiểu lệ quản Gồm tiểu lệ quản dưới, điểm lệ Mỗi lệ quản dài từ 8- 10mm, có khoảng 90% bệnh nhân có lệ quản hợp lại với tạo lệ quản chung dài khoảng 1,0mm đến 3,0mm cách vòm túi lệ khoảng 2mm vào thành túi lệ Một nếp gấp niêm mạc (van Rosenmuller) bình thường ngăn trào ngược nước mắt từ túi lệ vào lệ quản chung hoạt động bơm nước mắt Khi ống lệ mũi bị tắc, chất nhầy mủ ứ đọng trong túi lệ gây giãn túi lệ, ấn bên ngồi túi lệ thành phần trào ngược qua van Rosenmuller chức vào lệ quản để ngồi kế mạc Hình 1.2 Giải phẫu lệ đạo “Nguồn Cohen AJ et al (2006)” [23] 1.2.3 Túi lệ Túi lệ chia thành phần Vịm túi lệ nằm phía vị trí tiểu lệ quản chung, trịn đều, chiều cao từ 3,0 mm đến 5,0 mm, cách bờ dây chằng mi 2,0 mm phía trên, có vai trò quan trọng chế bơm nước mắt từ hồ lệ xuống ổ mũi [16] Nhiều mạch máu dây thần kinh quan trọng động mạch dây thần kinh mũi ngoài, rễ tĩnh mạch mắt kề Thân túi lệ tính từ vị trí tiểu lệ quản chung đến cổ túi lệ, dài khoảng 10,0 mm, vùng phẫu thuật mở thông túi lệ- mũi Cổ túi lệ phần thắt, nối tiếp túi lệ ống lệ - mũi, dễ bị tắc nghẽn Túi lệ có mặt [7] : + Mặt trước: có quan hệ với gân thẳng dây chằng mi trong, dây ngang qua chỗ nối 1/3 2/3 túi lệ Đây mốc quan trọng túi lệ, người ta phải ý làm phẫu thuật đường túi lệ + Mặt sau: liên quan chặt chẽ với gân quặt sau dây chằng mi trong, dây bám vào mào lệ sau xương lệ + Mặt ngồi: cách vịm túi lệ khoảng 2,0 mm phía có lệ quản chung vào túi lệ + Mặt trong: liên quan với khe mũi phía nhóm tế bào sàng 1.2.4 Ống lệ mũi Là tiếp tục túi lệ xuống tới khe mũi Ống lệ mũi có phần xương (khoảng 12,0 mm) phần vách mũi (khoảng 5,0 mm) [33] Ống mở vào mũi phần trước thành khe mũi Lỗ ống lệ mũi thay đổi kích thước hình dạng Trong ống lệ mũi có nhiều nếp niêm mạc tạo thành van : van Hasner lỗ ống lệ mũi khe mũi dưới, van Krause túi lệ ống lệ mũi Các van cho nước mắt di chuyển chiều ngăn chặn di chuyển ngược dòng vi khuẩn 1.2.5 Thần kinh Tiểu lệ quản 2/3 túi lệ dây thần kinh mũi chi phối, 1/3 túi lệ với ống lệ - mũi thần kinh hố nhánh thần kính hàm đảm nhiệm [14],[16] 1.3 GIẢI PHẪU HỌC VÙNG HỐC MŨI VÀ XOANG LIÊN QUAN ĐẾN PHẪU THUẬT MỞ THÔNG TÚI LỆ - MŨI 1.3.1 Hốc mũi Thành hay vách ngăn mũi có phía sau xương, gồm mảnh thẳng xương sàng xương mía Phía trước xương sụn, gồm sụn vách mũi trụ sụn cánh mũi lớn [14], [18], [43] Thành hốc mũi phần giải phẫu quan trọng phẫu thuật mở thông túi lệ - mũi qua nội soi 29 Fran H N (1997-1998), “Verson 2.0”, Interactive Atlas of clinical Anatomy, Dx R Development Group, InC 30 Groessl S.A (1997), “An anatomical basic for primary acquired Nasolacrimal duct obstruction”, Arch Ophthalmol, 115 (1), pp 71 - 74 31 Guy J Ben Simon, et al (2005), “External versus endoscopic dacryocystorhinostomy for acquired nasolacrimal duct obstruction in a Tertiary Referral center”, Ophthalmology by the American academy of ophthalmology, 112, pp 1463 - 1468 32 Hartikainen J., Antila J., et al (1998), “Prospective randomized comparison of endonasal endoscopic dacryocystorhinostomy and external dacryocystorhinostomy”, Laryngoscope, 108, pp 1861 - 1866 33 Janfaza P., et al (2001), “Orbit, nasal cavities and paranasal sinuses”, Surgical Anatomy of the Head and Neck, pp 150 - 218, 260 - 318 34 John J W (2004), Manual of lacrimal and orbital surgery, Elsevier Inc., pp - 24, 31 - 65, 79 - 134 35 Kenedy D.W., et al (1990), “Endoscopic transnasal orbital decompression” Otolaryngol Head and Neck Surg (110), pp 275 - 282 36 Lynnette M W., Janfaza P., Peter A.D.R (2003), “The evolution of endonasal dacryocystorhinostomy”, Survey of ophthalmology, Vol 48, 1, pp 73 - 84 37 Massaro B M., et al (1990), “Endonasal laser dacryocystorhinostomy A new approach to nasolacrimal duct obstruction”, Arch ophthamol, 108 (8), pp 1172 - 1176 38 Metson R (1991), “Endoscopic surgery for lacrymal obstruction” Otolarygol Head Neck Surg., 104, pp 473 - 479 85 39 Metson R., et al (1994), “Endoscopic laser dacryocystorhinostomy”, Laryngoscope, 104, pp 269 - 274 40 Mortimore S., et al (1999), “Endoscopic dacryocystorhinostomy without silicon stenting”, J R Coll Surg Edind, 44, pp 371 - 373 41 Munk P.L., Lin D.T.C., Morris D.C (1990), “Epiphora: treatment by means of dacryocystoplasty with Balloon dilation of the naso lacrimal drainage apparatus”, Radiology, 177, pp 687 - 690 42 Olver J (2002), Colour atlas of lacrimal surgery, Butternorth Heinemanal, Oxford, first edition, pp 2-27 43 Parsons S.D., et al (1996), “Anatomy of the paranasal sinuses”, the otolaryngologic clinics of North America, pp 57 - 74 44 Raut V V., Yung M W., Logan B M (2000), “Endoscopic dacryocystorhinostomy, Anatomical approach”, Rev Laryngol Otol Rhinol (Bord), 121, pp 53 - 55 45 Rice D.H (1990), “Endoscopic intranasal dacryocystorhinostomy results in four patients”, Arch otolaryngol head neck surg, 116 (9), pp 1061 46 Sethi D S (2001), CD ROM basic endoscopic sinus surgery techniques, Cadaver dissection, Ear Nose and Throat, Center of Singapore General Hospital 47 Sprekelsen M B., Barberan M.T (1996), “Endoscopic dacryocystorhinostomy: surgical technique and results” Laryngoscope, 106, pp 187 189 48 Stammberger H., Kopp W., Dekornfeld T.J., et al (1991), “Special endoscopic anatomy”, Functional endoscopic sinus surgery: the Messerklinger technique, Philadelphia:B.C.Decker.Publishers, pp 61 - 90 86 49 Tae S L., et al (2004), “Endoscopic dacryocystorhinostomy: An eastern perspective”, Manual of Endoscopic Lacrimal and orbital surgery, Elsevier Inc (USA), pp 123 - 135 50 Tsirbas A (2003), “Mechanical endonasal dacryocystorhinostomy with mucosal flaps” Br J Ophthalmol, 87, pp 43 - 47 51 Unlu H.H., et al (2002), “Comparison of surgical outcomes in primary endoscopic dacryocystorhinostomy with and without silicone intubation”, Ann Otol Rhinol Laryngol, 111, pp 704 - 709 52 Weber RK, Keerl R, Schaefer SD, Della Rocca RC (2007), Atlas of lacrimal surgery, Springer, chapter 11 53 Wright KW (1997), Text book of Ophthalmology, Williams and Wilkins, first edition, pp 376-380 54 Yanagisawa E (2000), “Anatomy of the uncinate process”, Ear Nose throat J., 79, pp 228 TIẾNG PHÁP 55 Bourgeois H (2006), “Un peu d’histoire”, Les voies lacrymales, Masson Paris, p - 56 Ducase A., (2006), “Embryologie, anatomie compareùe, anatomie de la glande lacrymale”, Les voies lacrymales, Masson, Paris, p -18 57 Klap P., Bernard J.A., (2006), “La pompe lacrymale”, Les voies lacrymales, Masson, Paris, p 55 - 57 58 Legent F., et al (1996), “Anatomie fosses nasales, sinus et cavum”, Abrégés, ORL et pathologie cervico - faciale, Masson, pp 147 - 151 87 LỜI CAM ĐOAN ôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Huỳnh ơng Dũng DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCMG: Chổ bám cuống mũi CMG: Cuốn mũi CMD: Cuốn mũi C.T Scan: Computed Tomography scanner ( hụp cắt lớp điện toán) MM: Mỏm móc OLM: ng lệ mũi TL: Túi lệ XH : Xương hàm DANH M C CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 40 Bảng 3.3 Phân bố mắt bị tắc ống lệ mũi mắc phải nguyên phát 41 Bảng 3.4 Phân bố số mắt theo thời gian mang bệnh 42 Bảng 3.5 Lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân trước phẫu 43 Bảng 3.6 Những biến chứng gặp phẫu thuật 47 Bảng 3.7 Lâm sàng bệnh nhân sau phẫu thuật tuần 48 Bảng 3.8 Lâm sàng bệnh nhân sau phẫu thuật tháng 50 Bảng 3.9 Lâm sàng bệnh nhân sau phẫu thuật tháng 53 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sau phẫu thuật tháng…………55 Bảng 3.11 Kết phẫu thuật thời điểm tuần, tháng, tháng, tháng……………………………………………………………57 Bảng 3.12 Vị trí lỗ mở túi lệ vào hốc mũi niêm mạc so với chổ bám mũi (CBCMG) qua khám nội soi sau phẫu thuật tháng… 58 Bảng 4.1 Thời gian phẫu thuật mở thông túi lệ mũi qua nội soi từ đường bên số tác giả ………………………………………… 69 Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ thành công phẫu thuật tiếp túi lệ - mũi từ bên qua nội soi số tác giả………………………………….72 DANH M C CÁC BIỂU Đ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân phẫu thuật theo giới 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân phẫu thuật theo tuổi 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố mắt bị bệnh 41 Biểu đồ 3.4: Phân bố số mắt theo thời gian mang bệnh 42 Biểu đồ 3.5 Thời gian phẫu thuật bệnh nhân 47 Biểu đồ 3.6 Kết phẫu thuật…………………………………………… 57 DANH M C CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ q trình hình thành, phát triển lệ đạo …… Hình 1.2 Giải phẫu lệ đạo Hình 1.3 Cấu trúc thành hốc mũi Hình 1.4 Sơ đồ vách mũi ngồi liên quan giải phẫu Hình 1.5 Liên quan giải phẫu mỏm móc, mũi giữa, xương lệ 11 Hình 1.6 ng mũi –trán lỗ mở xoang xuống mũi 12 Hình 1.7 Động mạch mắt động mạch sàng trước, sau 13 Hình 1.8 Phân bố mạch máu, thần kinh thành ổ mũi 14 Hình 1.9 Thử nghiệm Jones I 17 Hình 1.10 Thử nghiệm Jones II 18 Hình 1.11 Hình ảnh Xquang tắc ống lệ mũi 18 Hình 1.12 Thơng lệ đạo 19 Hình 2.13 Bộ dụng cụ phẫu thuật máy nội soi Olympus sử dụng phẫu thuật Bệnh viện Thống Nhất 29 Hình 2.14 Máy khoan Micro Motor, tay khoan thẳng mũi khoan kim cương 4,0 mm ……………………………………………….29 Hình 2.15 Dây silicone có đầu kim loại ……………………………30 Hình 2.16 Phẫu thuật nội soi mở thông túi lệ- mũi bệnh nhân Bệnh viện Thống Nhất ………………………………………… 34 Hình 2.17 Vị trí phẫu thuật cấu trúc giải phẫu liên quan 35 Hình 2.18 Khoan mở xương bộc lộ thành túi lệ 37 Hình 3.19 Mủ nhầy điểm lệ 44 Hình 3.20 Tắc ống lệ mũi ( ) Scan lệ đạo có cản quang …………44 Hình 3.21 hích tê bờ truớc mõm móc trước CBCMG.… 45 Hình 3.22 Xác định vị trí mở niêm mạc bộc lộ xương vào rãnh lệ, dựa vào mốc giải phẫu mỏm móc, chổ bám mũi 45 Hình 3.23 Các phẫu thuật tiếp túi lệ - mũi qua nội 46 Hình 3.24 Sau phẫu thuật tuần, với thử nghiệm Jones I (+) …………….49 Hình 3.25 Mô hạt viêm sau tuần 50 Hình 3.26 Sau mổ tháng 51 Hình 3.27 Sau mổ tháng với thử nghiệm Jones I (+) 52 Hình 3.28 Dính niêm mạc I tháng sau mổ 52 Hình 3.29 Sau phẫu thuật thaùng Trước sau rút dây silicone với thử nghiệm Jones I (+) ………………………………………54 Hình 3.30 Sau mổ tháng: Lỗ mở túi lệ thử nghiệm Jones I 56 Hình 3.31 Lỗ mở túi lệ nằm chổ bám mũi 58 Hình 3.32 Lỗ mở túi lệ nằm trước chổ bám cuống mũi 59 Hình 3.33 Lỗ mở túi lệ nằm chổ bám mũi với thử nghiêm Jone I (+) .59 Hình 4.34 Vị trí mở niêm mạc mũi bộc lộ thành rãnh lệ, theo mỏm móc chổ bám mũi giữa………………………………………….64 Hình 4.35 Vị trí mở cửa sổ xương phía trước chổ bám mũi trái để bộc lộ thành túi lệ (bên trái) 65 Hình 4.36 Lỗ mở niêm mạc túi lệ (P)……… …………………… 66 Hình 4.37 rượt đầu kim loại dây silicone lên rãnh thơng lịng máng 67 Hình 4.38 Cột dây silicone để cố định.……………………………………… 68 Hình 4.39 Cột đầu tự dây silicone Silk 6.0 ………………… 77 Hình 4.40 Bít tắc cửa sổ niêm mạc, cửa sổ xương bình thường, túi lệ (P) đọng thuốc cản quang phim CT Scan lệ đạo có bơm thuốc cản quang 78 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI“ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỞ THÔNG TÚI LỆ - MŨI QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TỪ 04/201607/2017” SÔ TT BỆNH NHÂN 01 Nguyễn Văn h 02 Ninh Thị D 03 Nguyễn Thị M 04 Nguyễn Thị N 05 Phạm Thị Thu C 06 Nguyễn Thị C 07 Nguyễn Thị Mỹ L 08 Nguyễn Thị Kim B 09 Cao Thị H 10 Nguyển Thị Ch 11 Đoàn Văn 12 Mai Thị B 13 Phạm Quốc Q 14 Lê Thị Ng 15 Vũ Huy V 16 Phan Thị X 17 Nguyễn Văn h 18 Hồ Thị C 19 Tiêu Thị H 20 Lê Sĩ D 21 Thái Quang Tr 22 Phan Thị Q 23 Mai Thị Thanh Tr 24 Dương hị H 25 Võ Văn Ng 26 Đổ Thị B 27 Đổ Thị Kim L Xác nhận nơi Nghiên cứu MẮT PT T T T T P Mắt P T T Mắt P T T T T T P P T P P Mắt T Mắt P T P S NHẬP VIÊN TUỔI 12956/16 69 11430/16 61 12024/16 69 13051/16 75 13710/16 71 13545/16 71 15907/16 84 16378/16 69 23697/16 71 25520/16 79 37048/16 54 37052/16 68 37029/16 68 37624/16 78 37609/16 75 37709/16 23 41539/16 78 4276/17 57 4732/17 90 7401/17 82 8180/17 81 8951/17 31 9749/17 48 9581/17 58 14785/17 35 15761/17 66 15685/17 45 Người Nghiên cứu HUỲNH ÔNG DŨNG Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài:”Đánh giá kết phẫu thuật mở thông túi lệ - mũi qua nội soi đường mũi taị bệnh viện Thống Nhất từ 04/2016 – 07/2017” Cán hướng dẫn : TS.BS NGUYỄN HỮU DŨNG Học viên thực hiện: BS HUỲNH CÔNG DŨNG Lớp: Chuyên khoa Tai-Mũi-Họng khóa 2015-2017 Số thứ tự:……… Số hồ sơ:………… HÀNH CHÍNH: 1.1 Họ tên (viết tắt): 1.2 Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ 1.3 Nghề nghiệp: Cơng nhân Nông dân Công nhân viên Nghỉ hưu/ở nhà Khác 1.4 Địachỉ (Thành phố/ Tỉnh) : 1.5.Ngày nhập viện: 1.6.Ngày phẫu thuật: 1.7.Thời gian phát bệnh đến lúc phẫu thuật: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - Mắt phẫu thuật: Mắt (P) Mắt(T) Có Khơng - Chảy nước mắt tự nhiên: - Thử nghiệm Jones I (+): - Ấn vùng túi lệ mũ nhầy : Nhiều Ít Khơng - Bơm lệ đạo xuống thơng: Dễ Khó Tắc Có Khơng Có Khơng - Bơm lệ đạo trào ngược tiểu lệ quản đối diện: - Thông lệ đao: + Điểm dừng mềm ( Soft stop) : + Điểm dừng cứng ( Hard stop) : Cận lâm sàng: - Chụp X quang túi lệ có thuốc cản quang có tắc OLM - Nội soi mũi xoang trước mổ: Trong phẫu thuật: - Chảy máu : - Tổn thương tiểu trụ,tiền đình mũi: - Tổn thương bóng sàng: - Mở nhầm vào ổ mắt: - Thời gian phẫu thuật(Tính từ lúc rạch niêm mạc đến cố định dây Silicone): Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 5.Theo dõi sau phẫu thuật: tuần Có 1Tháng 3Tháng Khơng Có Khơng 6Tháng Có Khơng Có Khơng -Nước mắt đọng hố lệ: -Test Jones I (+): -Dính niêm mạc: -Mơ hạt: tuần 1Tháng (-) (-) (+) (++) (+) (++) 3Tháng 6Tháng (-) (+) (++) (-) (+) (++) Dễ Khó Tắc Dễ Khó Tắc -Chảy nước mắt tự nhiên -Ấn túi lệ mủ nhầy Dễ Khó Tắc Dễ Khó Tắc -Bơm lệ đạo xuống thơng -Vị trí lổ mở túi lệ vào hốc mũi so với chổ bám mũi sau phẫu thuật tháng : Trên CBCMG Ngay CBCMG Dưới CBCMG 6.Tiêu chuẩn để đánh giá kết phẫu thuật + Tốt Chảy nước mắt (-) Bơm lệ đạo dễ Thử nghiệm Jones I (+) Ấn túi lệ mũ nhầy (-) Dính niêm mạc (-) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM + Trung bình Chảy nước mắt (+) Bơm lệ đạo Khó Thử nghiệm Jones I (+) Ấn túi lệ mũ nhầy (+) Dính niêm mạc (-) + Xấu Chảy nước mắt (++) Bơm lệ đạo Tắc Thử nghiệm Jones I (-) Ấn túi lệ mũ nhầy (++) Dính niêm mạc: (+) - Thành cơng: tốt trung bình - Thất bại : xấu ... kỹ thuật tạo điều kiện cho bệnh nhân chọn lựa thêm phương pháp điều trị mạnh dạn thực thực đề tài ? ?Đánh giá kết phẫu thuật mở thông túi lệ- mũi qua nội soi đường mũi bệnh viện Thống Nhất từ 04/ 2016- ... 1.5.3.2 Mở thông túi lệ - mũi : Phương pháp nhằm tạo đường thông trực tiếp từ túi lệ xuống hốc mũi Có phương pháp mở thơng túi lệ- mũi từ bên ngồi bên hốc mũi - Kỹ thuật mở thông túi lệ - mũi từ bên... nghiệm tiền phẫu, chụp CT Scan lệ 33 đạo có cản quang kiểm tra hệ thống lệ đạo - Phẫu thuật Phẫu thuật mở thông túi lệ - mũi qua nội soi đường mũi Có đặt dây silicone qua tiểu quản lệ đến lỗ mở xương