1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu giải phẫu động mạch chậu trong ở phụ nữ việt nam

102 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH CHẬU TRONG Ở PHỤ NỮ VIỆT NAM Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ MINH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thắm MỤC LỤC 1.1 Giải phẫu học động mạch chậu trong: 1.2 Lịch sử nghiên cứu động mạch chậu 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 Các biến số sử dụng 33 2.4 Các yếu tố gây nhiễu 37 2.5 Phương pháp tiến hành 37 2.6 Cỡ mẫu lực mẫu 45 2.7 Xử lý, phân tích số liệu 46 2.8 Vấn đề y đức nghiên cứu 46 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 3.2 Nguyên ủy động mạch chậu 50 3.3 Số phân nhánh động mạch chậu 50 i 3.4 Đường kính trung bình phân nhánh động mạch chậu 51 3.5 Đường kính động mạch chậu đoạn 52 3.6 Chiều dài trung bình động mạch chậu 53 3.7 Nguyên ủy động mạch tử cung 53 3.8 So sánh kích thước động mạch hai bên 57 4.1 Nguyên ủy động mạch chậu chung chậu 64 4.2 Sự phân nhánh động mạch chậu 66 4.3 Kích thước động mạch chậu 68 4.4 Nguyên ủy động mạch tử cung 70 4.5 Sự phân nhánh động mạch tử cung 70 4.6 Tương quan vị trí động mạch tử cung 72 4.7 Tương quan kích thước động mạch hai bên 73 4.8 So sánh kích thước đm trước sau tuổi mãn kinh 73 4.9 Ứng dụng đề tài sản phụ khoa 76 4.10 Điểm thiếu sót đề tài 78 Phụ lục Phụ lục : Phiếu thu thập số liệu Phụ lục : Quyết định Ban Giám Hiệu Nhà trường Phụ lục : Quyết định Hội Đồng Y Đức Nhà trường Phụ lục : Danh sách xác phê duyệt Phụ lục : Hình ảnh thực địa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTC Cổ tử cung ĐD Độ dài ĐK Đường kính ĐM Động mạch ĐMCC Động mạch chậu chung ĐMCT Động mạch chậu ĐMTC Động mạch tử cung KC Khoảng cách MRI Magnetic resonance imaging MSCT Multislice Computed Tomography (P) Phải, bên phải (T) Trái, bên trái TC Tử cung TM Tĩnh mạch TB Trung bình DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH TIẾNG VIỆT Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ TIẾNG ANH The American College of Obstetricians and Gynecologists VIẾT TẮT ACOG Thân trước Anterior division AD Động mạch chậu chung Common iliac artery CIA Động mạch chậu External iliac artery EIA Động mạch thượng vị Inferior epigastric artery IEA Động mạch mông Inferior gluteal artery IGA Động mạch chậu Interna iliac artery IIA Động mạch thắt lưng chậu Iliolumbar artery ILA Động mạch thẹn Internal pudendal artery IPA Động mạch bàng quang Inferior vesical arteries IVA Động mạch bên Lateral sacral arteries LSA Động mạch bàng quang Middle vesical arteries MCA Động mạch trực tràng Middle rectal artery MRA Động mạch Middle sacral artery MSA Động mạch buồng trứng Ovarian arteries OA Động mạch bịt Obturator artery OA Thân sau Posterior division PD Động mạch mông Superior gluteal artery SGA Động mạch bàng quang Superior vesical arteries SVA Động mạch tử cung Uterine artery UA Thuyên tắc động mạch tử cung Uterine Artery Embolization UAE Động mạch âm đạo Vaginal artery VA DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ i DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sản phụ khoa lĩnh vực y học nhận nhiều quan tâm từ chuyên gia giới Băng huyết sau sinh (BHSS) tai biến sản khoa đứng hàng đầu gây tử vong mẹ giới Việt Nam [3],[49] Mỗi năm có khoảng 14 triệu phụ nữ giới bị xuất huyết sau sinh (PPH)[37] Nguy tử vong mẹ xuất huyết 1000 ca sinh nước phát triển (100 100 000 ca sinh sống) Hầu hết trường hợp tử vong (khoảng 99%) PPH xảy nước thu nhập thấp trung bình so với 1% nước công nghiệp [29] Theo số liệu thống kê ACOG, ước tính có khoảng 140.000 phụ nữ tử vong băng huyết sau sanh năm [9] Hiện nay, nguyên nhân hàng đầu tử vong mẹ băng huyết sau sanh [8],[14],[30] Châu Phi (25%), Indonesia (43%), Phillipines (53%), Guatemala (53%) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thống kê năm 2012, tỉ lệ tử vong mẹ BHSS chiếm 25% Châu Phi, 43% Indonesia, 53% Philippines [41] Trung bình bốn phút có trường hợp tử vong băng huyết sau sanh giới Theo số liệu thống kê Mỹ, tỉ lệ băng huyết sau sanh tăng 26% giai đoạn từ 1994 – 2006 Tại Việt Nam, riêng bệnh viện Từ Dũ, năm có 60.000 - 68.000 ca sinh, với tỉ lệ BHSS báo cáo vào năm 2018 5,18% [2] Hiện nay, tiến qua ngày khoa học kỹ thuật góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong bệnh Đặc biệt, phát triển kỹ thuật can thiệp như: bóng chèn, thắt động mạch hạ vị, mũi khâu B-Lynch, thuyên tắc động mạch tử cung [4],[5],[13],[50], trở thành công cụ đắc lực người thầy thuốc Để thực hiên tốt kỹ thuật chẩn đoán cấp cứu sản khoa, người thầy thuốc cần có nắm vững kiến thức giải phẫu học mạch máu vùng chậu quan sinh dục nữ Trong phẫu thuật sản phụ khoa, động mạch chậu hay gọi động mạch hạ vị quan tâm nhiều Động mạch KẾT LUẬN Kích thước động mạch chậu xác người phụ nữ Việt Nam Chiều dài ĐMCT: 42,62 + 2,98 mm (trái); 42,28 + 4,31 mm (phải) Đường kính động mạch chậu qua đoạn Tại nguyên ủy: ĐK ĐMCT nguyên ủy: 9,48 + 1,62 mm (trái); 9,16 + 1,54 mm (phải) ĐK ĐMCT sau cho nhánh ĐMTC: 3,30 + 1,05 mm (trái); 3,18 + 1,06 mm (phải) ĐK ĐMCT sau cho nhánh ĐM thẹn trong: 2,75 + 1,01 mm (trái); 2,51 + 0,82 mm (phải) Đặc điểm giải phẫu phân nhánh ĐMCT cho nhánh 56,67% trường hợp 43,33% trường hợp ĐM cho nhánh ĐK phân nhánh trước: 7,29 + 1,91 mm (trái); 7,03 + 1,78 mm (phải) ĐK phân nhánh sau: 6,03 + 1,86 mm (trái); 5,93 + 2,21 mm (phải) ĐK nhánh thắt lưng chậu: 1,49 + 0,29 mm (trái); 1,31 + 0,23 mm (phải) Tương quan động mạch chậu với mốc giải phẫu KC trung bình từ nguyên ủy ĐMCT đến ụ nhô: - 33,95 + 3,35 mm (trái) - 31,70 + 4,64 mm (phải) KIẾN NGHỊ Hướng nghiên cứu động mạch chậu người phụ nữ Việt Nam: Nghiên cứu thực xác tươi với chất lượng xác tốt Khảo sát đo lường hình ảnh động mạch chậu gián tiếp phim DSA, so sánh với kết nghiên cứu xác ướp formol xác tươi TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Cường (2011), Giải Phẫu Học sau đại học, Chương 2, Đại học Y Dược TP.HCM Bệnh viện Từ Dũ (2018), "Báo cáo tổng kết khoa Sanh bệnh việnTừ Dũ năm 2017, 2018" Bộ môn Sản Phụ khoa Đại học Y Dược TP.HCM (2011), "Băng huyết sau sinh Sản phụ khoa", NXB Y Học chi nhánh TP Hồ Chí Minh, 4, pp 359366 Trần Sơn Thạch, Tạ Thị Thanh Thuỷ Nguyễn Văn Thông (2005), "Mũi may B-Lynch cải tiến điều trị băng huyết sau sanh nặng đờ tử cung", Hội nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần V TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH B‐Lynch C., Coker A., Lawal A.H et al (1997), "The B‐Lynch surgical technique for the control of massive postpartum haemorrhage: an alternative to hysterectomy? Five cases reported", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 104(3), pp 372-375 Bleich A.T., Rahn D.D., Wieslander C.K et al (2007), "Posterior division of the internal iliac artery: anatomic variations and clinical applications", American journal of obstetrics and gynecology, 197(6), pp 658.e1658.e5 Bucha A., Chawla S.K., and Sethi N (2016), "Uterine arteriovenous malformation: A rare cause of abnormal uterine bleeding in a postmenopausal female", Medical Journal, Armed Forces India, 72, pp 1-3 Cameron M., and Robson S (2006), "Vital statistics: an overview", A Textbook of Postpartum Hemorrhage in Resource Poor Countries: A Comprehensive Guide to Evaluation, Management and Surgical Intervention 1st ed Kirkmahoe, Dumfriesshire, UK: Sapiens Publishing, pp 17-34 Casanova R (2018), Beckmann and Ling's Obstetrics and Gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, pp 317-334 10 Clark S.L., Phelan J.P., Yeh S.-Y et al (1985), "Hypogastric artery ligation for obstetric hemorrhage", Obstetrics & Gynecology, 66(3), pp 353-356 11 Chen R., Liu Y., Liu C et al (1999), "Anatomic basis of iliac crest flap pedicled on the iliolumbar artery", Surgical and Radiologic Anatomy, 21(2), pp 103-107 12 Das B.N., and Biswas A.K (1998), "Ligation of internal iliac arteries in pelvic haemorrhage", Journal of Obstetrics and Gynaecology Research, 24(4), pp 251-254 13 Dildy III G., The pelvic pressure pack, in A textbook of postpartum hemorrhage (Sapiens Publishing, Dumfriesshire, UK, 2006), pp 308-311 14 Duthie S (2006), "Postpartum hemorrhage in Asian countries: available data and interpretation", A Textbook of Postpartum Hemorrhage Kirmahoe: Sapiens Publishing, pp 453-461 15 Dwight T (1895), Statistics of Variations, with Remarks on the Use of this Method in Anthropology, G Fischer 16 Farrer‐Brown G., Beilby J., and Tarbit M (1970), "The blood supply of the uterus: Arterial vasculature", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 77(8), pp 673-681 17 Fătu C., Puişoru M., and Fătu I (2006), "Morphometry of the internal iliac artery in different ethnic groups", Annals of Anatomy-Anatomischer Anzeiger, 188(6), pp 541-546 18 Feneis H., and Dauber W (2000), Pocket Atlas of Human Anatomy, Thieme 19 Flynn M.K., and Levine D (1996), "The noninvasive diagnosis and management of a uterine arteriovenous malformation", Obstetrics & Gynecology, 88(4), pp 650-652 20 Ghai S., Rajan D.K., Asch M.R et al (2003), "Efficacy of embolization in traumatic uterine vascular malformations", Journal of vascular and interventional radiology, 14(11), pp 1401-1408 21 Gray H (1924), Anatomy of the human body, Lea & Febiger, 1558-1564 22 Greenwood L., Glickman M., Schwartz P et al (1987), "Obstetric and nonmalignant gynecologic bleeding: treatment with angiographic embolization", Radiology, 164(1), pp 155-159 23 Harrington Jr J.F (2001), "Far lateral disc excision at L5–S1 complicated by iliolumbar artery incursion: case report", Neurosurgery, 48(6), pp 1377-1380 24 Hashim H., and Nawawi O (2013), "Uterine arteriovenous malformation", The Malaysian journal of medical sciences: MJMS, 20(2), pp 76-80 25 Havaldar P.P., Taz S., Angadi A et al (2014), "Study of posterior division of internal iliac artery", Int J Anat Res, 2(2), pp 375-9 26 Hickey M., and Fraser I.S (2000), "Clinical implications of disturbances of uterine vascular morphology and function", Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 14(6), pp 937-951 27 Kamina P (1972), "Anatomie gynécologique et obstétricale, Maloine Paris", Rev Fr Gynecol Obstet, 67(1), pp 17-23 28 Kelly H (1894), "Ligation of both internal arteries for hemorrhage in hysterectomy for carcinoma uteri", Bull Johns Hopkins Hosp, 5, pp 5354 29 Knight M., Callaghan W.M., Berg C et al (2009), "Trends in postpartum hemorrhage in high resource countries: a review and recommendations from the International Postpartum Hemorrhage Collaborative Group", BMC pregnancy and childbirth, 9(1), pp 1-10 30 Lalonde A., Daviss B., Acosta A et al (2006), "Postpartum Hemorrhage today: Living in the shadow of the Taj Mahal", A textbook of postpartum hemorrhage: A comprehensive guide to evaluation, management and surgical intervention Sapiens Publishing, pp 2-10 31 Lipshutz B (1918), "A composite study of the hypogastric artery and its branches", Annals of surgery, 67(5), pp 584-608 32 MacGraw-Hill (1966), Morris Human Antomy 4th Edition, Vol 33 Majmudar B., Ghanee N., Horowitz I.R et al (1998), "Uterine arteriovenous malformation necessitating hysterectomy with bilateral salpingo-oophorectomy in a young pregnant patient", Archives of pathology & laboratory medicine, 122(9), pp 842-845 34 Mamatha H., Hemalatha B., Vinodini P et al (2015), "Anatomical study on the variations in the branching pattern of internal iliac artery", Indian Journal of Surgery, 77(2), pp 248-252 35 Manolitsas T., Hurley V., and Gilford E (1994), "Uterine arteriovenous malformation‐a rare cause of uterine haemorrhage", Australian and New Zealand journal of obstetrics and gynaecology, 34(2), pp 197-199 36 Marx M.V., Picus D., and Weyman P.J (1988), "Percutaneous embolization of the ovarian artery in the treatment of pelvic hemorrhage", American Journal of Roentgenology, 150(6), pp 1337-1338 37 Miller S., Lester F., and Hensleigh P (2004), "Prevention and treatment of postpartum hemorrhage: new advances for low-resource settings", Journal of midwifery & women's health, 49(4), pp 283-292 38 Naguib N.N., Nour-Eldin N.-E.A., Hammerstingl R.M et al (2008), "Three-dimensional reconstructed contrast–enhanced MR angiography for internal iliac artery branch visualization before uterine artery embolization", Journal of Vascular and Interventional Radiology, 19(11), pp 1569-1575 39 Naveen N., Murlimanju B., Kumar V et al (2011), "Morphological analysis of the human internal iliac artery in South Indian population", Online Journal of Health and Allied Sciences, 10(1), pp 1-4 40 Netter F.H (2014), Atlas of human anatomy, Professional Edition EBook: including NetterReference com Access with full downloadable image Bank, Elsevier Health Sciences 41 Organization W.H (2012), WHO recommendations for the prevention and treatment of postpartum haemorrhage, World Health Organization 42 Papp Z., Tóth-Pál E., Papp C et al (2006), "I Hypogastric artery ligation for intractable pelvic hemorrhage", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 92(1), pp 27-31 43 Pelage J., Le Dref O., Soyer P et al (1999), "Arterial anatomy of the female genital tract: variations and relevance to transcatheter embolization of the uterus", AJR American journal of roentgenology, 172(4), pp 989994 44 Poirier P (1895), Traité d'anatomie humaine, Vol 4, Masson 45 Quain R (1844), "The anatomy of the arteries of the human body", Taylor and Walton 46 Rusu M.C., Cergan R., Dermengiu D et al (2010), "The iliolumbar arteryanatomic considerations and details on the common iliac artery trifurcation", Clin Anat, 23(1), pp 93-100 47 Sadler T.W (2018), Langman's medical embryology, Lippincott Williams & Wilkins 48 Sankaranarayanan G., and Rajasekhar S (2019), "Anatomical variations of the principal nutrient pedicle for iliac crest graft: the ilio-lumbar artery", Surgical and Radiologic Anatomy, 41(1), pp 125-132 49 Say L., Chou D., Gemmill A et al (2014), "Global causes of maternal death: a WHO systematic analysis", The Lancet Global Health, 2(6), pp 323-333 50 Vedantham S., Goodwin S.C., McLucas B et al (1997), "Uterine artery embolization: an underused method of controlling pelvic hemorrhage", American journal of obstetrics and gynecology, 176(4), pp 938-948 51 Vogelzang R.L., Nemcek Jr A.A., Skrtic Z et al (1991), "Uterine arteriovenous malformations: primary treatment with therapeutic embolization", Journal of Vascular and Interventional Radiology, 2(4), pp 517-522 52 Yiming A., Baqué P., Rahili A et al (2002), "Anatomical study of the blood supply of the coxal bone: radiological and clinical application", Surgical and radiologic anatomy, 24(2), pp 81-86 53 Yoon W., Kim J.K., Jeong Y.Y et al (2004), "Pelvic arterial hemorrhage in patients with pelvic fractures: detection with contrast-enhanced CT", Radiographics, 24(6), pp 1591-1605 PHỤ LỤC : PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHIẾU PHẪU TÍCH Mẫu số: ………… Họ tên mẫu: ……………………………………………… Tuổi: ……… Mã số thi thể:……… ĐM chậu trong: 4.1 Nguyên ủy: Từ chậu chung Từ ĐM khác …………………… 4.2 Nguyên ủy ĐM chậu chung ngang mức đốt sống: ……… 4.3 ĐK nguyên ủy …………… mm 4.4 KC từ nguyên ủy ĐM chậu đến ụ nhô: ……………mm 4.5 Số phân nhánh: ……, tên nhánh thứ (nếu có): ……………… 4.6 ĐK phân nhánh sau ……………… mm 4.7 ĐK phân nhánh trước …… ……… mm 4.8 ĐK nhánh thứ (nếu có): ……… mm 4.9 KC từ nguyên ủy ĐM chậu chung đến nguyên ủy ĐM chậu trong: … mm 4.10 KC từ nguyên ủy ĐM chậu đến nguyên ủy phân nhánh: … mm 4.11 ĐK sau cho nhánh ĐM tử cung …………… mm 4.12 KC từ nguyên ủy ĐM chậu đến ĐM tử cung ……………… mm 4.13 ĐK sau cho nhánh ĐM thẹn …………… mm 4.14 KC từ nguyên ủy ĐM chậu đến ĐM thẹn …………… mm 4.15 Các nhánh ĐM chậu (có check “x” vào ơ) Phân nhánh trước Phân nhánh sau ĐM bàng quang ĐM thắt lưng chậu ĐM bàng quang ĐM bên ĐM bàng quang ĐM mông ĐM trực tràng ĐM tử cung ĐM âm đạo ĐM bịt ĐM thẹn ĐM mông Ghi chú: Động mạch tử cung 5.1 Nguyên ủy ĐM tử cung ngang mức đốt sống: …… 5.2 KC từ nguyên ủy ĐM tử cung đến ụ nhô: …………mm 5.3 ĐK ĐM tử cung nguyên ủy: ………………… mm 5.4 KC từ nguyên ủy ĐM tử cung đến nguyên ủy ĐM âm đạo: ………… mm * Tương quan ĐM tử cung niệu quản 5.5 Vị trí ĐM tử cung so với niệu quản nguyên ủy ĐM: Trước Trong Sau Ngoài 5.6 KC từ nguyên ủy ĐM tử cung đến niệu quản: ………… mm 5.7 Vị trí ĐM tử cung so với niệu quản cổ tử cung: Trước Trong Sau Ngồi 5.8 Niệu quản có bắt chéo ĐM tử cung tại: (Khoanh tròn a, b, c hay d) a Trên bờ cổ tử cung b Ngang bờ cổ tử cung c Dưới bờ cổ tử cung d Không bắt chéo 5.9 KC từ ĐM tử cung đến niệu quản bờ cổ tử cung: …………mm 5.10 KC từ điểm bắt chéo ĐM tử cung niệu quản đến bờ CTC: …mm * GHI CHÚ: Khi nhập số liệu ĐK bảng Excel, số ĐK có hai cột: - Cột thứ số ĐK từ bảng số liệu - Cột thứ số liệu cần thống kê = ĐK*2 ÷ 3,1416 Nhận xét: HÌNH ẢNH THỰC TẾ Hình 5.1 Địa điểm nghiên cứu Hình 5.2 Học viên phẫu tích Bộ môn Giải phẫu Đại học Y Dược TPHCM ... hành nghiên cứu “NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU HỌC CỦA ĐỘNG MẠCH CHẬU TRONG Ở NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM? ??, mong muốn khảo sát toàn diện đặc điểm giải phẫu học hệ thống động mạch chậu người phụ nữ Việt Nam nhằm... gồm: động mạch bịt, động mạch thẹn động mạch mông Các nhánh tạng gồm có động mạch rốn, động mạch bàng quang trên, động mạch, động mạch tử cung, động mạch bàng quang dưới, động mạch âm đạo động mạch. .. coi động mạch phân đoạn cùng, bậc với động mạch gian sườn lưng - Động mạch mơng Động mạch mơng động mạch thân sau động mạch chậu Trong vài trường hợp, động mạch có nhánh nối với động mạch mông động

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH

    06.DANH MỤC CÁC BẢNG

    07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    08.DANH MỤC CÁC HÌNH

    10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN