1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải phẫu động mạch mũ trên người việt nam

33 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH MŨ TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM Mã số: 178-17 Chủ nhiệm đề tài: TS BS NGUYỄN HOÀNG VŨ Tp Hồ Chí Minh, 09/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH MŨ TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM Mã số: 178-17 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Hồng Vũ Tp Hồ Chí Minh, 09/2018 THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TS Nguyễn Hoàng Vũ KTV Nguyễn Văn Nhựt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tổng quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 Kết 17 Bàn luận 20 Kết luận 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Đường rạch da để mở ngực 14 Hình Bộ dụng cụ phẫu tích 15 Hình Thước đo Mytatoyo, hiển thị kết đến 0,01 mm 16 Hình Khơng có động mạch mũ 17 Hình Các nhánh bờ trái 20 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Vị trí tận hết động mạch mũ 16 Bảng Đường kính đoạn động mạch mũ 16 Bảng Độ dài đoạn động mạch mũ 16 Bảng Số nhánh trước thất trái 19 Bảng Số nhánh bờ trái 19 Bảng Số nhánh sau thất trái 20 Bảng Số nhánh nhĩ trái 21 Bảng Điểm tận ĐMM nghiên cứu nghiên cứu nước 24 Bảng Đường kính nguyên ủy động mạch mũ 24 Bảng 10 Tỷ lệ động mạch mũ cho nhánh gian thất 25 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐK : Đường kính ĐD: độ dài ĐMM: động mạch mũ ĐMVP: động mạch vành phải ĐMVT: động mạch vành trái ĐMGTT: động mạch gian thất trước TCĐMVT: thân chung động mạch vành trái Crux nơi gặp rãnh gian thất sau, rãnh gian nhĩ rãnh vành, nằm mặt hoành tim SJ: sinotubular junction – đường nối đường bám van bán nguyệt THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH MŨ TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM - Mã số: 178-17 - Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hoàng Vũ - Điện thoại: 0903863252 Email: vuhoangdr@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Y - Thời gian thực hiện:từ 08/05/2017 đến 27/04/2018 Mục tiêu: - Xác định nguyên ủy động mạch mũ - Xác định đường kính nguyên ủy động mạch mũ - Xác định độ dài, đường kính đoạn động mạch mũ - Xác định số lượng nhánh bên động mạch mũ - Xác định vị trí kết thúc động mạch mũ Nội dung chính: Đặt vấn đề:Bệnh động mạch vành nguyên nhân gây tử vong nước phát triển có xu hướng tăng lên nước phát triển Kiến thức giải phẫu động mạch vành quan trọng cần thiết kỹ thuật chẩn đoán, điều trị bệnh động mạch vành Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm giải phẫu động mạch mũ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 125 tim lấy từ tử thi ướp dung dịch formolin môn Giải phẫu học, Đại học Y Dược TP.HCM Kết quả: Trong 125 trường hợp nghiên cứu, có trường hợp khơng có động mạch mũ (ĐMM), chiếm tỷ lệ 3,2% Hầu hết ĐMM xuất phát từ thân chung động mạch vành trái, có 0,8% xuất phát từ động mạch chủ Đường kính trung bình ĐMM ngun ủy 3,33 ± 0,67mm 46,28% ĐMM kết thúc bờ trái, 45,46% vị vị trí bờ trái vá Crux, 4,13% mặt trước thất trái 4,13% trường hợp kết thúc Crux 97,53% trường hợp ĐMM cho nhánh trước thất trái; 100% cho nhánh bờ trái; 20,66% cho nhánh sau thất trái; 4,13% cho nhánh gian thất sau có 0,83% cho nhánh sau thất phải Kết luận: Động mạch mũ thường xuất phát từ thân chung động mạch vành trái xuất phát từ động mạch chủ Động mạch mũ kết thúc mặt trước thất trái, bờ trái tim, bờ trái Crux Crux Nó cho nhánh cung cấp máu cho thất trái nhĩ trái nhánh trước thất trái, nhánh bờ trái, nhánh sau thất trái, nhánh nhĩ trái cho nhánh gian thất sau 100% trường hợp có nhánh bờ trái Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): Đây nghiên cứu động mạch mũ, động mạch hệ thống động mạch vành động mạch thường xảy bất thường giải phẫu Kết nghiên cứu nêu nguyên ủy, đường đi, điểm tận, kích thước, phân nhánh số dạng bất thường giải phẫu động mạch mũ người Việt Nam Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại Kết nghiên cứu số liệu tham khảo cho chuyên ngành Giải phẫu, chẩn đốn hình ảnh, can thiệp tim mạch, phẫu thuật tim mạch Vì vậy, nói kết nghiên cứu đề tài mang lại lợi ích có ý nghĩa ứng dụng, giúp bác sĩ chẩn đốn hình ảnh, bác sĩ phẫu thuật dự đốn kích thước động mạch mũ bất thường động mạch mũ gặp Hình3 Thước đo Mytatoyo, hiển thị kết đến 0,01 mm 2.4 Hình ảnh Tất hình ảnh chụp máy ảnh kỹ thuật số Nikon D7000 với ống kính Nikor VR 17-55mm f3.5-5.6 16 KẾT QUẢ 3.1 Sự diện động mạch mũ Trong 125 mẫu đưa vào nghiên cứu, có 04 mẫu (tỷ lệ 3,2%) khơng có động mạch mũ (hình 1) ĐMGTT Các nhánh chéo ĐMGTT Hình Khơng có ĐMM 3.2 Ngun ủy động mạch mũ Có 01 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,8%) động mạch mũ xuất phát trực tiếp từ xoang trái động mạch chủ Nghĩa trường hợp khơng có thân chung động mạch vành trái 99,2% trường hợp cịn lại động mạch mũ xuất phát từ thân chung động mạch vành trái bình thường 3.3 Điểm tận ĐMM(Bảng 1) ĐMM thường tận hết bờ trái tim vị trí bờ trái điểm Crux (Bảng 1) Rất trường hợp ĐMM đến điểm Crux (Điểm Crux nằm mặt hoành tim, giao điểm rãnh gian thất sau rãnh vành) 17 Bảng Vị trí tận hết ĐMM (với 121 trường hợp có ĐMM) Số trường hợp Tỷ lệ Điểm tận Trước đến bờ trái 4,13% Tại bờ trái 56 46,28% Giữa bờ trái điểm Crux 55 45,46% Tại điểm Crux 4,13% Cộng 121 100% 3.4 Kích thước đoạn động mạch mũ 3.4.1 Đường kính (Bảng 2) Bảng Đường kính (ĐK) đoạn ĐMM ĐK (mm) Trung bình Nhỏ Lớn Đoạn 3,33 ± 0,67 1,61 5,07 Đoạn 2,46 ± 0,72 1,22 4,29 Đoạn 2,15 ± 0,68 0,92 3,46 Đoạn 3.4.2 Độ dài (Bảng 3) Bảng Độ dài (ĐD)các đoạn ĐMM ĐD (mm) Trung bình Nhỏ Lớn Đoạn 21,21 ± 13,10 4,24 66,72 Đoạn 19,81 ± 10,15 2,00 56,64 Đoạn 20,73 ± 12,21 4,92 66 Toàn ĐMM 54,44 ± 16,58 16,80 126,70 Đoạn 18 3.5 Phân nhánh ĐMM 3.5.1 Nhánh trước thất trái (Bảng 4) Bảng Số nhánh trước thất trái (tính 121 trường hợp có ĐMM) Số nhánh trước thất trái Số trường hợp Tỷ lệ 2,48% 29 23,97% 42 34,71% 38 31,40% 7,44% Cộng 121 100% 3.5.2 Nhánh bờ trái(Bảng 5) Bảng Số nhánh bờ trái (tính 121 trường hợp có ĐMM) Số nhánh bờ trái Số trường hợp Tỷ lệ 49 40,50% 66 54,55% 4,95% Cộng 121 100% 3.5.3 Nhánh sau thất trái Số lượng nhánh sau thất trái thay đổi tùy thuộc vào độ dài, điểm kết thúc ĐMM Trong nghiên cứu này, ĐMM cho từ đến nhánh có trường hợp hồn tồn khơng có nhánh sau thất trái (Bảng 6) 19 Bảng Số nhánh sau thất trái (tính 121 trường hợp có ĐMM) Số nhánh sau thất trái Số trường hợp Tỷ lệ 96 79,34% 10 8,26% 7,44% 3 2,48% 2,48% Cộng 121 100% ĐMGTT ĐMM Hình Các nhánh bờ trái (hình mũi tên) 3.5.4 Nhánh gian thất sau Trong số 121 có ĐMM, có trường hợp (4,13%) ĐMM cho nhánh gian thất sau Và tất trường có nhánh gian thất sau 3.4.5 Nhánh sau thất phải 20 Trong 121 có ĐMM, có 01 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,83%) ĐMM cho nhánh sau thất phải 3.4.6 Nhánh nhĩ trái Động mạch mũ cho từ đến nhánh cho tâm nhĩ trái có trường hợp khơng có nhánh nhĩ trái Số nhánh nhĩ trái từ ĐMM trình bày Bảng Bảng Số nhánh nhĩ trái (tính 121 trường hợp có ĐMM) Số nhánh nhĩ trái Số trường hợp Tỷ lệ 2,48% 50 41,32% 63 52.07% 4,13% Cộng 121 100% 21 BÀN LUẬN 4.1 Về mẫu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Số mẫu nghiên cứu 125 cỡ mẫu lớn, có giá trị nghiên cứu Giải phẫu học Tuy nhiên, với cỡ mẫu phát hết tất dị dạng động mạch vành vốn dị dạng gặp Nghiên cứu thực xác phương pháp phẫu tích trực tiếp nên đặc điểm nguyên ủy, đường đi, nhánh bên, điểm kết thúc động mạch mơ tả xác, kể nhánh bên nhỏ Tuy nhiên, xác ướp bảo quản thời gian 3-4 năm nên kích thước động mạch, đặc biệt đường kính cho kết khơng xác đo xác tươi Mặt khác, cách đo đường kính nghiên cứu đo đường kính ngồi nên giá trị lâm sàng khơng cao kết khó so sánh với phương pháp nghên cứu chẩn đốn hình ảnh 4.2.Về diện ĐMM Khơng có ĐMM dị dạng Barressi mô tả lần vào năm 1975(6) Nghiên cứu gặp trường hợp 125 mẫu (tỷ lệ 3,2%) Theo tài liệu trước đây, khơng có ĐMM dị dạng gặp, khoảng 0,003% qua khảo sát X-quang động mạch vành có liên quan với thiếu máu nhồi máu tim(9) Vũ Duy Tùng gặp 0,18% trường hợp khơng có ĐMM qua nghiên cứu MSCT(19) Abdella gặp trường hợp khơng có ĐMM qua nghiên cứu 429 trường hợp chụp X-quang, tương đương tỷ lệ 0,7%(1) Như vậy, trường hợp khơng có ĐMM nghiên cứu chúng tơi gặp với tỷ lệ nhiều so với tác giả trước nghiên cứu qua phương tiện kỹ thuật hình ảnh Có thể trường hợp khơng có ĐMM qua hình ảnh nghĩ tắc ĐMM 22 ĐMM ba động mạch ni tim, cung cấp máu cho phần lớn mặt trái mặt hồnh thất trái Khi khơng có ĐMM, mặt trái thất trái cung cấp máu nhánh chéo động mach gian thất trước (ĐMGTT), mặt hoành cấp máu động mach vành phải (ĐMVP) Nếu bù trừ không hiệu quả, gắng sức, dễ dẫn đến thiếu máu tim 4.3 Về nguyên ủy ĐMM Nghiên cứu gặp trường hợp ĐMM xuất phát vị trí bất thường xoang trái động mạch chủ (trường hợp khơng có TCĐMVT ĐMGTT xuất phát trực tiếp từ động mạch chủ) Đây dạng thay đổi giải phẫu, chiếm tỷ lệ 0,4 - 8% theo số nghiên cứu trước không gây hậu nghiêm trọng(4),(19) Tuy nhiên, ĐMM xuất phát trực tiếp từ động mạch chủ có nghĩa khơng có TCĐMVT Trường hợp gây khó khăn thủ thuật can thiệp gây nhầm lẫn chẩn đoán X-quang động mạch vành 4.4 Điểm tận ĐMM 23 Bảng Điểm tận ĐMM nghiên cứu nghiên cứu nước Điểm tận động mạch mũ Trước đến bờ trái Tại bờ trái Giữa bờ trái crux Tại crux Qua khỏi crux James (10) 1% 20% 60% 9% 9% Kalpana (12) 3% 13% 67% 6% 11% 25,3% 58,4% 9,1% 7,2% 17,4% 52,86% 18,57% 11,43% 4,13% 46,28% 45,46% 4,13% Tác giả Ballesteros (5) Das (7) Nghiên cứu 4.5 Đường kính ĐMM Các nghiên cứu trước khảo sát đường kính ngun ủy ĐMM mà khơng khảo sát đoạn nghiên cứu Ở đây, chúng tơi so sánh đường kính ĐMM ngun ủy (bảng 9) Bảng Đường kính nguyên ủy ĐMM Tác giả ĐK ĐMM (mm) Ballesteros (5) 2,71±0,51 Fazliogullari (8) 2,89±1,08 Ortale (15) 3,5±0,9 Nghiên cứu 3,33± 0,67 24 Bảng cho thấy đường kính ĐMM nghiên cứu khơng có khác biệt so với nghiên cứu trước Đường kính ĐMM có ý nghĩa ứng dụng kỹ thuật can thiệp động mạch vành 4.6 Sự phân nhánh ĐMM Trên đường đi, ĐMM cho nhiều nhánh, chủ yếu mặt trước thất trái bờ trái tim Cụ thể, 97% trường hợp ĐMM cho từ đén nhánh mặt trước thất trái 100% trường hợp cho nhánh bờ trái Nhánh bờ trái nhánh ĐMM, tương tự nhánh bờ phài động mạch vành phải Trái lại, ĐMM luôn cho nhánh sau thất trái Cụ thể, nghiên cứu có khoảng 20% trường hợp có nhánh sau thất trái Sở dĩ ĐMM cho nhánh sau thất trái mặt hồnh thất trái cấp máu chủ yếu động mạch vành phải Về nhánh gian thất sau, thông thường, nhánh gian thất sau xuất phát từ động mạch vành phải, số trường hợp xuất phát từ ĐMM Điều công bố số nghiên cứu trước (bảng 10) Bảng 10 Tỷ lệ ĐMM cho nhánh gian thất sau Tác giả Tỷ lệ Võ Duy Tùng (19) 3,52% Balesteros (5) 6,8% Angelini (3) 8,4% Nghiên cứu 4,0% Nguyên ủy nhánh gian thất sau có ý nghĩa quan trọng tưới máu vách liên thất thông nối ĐMVP động mạch vành trái (ĐMVT) vách liên thất 25 Khi nhánh gian thất sau xuất phát từ ĐMVP (như thường gặp) vách liên thất cấp máu ĐMVP (qua nhánh gian thất sau) ĐMVT (qua động mạch gian thất trước) Khi có thơng nối ĐMVP ĐMVT vách liên thất Trái lại, nhánh gian thất sau xuất phát từ ĐMM (4% nghiên cứu này) vách liên thất cung cấp máu từ nguồn ĐMVT Khi đó, xảy tắc động mạch vành trái nguy hiểm hơn, đặc biệt vách liên thất(16) 26 KẾT LUẬN Động mạch mũ ba động mạch cung cấp máu cho tim (cùng động mạch vành phải động mạch gian thất trước) Trong đó, động mạch mũ động mạch gian thất trước xuất phát từ thân chung động mạch vành trái Động mạch mũ xuất phát từ động mạch chủ khơng có thân chung động mạch vành trái Về điểm tận, động mạch mũ thường kết thúc bờ trái tim bờ trái điểm Crux Trên đường đi, động mạch mũ cho nhánh nhánh trước thất trái, nhánh bờ trái, nhánh sau thất trái số trường hợp động mạch mũ cho nhánh gian thất sau Rất động mạch mũ cho nhánh sau thất phải Nhánh bờ trái nhánh luôn tồn xem nhánh động mạch mũ Đường kính trung bình động mạch mũ đo nguyên ủy 3,33 ± 0,67 mm 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdellah A, Elsayed A, Hassan M.A (2009), “Angiographic coronary artery anatomy in the Sudan Heart Center”, Khartoum Medical Journa; 2(1), pp.162-164 Angelini P (1989), “Normal and anomalous coronary arteries: Definitions and classification”, American Heart Journal, 117(2), pp.418-434 Angelini P (2002), “Coronary artery anomalies – current clinical issues”, Texas Heart Institute Journal, 29, pp.271-278 Angelini P (2007), “Coronary artery anomalies: An entity in search of an identity”, Circulation, 115(10), pp.1296-1305 Ballesteros LE, Ramirez M.L (2008), “Morphological expression of the left coronary artery: a direct anatomy study”, Florida Morphol, 67(2), pp.135142 Baskurt M (2010), “Congenital absence of the left circumflex coronary artery and an unusually dominant course of the right coronary artery”, Cardiovascular Journal of Africa, 21(5), pp 286-288 Das H, Das G., Das D C., Talukdar K (2010), “A study of coronary dominance in the population of ASSAM”, Journal of the Anatomical Society of India, 59(2), pp.187-191 Fazliogullari Z, Karabulut A K., Ulver Dugan N., Uysal I I (2010), “Corpnary artery variations and median artery in Turkish cadaver hearts”, Singapore Medical Journal, 51 (10), pp.775- 780 28 Fiss D.M (2007), “Normal coronary anatomy and anatomic variations”,Applied Radiology, 36(1), pp.14-26 10 Hashimoto N et al (2004), “Congenital Abcense of the Left Circumflex Artery Associated with Acute Myocardial Infarction”, Circulation Journal., 68, pp 91-93 11 James T.N (1961), Anatomy of the coronary arteries, 1st edition, Harper & Row, Publishers, Inc., Hagerstown, Maryland, pp 3-202 12 Kalpana R (2003), “A Study on Principal Branches of Coronary Arteries in Humans”, Journal of Anatomy of the Anatomical Society of India, 52 (2), pp.137- 140 13 Kosar P, Ergun E., Ozturk K., Kosar U (2009), “Anatomic variations and anomalies of the coronary arteries: 64-slice CT angiographic appearance”, Diagnostic and Interventional Radiology, 15, pp.275-283 14 Nguyễn Hoàng Định (2013) “Kết ngắn hạn trung hạn phẫu thuật bắc cầu mạch vành sử dụng hai động mạch ngực làm cầu nối” Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 17(1), tr 257-263 15 Ortale JR, Filho J.M., Paccola A.M.F., Leal J.G.P.G., Scaranari C.A (2005), “Anatomy of the lateral, diagonal and anterosuperior arterial branches of the left ventricle of the human heart”, Brazil Journal Cardiovascular Surgery, 20(2), pp.149-158 16 Rahalkar A.M, Rahalkar M.D (2009), “Coronary artery variants and anomalies”, Indian Journal of Radiology and Imaging, 19 (1), pp.49-53 17 Skandalakis JE (2004), “Pericardium, Heart, and great vessels in the thorax”, Skandalakis' Surgical Anatomy; Mcgraw-Hill’s, New York, pp.303-351 29 18 Trương Quang Bình, Châu Ngọc Hoa, Đặng Vạn Phước (2011) Lịch sử bệnh động mạch vành điều trị can thiệp bệnh động mạch vành In: Đặng Vạn Phước (eds) Can thiệp động mạch vành thực hành lâm sàng Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh; tr.1-10 19 Vũ Duy Tùng (2009), Nghiên cứu giải phẫu động mạch vành chụp cắt lớp vi tính 64 lớp, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr.37-93 30 ... động mạch vành người Việt Nam có khác với người nước ngồi hay khơng? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu này, mong muốn khảo sát giải phẫu động mạch mũ, động mạch hệ thống động mạch. .. động mạch mũ động mạch gian thất trước xuất phát từ thân chung động mạch vành trái Động mạch mũ xuất phát từ động mạch chủ khơng có thân chung động mạch vành trái Về điểm tận, động mạch mũ thường... ủy động mạch mũ - Xác định đường kính nguyên ủy động mạch mũ - Xác định độ dài, đường kính đoạn động mạch mũ - Xác định số lượng nhánh bên động mạch mũ - Xác định vị trí kết thúc động mạch mũ

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abdellah A, Elsayed A, Hassan M.A. (2009), “Angiographic coronary artery anatomy in the Sudan Heart Center”, Khartoum Medical Journa; 2(1), pp.162-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angiographic coronaryartery anatomy in the Sudan Heart Center”, "Khartoum Medical Journa
Tác giả: Abdellah A, Elsayed A, Hassan M.A
Năm: 2009
2. Angelini P (1989), “Normal and anomalous coronary arteries: Definitions and classification”, American Heart Journal, 117(2), pp.418-434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Normal and anomalous coronary arteries: Definitionsand classification”, "American Heart Journal
Tác giả: Angelini P
Năm: 1989
3. Angelini P (2002), “Coronary artery anomalies – current clinical issues”, Texas Heart Institute Journal, 29, pp.271-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coronary artery anomalies – current clinical issues”,"Texas Heart Institute Journal
Tác giả: Angelini P
Năm: 2002
4. Angelini P (2007), “Coronary artery anomalies: An entity in search of an identity”, Circulation, 115(10), pp.1296-1305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coronary artery anomalies: An entity in search of anidentity”, "Circulation
Tác giả: Angelini P
Năm: 2007
5. Ballesteros LE, Ramirez M.L. (2008), “Morphological expression of the left coronary artery: a direct anatomy study”, Florida Morphol, 67(2), pp.135- 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morphological expression of the leftcoronary artery: a direct anatomy study”, "Florida Morphol
Tác giả: Ballesteros LE, Ramirez M.L
Năm: 2008
6. Baskurt M (2010), “Congenital absence of the left circumflex coronary artery and an unusually dominant course of the right coronary artery”, Cardiovascular Journal of Africa, 21(5), pp. 286-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Congenital absence of the left circumflex coronaryartery and an unusually dominant course of the right coronary artery”,"Cardiovascular Journal of Africa
Tác giả: Baskurt M
Năm: 2010
7. Das H, Das G., Das D. C., Talukdar K. (2010), “A study of coronary dominance in the population of ASSAM”, Journal of the Anatomical Society of India, 59(2), pp.187-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of coronarydominance in the population of ASSAM”, "Journal of the AnatomicalSociety of India
Tác giả: Das H, Das G., Das D. C., Talukdar K
Năm: 2010
8. Fazliogullari Z, Karabulut A. K., Ulver Dugan N., Uysal I. I. (2010),“Corpnary artery variations and median artery in Turkish cadaver hearts”, Singapore Medical Journal, 51 (10), pp.775- 780 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corpnary artery variations and median artery in Turkish cadaver hearts”,"Singapore Medical Journal
Tác giả: Fazliogullari Z, Karabulut A. K., Ulver Dugan N., Uysal I. I
Năm: 2010
9. Fiss D.M. (2007), “Normal coronary anatomy and anatomic variations”,Applied Radiology, 36(1), pp.14-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Normal coronary anatomy and anatomic variations”,"Applied"Radiology
Tác giả: Fiss D.M
Năm: 2007
10. Hashimoto N et al (2004), “Congenital Abcense of the Left Circumflex Artery Associated with Acute Myocardial Infarction”, Circulation Journal., 68, pp. 91-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2004), “Congenital Abcense of the Left CircumflexArtery Associated with Acute Myocardial Infarction”, "Circulation Journal
Tác giả: Hashimoto N et al
Năm: 2004
11. James T.N. (1961), Anatomy of the coronary arteries, 1 st edition, Harper &Row, Publishers, Inc., Hagerstown, Maryland, pp. 3-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the coronary arteries
Tác giả: James T.N
Năm: 1961
12. Kalpana R (2003), “A Study on Principal Branches of Coronary Arteries in Humans”, Journal of Anatomy of the Anatomical Society of India, 52 (2), pp.137- 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Study on Principal Branches of Coronary Arteries inHumans”, "Journal of Anatomy of the Anatomical Society of India
Tác giả: Kalpana R
Năm: 2003
13. Kosar P, Ergun E., Ozturk K., Kosar U. (2009), “Anatomic variations and anomalies of the coronary arteries: 64-slice CT angiographic appearance”, Diagnostic and Interventional Radiology, 15, pp.275-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomic variations andanomalies of the coronary arteries: 64-slice CT angiographic appearance”,"Diagnostic and Interventional Radiology
Tác giả: Kosar P, Ergun E., Ozturk K., Kosar U
Năm: 2009
14. Nguyễn Hoàng Định (2013). “Kết quả ngắn hạn và trung hạn của phẫu thuật bắc cầu mạch vành sử dụng hai động mạch ngực trong làm cầu nối”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 17(1), tr. 257-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ngắn hạn và trung hạn của phẫu thuậtbắc cầu mạch vành sử dụng hai động mạch ngực trong làm cầu nối”. "Y họcThành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hoàng Định
Năm: 2013
15. Ortale JR, Filho J.M., Paccola A.M.F., Leal J.G.P.G., Scaranari C.A. (2005),“Anatomy of the lateral, diagonal and anterosuperior arterial branches of the left ventricle of the human heart”, Brazil Journal Cardiovascular Surgery, 20(2), pp.149-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the lateral, diagonal and anterosuperior arterial branches of theleft ventricle of the human heart”, "Brazil Journal Cardiovascular Surgery
Tác giả: Ortale JR, Filho J.M., Paccola A.M.F., Leal J.G.P.G., Scaranari C.A
Năm: 2005
16. Rahalkar A.M, Rahalkar M.D. (2009), “Coronary artery variants and anomalies”, Indian Journal of Radiology and Imaging, 19 (1), pp.49-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coronary artery variants andanomalies”, "Indian Journal of Radiology and Imaging
Tác giả: Rahalkar A.M, Rahalkar M.D
Năm: 2009
17. Skandalakis JE (2004), “Pericardium, Heart, and great vessels in the thorax”, Skandalakis' Surgical Anatomy; Mcgraw-Hill’s, New York, pp.303-351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pericardium, Heart, and great vessels in thethorax”, "Skandalakis' Surgical Anatomy
Tác giả: Skandalakis JE
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w