1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt

27 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 494,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỠ HẢI THANH ANH NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG, HÀNH TĨNH MẠCH CẢNH VÀ XOANG TĨNH MẠCH XÍCH-MA VÙNG XƯƠNG THÁI DƯƠNG Chuyên ngành: Giải phẫu người Mã số: 62720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC HOA PGS.TS NGƠ TRÍ HÙNG Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP HCM DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Hải Thanh Anh, Phạm Ngọc Hoa, Ngơ Trí Hùng (2019), “Khảo sát hình ảnh hở ống động mạch cảnh vào tai giữa”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 23(1): 84-88 Đỗ Hải Thanh Anh, Phạm Ngọc Hoa, Ngơ Trí Hùng (2019), “Khảo sát hình ảnh số bất thường hành tĩnh mạch cảnh thường gặp”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 23(1): 78-83 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Lí tính cần thiết nghiên cứu Vùng xương thái dương có giải phẫu phức tạp, nhiều bệnh lý vùng xương thái dương cần phẫu thuật hay can thiệp mạch máu Khi đó, nắm vững giải phẫu mạch máu vùng có ý nghĩa quan trọng trước tiến hành can thiệp, mạch máu vùng có biến thể nguy xảy tai biến hay khó khăn cho can thiệp mạch hay phẫu thuật Vì nghiên cứu sâu vào giải phẫu mạch máu vùng xương thái dương, biến thể mạch máu vùng cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu ▪ Xác định kích thước của động mạch cảnh đoạn xương đá, khoảng cảnh – ốc tai, xác định tỉ lệ số biến thể của động mạch cảnh đoạn xương đá, mối tương quan biến thể ▪ Xác định tỉ lệ số biến thể của hành cảnh, mối tương quan biến thể với với biến thể của động mạch cảnh đoạn xương đá ▪ Xác định kích thước của xoang tĩnh mạch xích-ma, tỉ lệ dạng xoang tĩnh mạch xích-ma theo bảng phân loại cũ mới, mối tương quan hai bảng phân loại Những đóng góp luận án: Tỉ lệ hở ĐMCT-ốc tai 0,12% Tỉ lệ hở ĐMCTXĐ vào hố sọ 26,5%, ưu bên phải Tỉ lệ hở ĐMCTXĐ vào tai 27,8% Tỉ lệ ĐMCTXĐ nằm lệch ngồi 3%, nhóm có ĐMCXĐ nằm lệch ngồi có độ dày thành ống ĐMC mỏng hơn, góc phần đứng-phần ngang của ĐMCTXĐ nhỏ nhóm khơng lệch ngồi Khả động mạch nằm lệch ngồi tăng lên có hở ống ĐMC Tỉ lệ có động mạch ống chân bướm 6,7% Hành tĩnh mạch cảnh nằm cao 41,6%, ưu nữ bên phải 12% số trường hợp hành tĩnh mạch cảnh nằm cao có hở vào tai giữa; bên phải tỉ lệ hở nam cao nữ 17,2% số trường hợp hành tĩnh mạch cảnh nằm cao có túi thừa Xoang tĩnh mạch xích-ma: Các kích thước XTMXM của nhóm có hành TM cảnh nằm cao lớn nhóm khơng có biến thể Phân loại XTMXM theo Ichijo: nhóm dạng đĩa chiếm đa số với tỉ lệ 44,1% Phân loại XTMXM theo Dong-Il Sun: loại nhiều loại 4; loại có tỉ lệ cao nhất, đặc biệt bên (T) Tỉ lệ loại bên (P) cao bên (T) Có sự tương quan thuận mức độ trung bình cách phân loại của Sun Ichijo Nhóm khơng có hành TM cảnh nằm cao XTMXM lệch hướng trước-ngoài Bố cục luận án Luận án viết 140 trang, bao gồm: phần mở đầu mục tiêu nghiên cứu trang, tổng quan tài liệu 33 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 trang, kết nghiên cứu 30 trang, bàn luận 43 trang, kết luận, hạn chế của nghiên cứu kiến nghị trang Luận án có 55 bảng, biểu đồ, 55 hình, 120 tài liệu tham khảo (7 tài liệu tiếng Việt 113 tài liệu tiếng Anh) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bảng 2.1 Các biến thể mạch máu thường gặp vùng xương thái dương Cấu trúc Biến thể - Động mạch cảnh nằm lệch Động mạch cảnh - Hở ống động mạch cảnh - Động mạch cảnh lạc chỗ - Hành tĩnh mạch cảnh nằm cao Hành tĩnh mạch cảnh - Hành tĩnh mạch cảnh hở - Túi thừa hành tĩnh mạch cảnh Xoang tĩnh mạch - Xoang tĩnh mạch xích-ma nằm lệch xích-ma trước-ngồi CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: xác ướp hình chụp cắt lớp vi tính 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: từ năm 2012 đến năm 2018 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Đại học Y Dược Bệnh viện Chợ Rẫy 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả loạt ca mẫu xác ướp, mô tả cắt ngang mẫu chụp cắt lớp vi tính Lấy mẫu hồi cứu 2.3.2 Cỡ mẫu Mẫu xác ướp thu thập thuận tiện 30 mẫu Mẫu hình chụp CLVT tính cỡ mẫu để ước tính tỉ lệ: Trong đó:n cỡ mẫu cần tính, α: sai số loại I (5%), Z=1,96, d: sai số tương đối d=0,03; p tham chiếu tỉ lệ xoang tĩnh mạch xíchma nằm lệch ngồi của Koesling S: p = 0,28 → Cỡ mẫu n # 861 trường hợp – bao trùm cỡ mẫu tính theo tỉ lệ biến thể của ĐMCTXĐ HTMC 2.3.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Nhóm mẫu xác ướp: xương sọ của xác ướp có vùng xương thái dương tồn vẹn - Nhóm mẫu hình chụp cắt lớp vi tính: chụp xoắn ốc, thu hình thể tích, tái tạo cửa sổ xương với độ dày lát cắt 0,6 mm mỏng hơn, dựng hình đa mặt phẳng 2.3.4 Tiêu chuẩn loại trừ Có tổn thương, bệnh lí của vùng xương thái dương, của động mạch cảnh đoạn xương đá, bệnh lí của tai giữa, vùng hố sau,… ảnh hưởng đến cấu trúc cần khảo sát nghiên cứu phẫu thuật vùng này; hình ảnh bị nhiễu có xảo ảnh gây giảm chất lượng hình chụp 2.3.5 Xử lí phân tích số liệu Số liệu nhập vào excel xử lý phần mềm R 3.4.4 CHƯƠNG KẾT QUẢ Nghiên cứu thực 30 mẫu phẫu tích xương thái dương của 15 xác ướp 862 hình chụp cắt lớp vi tính xương thái dương của 431 bệnh nhân Nhóm mẫu xác ướp gồm nữ (26,7%) 11 nam (73,3%), với độ tuổi từ 49 đến 99 tuổi, tuổi trung bình 72 ± 14 năm Nhóm mẫu chụp CLVT gồm 245 nữ (56,8%), 186 nam (43,2%), tuổi từ 14 đến 94 tuổi, tuổi trung bình 46,13 ± 16,7 năm 3.1 Động mạch cảnh đoạn xương đá (ĐMCTXĐ) Bảng 3.1 Kích thước đoạn của ống ĐMC chụp CLVT Chung Bên phải Bên trái Giá (N=862) (N=431) (N=431) trị p Chiều dài đoạn đứng ống ĐMC (mm) - Trung bình (ĐLC) 11,1 (1,2) 0,23 11,1 (1,2) 11,1 (1,3) Chiều dài đoạn ngang ống ĐMC (mm) - Trung bình (ĐLC) 19,5 (1,6) 19,4 (1,7)

Ngày đăng: 11/08/2020, 07:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các biến thể mạch máu thường gặp vùng xương thái dương - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 2.1. Các biến thể mạch máu thường gặp vùng xương thái dương (Trang 6)
Bảng 3.1. Kích thước các đoạn của ống ĐMC trên chụp CLVT Chung   - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 3.1. Kích thước các đoạn của ống ĐMC trên chụp CLVT Chung (Trang 8)
Bảng 3.3. Góc giữa phần ngang ĐMCTXĐ và mặt phẳng trán trên chụp CLVT  - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 3.3. Góc giữa phần ngang ĐMCTXĐ và mặt phẳng trán trên chụp CLVT (Trang 9)
Bảng 3.6. Tỉ lệ hở ĐMCT về phía hố sọ giữa trên chụp CLVT - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 3.6. Tỉ lệ hở ĐMCT về phía hố sọ giữa trên chụp CLVT (Trang 10)
Bảng 3.7. Tỉ lệ hở ống ĐMC về phía tai giữa chung và hai bên - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 3.7. Tỉ lệ hở ống ĐMC về phía tai giữa chung và hai bên (Trang 10)
Bảng 3.11. So sánh độ dày vách xương ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa giữa nhóm có và không có ĐMCT nằm lệch ngoài  - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 3.11. So sánh độ dày vách xương ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa giữa nhóm có và không có ĐMCT nằm lệch ngoài (Trang 11)
Bảng 3.12. So sánh góc giữa phần đứng-phần ngang ĐMCTXĐ giữa nhóm không và có ĐMCTXĐ nằm lệch ngoài  - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 3.12. So sánh góc giữa phần đứng-phần ngang ĐMCTXĐ giữa nhóm không và có ĐMCTXĐ nằm lệch ngoài (Trang 12)
Bảng 3.15. Phân loại XTMXM theo Ichijo trên chụp CLVT - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 3.15. Phân loại XTMXM theo Ichijo trên chụp CLVT (Trang 13)
Bảng 3.18. Liên quan giữa loại XTMXM theo Dong-Il Sun và hành tĩnh mạch cảnh nằm cao  - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 3.18. Liên quan giữa loại XTMXM theo Dong-Il Sun và hành tĩnh mạch cảnh nằm cao (Trang 14)
Bảng 4.3. So sánh góc giữa phần đứng và phần ngang ĐMCTXĐ với các tác giả khác  - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 4.3. So sánh góc giữa phần đứng và phần ngang ĐMCTXĐ với các tác giả khác (Trang 17)
Bảng 4.4. So sánh hở ĐMCTXĐ về phía hố sọ giữa trên mẫu xác với các tác giả khác  - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 4.4. So sánh hở ĐMCTXĐ về phía hố sọ giữa trên mẫu xác với các tác giả khác (Trang 19)
Bảng 4.5. So sánh kích thước XTMXM mỗi bên với tác giả Dai PD  - Nghiên cứu giải phẫu động mạch cảnh trong, hành tĩnh mạch cảnh và xoang tĩnh mạch xích ma vùng xương thái dương tt
Bảng 4.5. So sánh kích thước XTMXM mỗi bên với tác giả Dai PD (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w