1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn T13-C1-HH8

6 106 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 180 KB

Nội dung

h49 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 1 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành ( đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ) . • Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh và suy luận hợp lý . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, compa . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (6 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra: a) Phát biểu đònh nghóa, tính chất của hình bình hành . b) Sửa bài tập 46 trang 92 SGK Các câu sau Đ hay S : (gv đưa bài trên bảng cho hs điền vào) a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành . b. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành . c. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành . d. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành . e. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành . - Một hs lên bảng kiểm tra . a) Hs nêu như trong SGK . b) Bài tập 46 trang 92 SGK a. Đ b. Đ c. S d. S e. Đ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét bài làm của hs và cho điểm . - Hs nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h50 HĐ 2 : Luyện tập (37 phút) - Bài tập 47 trang 93 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) A B K O H D C - Quan sát tứ giác AHCK ta thấy có đặc điểm gì ? - Để cm AHCK là hình bình hành ta có cần cm thêm điều kiện gì ? - Gv cho hs chuẩn bò trong 3’ rồi gọi một hs lên bảng thực hiện . - Điểm O có vò trí thế nào đối với HK - Ta suy ra được gì khi AHCK là hình bình hành - Một hs đọc lại đề bài - Hs vẽ hình vào vở - Một hs lên bảng ghi GT , KL . ABCD là hình bình hành GT AH ⊥ DB ; CK ⊥ DB OH = OK KL AHCK là hình bình hành A, O, C thẳng hàng - Có AH // CK vì cùng vuông góc DB - Một hs lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét . - O là trung điểm của HK - HK và AC là đường chéo của hình bình hành AHCK ⇒ O cũng là trung điểm của AC - Bài tập 47 trang 93 SGK a) Cm AHCK là hình bình hành Ta có : AH ⊥ BD (gt) CK ⊥ BD (gt) ⇒ AH // CK (1) Xét AHD∆ và CKB∆ có : µ µ H K= = 90 o AD = BC ( ABCD là h.b.h) ¶ µ 1 1 D B= (slt của AD // BC) ⇒ AHD∆ = CKB ∆ (c.h, g.n ) ⇒ AH = CK (2) Từ (1) và (2) ⇒ tứ giác AHCK là hình bình hành b) Cm : A, O, C thẳng hàng Ta có O là trung điểm của HK . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .         1 1 - Gv yêu cầu hs trình bày miệng . - Bài tập 48 trang 93 SGK ( gv đưa đề bài trên bảng) - H ; E lần lượt là trung điểm của AD; AB . Vậy ta có thể kết luận gì về đoạn thẳng HE ? - Hãy nhận xét đoạn thẳng GF ? - Gv yêu cầu hs nêu cách trình bày . - Gv vừa ghi bảng vừa uốn nắn cách lập luận và trình bày cho hs . - Ta cũng có thể chứng minh tương tự từ hai cạnh nào của tứ giác HEFG ? - Bài tập : ( gv đưa đề bài trên bảng) Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AC . a) Các tứ giác AEBC, ABFC là hình gì ? b) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì E đối xứng F qua đường - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . - Một hs đọc đề cho một hs khác vẽ hình và ghi GT, KL . Tứ giác ABCD GT AE = EB ; BF = FC CG = GD ; DH = DA KL HEFG là hình gì ? Vì sao ? - HE là đường trung bình của ADB∆ ⇒ HE // DB và HE = 1 2 DB - Tương tự, GF // DB và GF = 1 2 DB - Hs lần lượt trình bày miệng cho gv ghi bảng . - HG // EF và HG = EF - Hs đọc lại đề bài và lên bảng điền GT, KL . ABCD là hình bình hành GT B ∈ EF ; EF // AC BE = BF = AC KL a) AEBC, ABFC là hình gì ? b) Điều kiện để E đối xứng F qua mà HK và AC là đường chéo của hình bình hành AHCK ⇒ O cũng là trung điểm của AC ⇒ A, O, C thẳng hàng - Bài tập 48 trang 93 SGK A H E D B G F C Xét ABD∆ có : H ; E là trung điểm của AD và AB ⇒ HE là đ. trung bình của ADB∆ ⇒ HE // DB và HE = 1 2 DB (1) Tương tự, xét CBD ∆ có : G ; F là trung điểm của DC và BC ⇒ GF là đ. trung bình của CDB ∆ ⇒ GF // DB và GF = 1 2 DB (2) Từ (1) và (2) ⇒ tứ giác HEFG là hình bình hành - Bài tập : E / A B / / O D C F . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h51 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .    thẳng BD ? - Gv yêu cầu hs lên bảng thực hiện câu a . - Gv đọc câu b và hỏi : Hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng khi nào ? - Vậy E đối xứng F qua đường thẳng BD khi nào ? - Để BD là đường trung trực của EF ta cần có điều kiện gì ? - Gv cho hs trả lời miệng theo trình tự lập luận và ghi bảng . trục BD ? - Một hs lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét . - Hs nhận xét bài làm của bạn . - Hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng khi đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó . - E đối xứng F nhau qua đ.thẳng BD ⇔ đ.thẳng BD là đ.trung trực của EF BD ⊥ EF BE = BF (gt) BD ⊥ AC EF // AC (gt) BD là đ.caocủa ADC ∆ ADC ∆ cân BD là đ.trung tuyến ( AO = OC) DA = DC - Một hs trình bày miệng . a) AEBC, ABFC là hình gì ? Ta có : EB // AC ( vì EF // AC) EB = AC (gt) ⇒ AEBC là hình bình hành Tương tự, xét tứ giác ABFC có : Ta có : AC // BF ( vì EF // AC) AC = BF (gt) ⇒ ABFC là hình bình hành b) Điều kiện để E đối xứng F qua trục BD ? E đối xứng F qua đường thẳng BD ⇔ đường thẳng BD là đường trung trực của EF . ⇔ BD ⊥ EF (vì B đã là trung điểm của EF) ⇔ BD là đ.cao của ADC ∆ ⇔ ADC ∆ cân ( vì BD đã là đ.trung tuyến của ADC ∆ ) ⇔ AD = DC Vậy khi ASD = DC thì E đối xứng F qua đường thẳng BD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .       . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h52 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Cần nắm vững và phân biệt được đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành . - Bài tập về nhà số 49 trang 93 SGK và số 83, 85, 87 trang 69 SBT . - Ôn lại các bài toán dựng hình và bài đối xứng trục . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xét bài làm của hs và cho điểm . - Hs nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h50 HĐ 2 : Luyện tập (37 phút) - Bài. biết của hình bình hành . - Bài tập về nhà số 49 trang 93 SGK và số 83, 85, 87 trang 69 SBT . - Ôn lại các bài toán dựng hình và bài đối xứng trục . V/- Rút

Ngày đăng: 23/11/2013, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w