h1 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nắm được các đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi . • Họcsinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi . • Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn một số hình, bài tập . Thước thẳng, phấn màu . * Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Giới thiệu chương 1 (2 phút) Ở lớp 7 ta đã học những nội dung cơ bản về tam giác. Ở lớp 8, ta sẽ học về tứ giác và đa giác. Chương 1 của HH8 cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất cách nhận biết các dạng hình với các nội dung sau: (gv yêu cầu hs mở phần mục lục trang 135 SGK và đọc các nội dung học của chương 1 ) - Hs nghe gv trình bày . - Một hs thực hiện theo yêu cầu của gv . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Đònh nghóa (20 phút) - Trong mỗi hình dưới đây có mấy đoạn thẳng ? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình . C a) B b) C A B - Hs trả lời miệng : Hình 1a. 1b, 1c gồm bốn đoạn thẳng: AB. BC, CD, DA c) A d) A B 1. Đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi : . . . . . . . . . . . . . . . . . . A D D - Ở mỗi hình 1a. 1b, 1c đều gồm bốn đọan thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì ? - Gv giới thiệu mỗi hình 1a, 1b, 1c đgl một tứ giác ABCD . Vậy tứ giác ABCD là hình được đònh nghóa như thế nào ? - Gv đưa đònh nghóa trang 64 SGK trên bảng và nhắc lại . Yêu cầu mỗi hs vẽ hai hình tứ giác vào vở và tự đặt tên . - Từ đònh nghóa trên, cho biết hình 1d có phải là tứ giác không ? - Gv giới thiệu tứ giác ABCD còn đgl tứ giác BCDA, BADC, . . . và các yếu tố đỉnh, cạnh của tứ giác . - Gọi hs đọc tên tứ giác MNPQ và chỉ ra các yếu tố đỉnh, cạnh của nó . - Yêu cầu hs thực hiện ?1 - Hãy dựa vào đònh lí 1 để chứng minh đònh lí Py-ta-go . - Vậy từ đònh lí 1 ta cũng suy ra được đònh lí Py-ta-go - Gv giới thiệu: Tứ giác ABCD ở hình 1a đgl tứ giác lồi . Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào ? - Gv nhấn mạnh đònh nghóa tứ giác lồi D C D B - Mỗi hình trên đều gồm bốn đọan thẳng AB, BC, CD, DA khép kín. Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng . - Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đọan thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng . - Một hs lên bảng vẽ, hs lớp thực hiện theo yêu cầu gv . - Hs nhận xét hình vẽ của bạn . - Hình 1d không phải là tứ giác vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng . - Một hs thực hiện yêu cầu của gv . - Hs trả lời miệng : . Ở hình 1b, 1c có cạnh ( chẳng hạn BC , AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mp có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó . . Chỉ có tứ giác hình 1à luôn nằm trong một nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của nó . - Hs trả lời theo đ/nghóa SGK . * Đònh nghóa tứ giác : ( SGK) P B C M A D Q N .A, B. C. D: các đỉnh của tứ giác ABCD . AB, BC, CD, DA : các cạnh của tứ giác ABCD . * Đònh nghóa tứ giác lồi : (SGK) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và nêu chú ý trang 65 SGK . - Cho hs thực hiện ?2 ( gv đưa đề bài trên bảng) - Hs lần lượt trả lời miệng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h3 HĐ 3 : Tổng các góc của một tứ giác (7 phút) - Tổng các góc trong một tam giác bằûng bao nhiêu ? - Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằûng 180 o không ? Có thể bằng bao nhiêu độ ? (Gv có thể gợi ý cho hs bằng cách vẽ đường chéo AC hoặc - Tổng các góc trong một tam giác bằûng 180 O . - Tổng các góc trong một tứ giác không bằûng 180 o mà tổng các góc trong một tứ giác bằûng 360 o . Vì trong tứ giác ABCD có hai tam 2. Tổng các góc của một tứ giác : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BD) B C A D - Hãy phát biểu đònh lí về tổng các góc trong một tứ giác ?và nêu dưới dạng GT, KL ? giác ABC và ADC . ABC∆ có : µ 1 A + µ µ 1 B C+ = 180 o ADC∆ có : ¶ 2 A + µ ¶ 2 D C+ = 180 o Nên tứ giác ABCD có : µ 1 A + µ µ 1 B C+ + ¶ 2 A + µ ¶ 2 D C+ = 180 o +180 o hay µ A + µ µ B C+ + µ D = 360 o - Hs phát biểu như SGK * Đònh lí : (SGK) GT Tứ giác ABCD KL µ A + µ µ B C+ + µ D = 360 o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Luyện tập củng cố (14 phút) - Bài tập 1 trang 66 SGK (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm - Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn, hoặc đều tù, hoặc đều vuông được không ? - Hs lần lượt trả lời miệng . * Hình 5 : a) x = 360 o – (110 o +120 o +80 o ) = 50 o b) x = 360 o – (90 o +90 o +90 o ) = 90 o c) x = 360 o – (90 o +90 o +65 o ) = 115 o d) x = 360 o – (75 o +120 o +90 o ) = 75 o * Hình 6 : a) x = ( ) 360 65 95 2 o o o − + = 100 o b) 10x = 360 o ⇒ x = 36 o - Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều nhọn vì như thế thì tổng số đo bốn góc đó nhỏ hơn 360 o , trái với đònh lí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Bài tập : A B 65 o 117 o 71 o C D - Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều tù vì như thế thì tổng số đo bốn góc đó sẽ lớn hơn 360 o , trái với đònh lí - Một tứ giác có thể có bốn góc đều vuông vì như thế thì tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng 360 o , thỏa mãn đònh lí . - Một hs lên bảng trình bày, hs lớp làm vào vở . - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn . Tứ giác ABCD có µ A + µ µ B C+ + µ D = 360 o (theo đl tổng các góc của tứ giác) ⇒ 65 o +117 o + 71 o + µ D = 360 o 253 o + µ D = 360 o ⇒ µ D = 360o – 253 o = 107 o Ta có : µ ¶ 1 D D+ = 180 o ¶ 1 D⇒ = 180 o - µ D = 180 o – 107 o = 73 o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Học thuộc các đònh nghóa, đònh lí trong bài . - Bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5 trang 66, 67 SGK và 2, 9 trang 61 SBT . - Đọc “ Có thể em chưa biết “ giới thiệu về tứ giác Long Xuyên trang 68 SGK . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn một số hình, bài tập . Thước thẳng, phấn. . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Luyện tập củng cố (14 phút) - Bài tập 1 trang 66 SGK (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm -