Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

42 334 0
Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, ngày 23 tháng 1 năm 2006 Tiết 1: Đạo đức Bài 8: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu: - Hs cần phải biết đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế. - Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác. - Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da……… b) Kỹ năng : - Hs quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau. c) Thái độ : - Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới. - Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ B/ Bài mới * HĐ 1: Viết thư kết bạn *HĐ2 : Đánh giá hành vi - Gv mời 2 HS trả lời câu hỏi: + Em hãy kể tên những hoạt động của thiếu nhi Việt Nam ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới? - Gv nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi tựa: * Mục tiêu: Giúp Hs biết kết bạn qua cách viết thư. - Gv yêu cầu Hs trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bò từ trước. - Gv lắng nghe, uốn nắn từng câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: => Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế. * Mục tiêu : Giúp Hs biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài. * TH:- Gv chia 4 HS/nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài qua các tình - Lên bảng trả lời. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. - 5 – 6 trình bày. Các Hs khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung. PP: Thảo luận. * HĐ3: Xử lí tình huống và đóng vai C/Củng cố, dặn dò. huống a) Bạn Vilúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện. b) Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giầy, mua đồ lưu niệm mặc dù họ lắc đầu từ chối. c) Bạn Kiên phiên dòch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm. - GV KL: Không nên ngượng ngùng khi khách nước ngoài hỏi chuyện, nên nhìn thẳng họ, không cúi đầu hoặc quay đầu đi chỗ khác. Không nên bám theo khách nài nỉ khi họ từ chối. Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là thể hiện lòng mến khách. * Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể. * TH : - GV chia làm 4 nhóm, cho thảo luận về cách ứng xử cần thiết và đóng vai trong tình huống: a) Em nhìn thấy một số bạn nhỏ tò mò vây quanh ôtô của khách nước ngòài, vừa xem vừa chỉ trỏ. b) Có vò khách nước ngòài đến thăm trường em và hỏi thăm về tình hình học tập. - GVKL: a. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy . Đps là việc làm không đẹp. b. Cần chào đón khách KL Chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thíêt là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý ttrọng đất nước, con người Việt Nam. - Sau đó Gv cho học sinh hát bài hát: Thiếu nhi thế giới vui liên hoan. - Dặn HS chuẩn bò bài sau: Tôn trọng người nước ngoài. - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm thảo luận đóng vai - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Hs hát tập thể. - Nhận xét bài học. Tiết2: Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. A/ MỤC TIÊU: a) Kiến thức : - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. b) Kỹ năng : Biết tìm các điểm chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu. Vẽ sẵn hình BT 3 * HS: VBT, bảng con. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ B/ Bài mới. * HĐ1: Giới thiệu điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng - Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập Viết các số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò: 2598; 2634; 2100; 5780; 1036; Đọc lại các số vừa viết. - Gv nhận xét bài làm của HS. Giới thiệu bài – ghi tựa. * MT: Giúp Hs làm quen điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. a) Giới thiệu điểm ở giữa. - Gv kẽ hình trong SGK trên bảng phụ - Gv nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. - Theo thứ thự : điểm A, rồi đến điểm 0, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) . 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B. - Vậy khái niệm điểm ở giữa xác đònh vò trí điểm 0 trong đoạn AB là: A là điểm ở bên trái điểm 0, B là điểm ở bên phải điểm 0, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng. b) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Gv vẽ hình trong SGK. - Gv nhấn mạnh 2 điều kiện để M là trung điểm của đoạn AB - Lên bảng làm bài PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs quan sát hình vẽ. Hs nhắc lại. * HĐ2: Thực hành. C/ Củng cố dặn dò, + M là điểm ở giữa hai điểm A và B. + AM = MB (độ dài của đoạn thẳng AM bằng độ dài của đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm) * MT: Giúp Hs tìm ba điểm thẳng hàng và trung điểm của đoạn thẳng. • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát bài còn lại và thảo luận nhóm - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu đại diện các cặp Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Trong hình bên có ba điểm thẳng hàng gồm: A, M, B ; M,O, N ; D, N, C. b) - M là điểm ở giữa hai điểm D và B - 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B - N là điểm ở giữa hai điểm D và C * Bài 2: - Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs nhắc lại điều kiện để trở thành trung điểm của đoạn thẳng. - Gv yêu cầu HS thảo luận cặp - Cho HS nêu kết quả và giải thích lí do - Gv nhận xét, chốt lại câu đúng là: a,e; câu sai là: b, c, d. - Cho cả lớp làm vào VBT. * Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK, làm bài vào vở bài tập. - Gv nhận xét, chốt lại: + Trung điểm đoạn thẳng BC là điểm I + O là trung điểm của đoạn thẳng AD + K là trung điểm của đoạn thẳng EG + O là trung điểm của đoạn thẳng IK - Chuẩn bò bài: Luyện tập. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận theo cặp. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Đại diện các cặp lên bảng làm. Hs nhận xét. Vài Hs đọc lại kết quả đúng. Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Một Hs nhắc lại. - HS thảo luận cặp HS nêu kết quả Hs nhận xét . - Cả lớp làm vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài cá nhân Hs chữa bài đúng vào VBT. - Nhận xét tiết học. Tiết: 3+4: Tập đọc –Kể chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. I / MỤC TIÊU A. Tập đọc. a) Kiến thức : - Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: Trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi. - Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Trìu mễn, gian khổ, yên lặng, trở về,… - Thái độ : :Giáo dục Hs lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt só của dân tộc. B. Kể Chuyện. - Biết dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể lại được câu chuyện . Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, đôïng tác; thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc., gợi ý kể chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học / KTBC B/ BÀI MỚI * HĐ1 : Luyện đọc - Gọi 2 HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả thi đua…., trả lời câu hỏi về nội dung - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu, ghi bài *Mục tiêu: - HS biết đọc đúng câu, đoạn, phát âm đúng một số từ khó, tiếng khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài( giọng nhẹ nhàng xúc động) - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi - Quan sát * HĐ2: Tìm hiểu nội dung - Giới thiệu tranh minh hoạ. - HD luyện đọc, giải nghóa từ - Cho HS đọc từng câu - Luyện đọc từ khó: Trìu mễn, gian khổ, yên lặng, trở về,… - Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Yêu cầu HS giải nghóa từ Trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm - Các nhóm đọc thi * Mục tiêu: Nắm được nội dung, trả lời câu hỏi của bài + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì? + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy , vì sao các chiến sỹ nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? + Thái độ của các bạn nhỏ thế nào? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? + Thái độï của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? + Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài? + Qua câu chên này, em hiểu điều gì về các chiến sỹ vệ quốc đoàn nhỏ - Đọc từng câu nối tiếp - Đọc từ khó - Đọc đoạn nối tiếp - Giải nghóa từ SGK, kết hợp đặt câu với từ : thống thiết, bảo tồn. - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - Một HS đọc toàn bài * HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + để thông báo ý kiến của trung đoàn: Cho các chiến sỹ nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian đó còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chòu nổi. + Đ2: Phát biểu Vì các chiến sỹ nhỏ rấy xúc động , bất ngờ khi nghó rằng mình phải xa rời chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. + Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại + Các bạn sẵn sàng chòu đựng gian khổ, chòu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về chung sống với tụi Tây,, tụi Việt gian. + Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cha các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. + Cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết được hi sinh vì Tổ Quốc của các chiến sỹ nhỏ. Ông hứa sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy nguyện vọng của các em. + Đ4: Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. + …rất yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ HĐ 3: Luyện đọc lại * HĐ 4: Kể chuyện C/ Củng cố, dặn dò tuổi? * Mục tiêu: HS bíết đọc đúng giọng của từng nhân vậ. - HD đọc đoạn 2: giọng xúc động - Cho HS thi đọc đoạn 2 - Nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay. * Mục tiêu: Hs biết dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện. 1 ) GV nêu nhiệm vụ: Dựa gợi ýï kể lại toàn bộ câu chuyện 2) HD HS kể lại toàn bộn câu chuyện - Gọi HS nhìn bảng đọc gợi ý - Goiï một HS kể mẫu đoạn 2: - HS Thi kể nối tiếp 4 đoạn. - Một HS kể toàn bộ câu chuyện . - Nhận xét, tuyên dương HS + Qua câu chên này, em hiểu điều gì về các chiến nhỏ tuổi? - Dặên HS về nhà kể chen cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Quốc. - Một Hs khá đọc đoạn 2 - HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay. - Đọc yêu cầu, gợi ý. - HS khá kể mẫu đoạn 2 - 4 HS thi kể theo đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét chọn bạn kể chuyện hay nhất. - rất yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ Quốc. Thứ ba , ngày 24 tháng 01 năm 2005 Tiết 1:Toán. LUYỆN TẬP . I / MỤC TIÊU : a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố về: - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. b) Kỹ năng: Biết cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: A/ Bài cũ B/ Bài mới * HĐ1 * HĐ2 - Gọi 1 học sinh lên bảng xác đònh điểm giữa và trung điểm của đoạn thẳng - Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu bài – ghi tựa. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - HD bài mẫu - Yêu cầu cả lớp thực hành. - Gv hỏi: + Để xác đònh trung điểm của đoạn thẳng CD ta phải làm gì? - Gv nhận xét, chốt lại. • Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu cả lớp mỗi Hs lấy gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD đã chuẩn bò trước. - Sau đó yêu cầu Hs đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điển K của đoạn thẳng DC. PP: Luyện tập, thực hành. HT:Nhóm , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài Hs theo dõi -Phải đo độ dài của đoạn thẳng CD và chia đôi đoạn thẳng đó, tìm và đánh dấu điểm ở giữa. - Thực hành theo cặp - Hs lên bảng làm. - Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT: Nhóm , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm vào thực hành dánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC. C/ Củng cố, dặn dò - Tương tự : Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD(gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB) rồi đánh dấu trung điểm M của đoạn thẳng AD và trung điểm N của đoạn thẳng BC. Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, chính xác. - Gv nhận xét, chốt lại: - Chuẩn bò bài: So sánh các số trong phạm vi 10.000. - Nhận xét tiết học. 4 nhóm Hs lên thi tìm trung điểm. Tiết 2: Chính tả Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU a) Kiến thức : - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng , đẹp một đoạn trong truyện ở lại với chiến khu - Biết viết hoa chữ đầu câu ,ghi đúng các dấu câu. b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập giải câu đó, viết đúng lời giải , điền các vần dễ lẫn uôt/ uôc vào chỗ trống . c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ viết hai lần BT 2b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC B/ Bài mới *HĐ1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - GV mời 2 Hs lên bảng viết một số từ : biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. - Gv nhận xét bài cũ - Giới thiệu bài + ghi tựa. * Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc đoạn văn viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? Và được viết như thế nào? + Những chữ nào trong bài văn phải viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1 Hs đọc lại đoạn viết. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh , gian khổ của các chiến sỹ vệ quốc quân. Đặt sau dấu hai chấm.Viết trong dấu ngoặc kép - Chữ đầu đoạn viết hoa, viết lùi vào một ô. - HS viết ra nháp: bảo tồn, bay lượn, rưc rỡ. Học sinh nêu tư thế ngồi. [...]... so sánh số 9999 và 10.000 - Hs so sánh 2 số 9999 < 10.000 và giải - Gv hướng dẫn HS nêu nhận xét: thích Trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn b) So sánh hai chữ số có số chữ số bằng nhau - Gv hường dẫn Hs so sánh số 9000 với Hs so sánh số 9000 > 8999 và giải thích 8999 - Gv hướng dẫn Hs : trong trường hợp này chúng ta so sánh... trường hợp này chúng ta so sánh như so sánh số - HS so sánh 6579 < 6580 và giải thích có ba chữ số - Ví dụ 2: GV yêu cầu HS so sánh hai số 6579 với 6580 - Gv rút ra nhận xét từ 2 ví dụ: Nếu * HĐ2: Làm bài 1, 2.(12’) hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải 4 – 5 Hs nhắc lại PP: Luyện tập, thực hành * MT: Giúp Hs so sánh các số trong HT:Nhóm , lớp phạm... - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bàivà nêu cách so sánh - Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh Hs cả lớp làm vào VBT hai số Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT của mình - Gv mời 1 Hs lên bảng làm 999 9998 -Gv nhận xét, chốt lại 3000 >2999 9998 = 9990 + 8 8972 = 8972 200 9 < 201 0 500 + 5 < 5005 7351 < 7353 Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng • Bài... giờ 10 phút 5692… 5696 1kg………980g Bài 3: Viết tiếp số vào tia số A 100 B 200 800 Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào? Bài 4: Bác Hà có 36 con thỏ, bác đem bán đi chuồng có mấy con thỏ? 1 số thỏ, còn lại bác nhốt vào 2 chuồng Hỏi mỗi 6 Thứ sáu, ngày 27 tháng 1 năm 200 6 Tiết 1:Toán PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Giúp HS:... nhắc lại cách so sánh hai số - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT - Hs đọc yêu cầu đề bài Và nêu cách - Gv mời Hs lên bảng làm so sánh -Gv nhận xét, chốt lại 7766 > 7676 1000g = 1kg - Hs cả lớp làm vào VBT 8453 < 8435 950g < 1kg - Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh 9102 < 9 120 1km < 1200 m của mình 5005 > 4905 100phút > 1 giờ 30 phút - Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng * HĐ2: • Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề... nhanh -HS nhận xét bài của bạn - Hs nhìn bảng đọc lại bài - Cả lớp sửa bài vào VBT Tiết 5: ÔN TOÁN I/ MỤC TIÊU: + Củng cố, rèn kỹ năng so sánh số có bốn chữ số + Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn và trung điểm của đoạn thẳng + Củng cố dạng toán giải bằng hai phép tính II/ NỘI DUNG GV ra một số bài toán cho HS làm rồi chữa và củng cố cách làm bằng cách: + Tổ chức thi đua giữa các nhóm + Làm bài... xét bài học - Hs nhận xét Tiết 5:Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/ MỤC TIÊU: a) Kiến thức: - Nhận biết dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000 - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số ; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vò đo đại lượng cùng loại b) Kỹ năng: Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ CHUẨN BỊ:... số 9685,9658, cách chọn 9865 9856 là : 9865 - Gv nhận xét, chốt lại: Số bé nhất trong các số 4502,4052, 4250, 4 520 là: 4052 - Củng cố nội dung Hs chữa bài đúng vào VBT - Nhận xét tiết học - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài / Củng cố, dặn dò - Hs đọc yêu cầu của đề bài Thứ năm, ngày 26 tháng 1 năm 200 6 Tiết 1: Tập đọc TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I I MỤC TIÊU: c) Kiến thức: - Nắm được nghóa của các từ ngữ trong... PHẠM VI 10 000 I MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 - Củng cố về ý nghóa phép cộng qua giải bài toán có lời ăn bằng phép cộng b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ... độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1 , 2 - Lên bảng chữa bài A/ Bài cũ - Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài – ghi tựa B/ Bài mới HD luyện tập * HĐ1: • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số - Yêu cầu . khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ Quốc. Thứ ba , ngày 24 tháng 01 năm 200 5 Tiết 1:Toán. LUYỆN TẬP . I / MỤC TIÊU : a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố về:. Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? + Thái độï của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? + Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài? + Qua

Ngày đăng: 23/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

* GV: Bạng phú, phaân maøu. Veõ saün hình BT 3 * HS: VBT, bạng con. - Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

ng.

phú, phaân maøu. Veõ saün hình BT 3 * HS: VBT, bạng con Xem tại trang 3 của tài liệu.
a) Trong hình beđn coù ba ñieơm thaúng haøng goăm: A, M, B ;  M,O, N ; D, N, C. b)  - M laø ñieơm ôû giöõa hai ñieơm D vaø B - Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

a.

Trong hình beđn coù ba ñieơm thaúng haøng goăm: A, M, B ; M,O, N ; D, N, C. b) - M laø ñieơm ôû giöõa hai ñieơm D vaø B Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Tìm hình ạnh so saùnh ôû cuoâi baøi? + Qua cađu chũeđn naøy, em hieơu ñieău  gì veă caùc chieân syõ veô quoâc ñoaøn nhoû  - Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

m.

hình ạnh so saùnh ôû cuoâi baøi? + Qua cađu chũeđn naøy, em hieơu ñieău gì veă caùc chieân syõ veô quoâc ñoaøn nhoû Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Töông töï : Gaâp tôø giaây hình chöõ nhaôt ABCD(gaâp ñoán thaúng DC truøng vôùi ñoán  thaúng   AB)   roăi  ñaùnh  daâu  trung ñieơm M cụa ñoán thaúng AD vaø trung ñieơm N cụa ñoán thaúng BC. - Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

ng.

töï : Gaâp tôø giaây hình chöõ nhaôt ABCD(gaâp ñoán thaúng DC truøng vôùi ñoán thaúng AB) roăi ñaùnh daâu trung ñieơm M cụa ñoán thaúng AD vaø trung ñieơm N cụa ñoán thaúng BC Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Tìm nhöõng hình ạnh toâ caùo toôi aùc cụa giaịc Mó? - Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

m.

nhöõng hình ạnh toâ caùo toôi aùc cụa giaịc Mó? Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Hình veõ trong SGK - Giaây veõ vaø hoă daùn. - Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

Hình ve.

õ trong SGK - Giaây veõ vaø hoă daùn Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Caĩt nan dóc: caĩt 1 hình vuođng coù cánh 9 ođ. Sau ñoù, caĩt theo caùc ñöôøng kẹ tređn giaây, bìa ñeân heât ođ thöù 8 nhö (H.2) ñeơ laøm caùc nang dóc. - Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

a.

ĩt nan dóc: caĩt 1 hình vuođng coù cánh 9 ođ. Sau ñoù, caĩt theo caùc ñöôøng kẹ tređn giaây, bìa ñeân heât ođ thöù 8 nhö (H.2) ñeơ laøm caùc nang dóc Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan