h221 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 8 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan với đ.tròn, hình tròn . • Rèn luyện cho hs kó năng làm bài tập về chứmg minh . • Chuẩn bò cho kiểm tra chương . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên :- Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ. Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc, phấn màu . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (8 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 1.Cho hình vẽ: C O D A m B Tính góc x và y ? 2 .Chọn Đ hoặc S trong các câu sau, giải thích lí do đối với câu S . Trong một đ.tròn : a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau . b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số - Hai hs đồng thời lên kiểm tra . - HS1 : Xét ADB∆ có : · ABD = 90 o ( g.n.t chắn . . .) · · ADB ACB= = 60 o ( cùng chắn ¼ AmB ) ⇒ x = 180 o - ( 90 o + 60 o ) = 30 o y = · · ABx ACB= =60 o (cùng chắn ¼ AmB ) - HS2 : a) Đ b) Sai vì thiếu đk góc nội tiếp ≤ 90 o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 60 x y đo góc ở tâm cùng chắn một cung . c) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy . d) Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung đó song song với nhau e) Tứ giác ABCD có µ µ A D+ = 180 o thì ABCD nội tiếp . - Gv nhận xét và cho điểm hs . c) Đ d) Sai vì hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung đó vẫn có thể cắt nhau e) Sai vì phải là µ µ A C+ = 180 o thì ABCD nội tiếp . - Hs nhận xét kết quả của bạn . . . . . . . h222 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (36 phút) - Bài tập 95 trang 105 SGK (gv đưa đề bài trên bảng và vẽ hình lần lượt theo câu hỏi). a) Gv hướng dẫn hs phân tích : Cm : CD = CE » » CD CE= · · CAD EBC= · · CAD ACB+ =90 o · · EBC ACB+ =90 o ( 'AA C∆ vuông) ( 'BB C∆ vuông) b) Cm: BHD∆ cân - Yêu cầu hs nhắc lại các phương pháp cm tam giác cân . - Gv cho hs độc lập thực hiện trong 4’ c) Cm : CD = CH - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm theo bàn trong 3’. A E B C D - Hs trình bày miệng cho gv ghi bảng . - Một hs nhắc lại các phương pháp cm tam giác cân và tự nêu ra hướng chứng minh : BHD∆ cân BA’là đ.cao BA’ là đ.phân giác (gt) · · CBD EBC= » » CD CE= (cmt) - Hs lớp độc lập làm bài . - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv, sau 3’gv đưa bài làm các nhóm trên bảng để hs nhận xét . - Bài tập 95 trang 105 SGK a) Cm : CD = CE Ta có: · · CAD ACB+ =90 o ( 'AA C ∆ vuông) · · EBC ACB+ =90 o ( 'BB C ∆ vuông) ⇒ · · CAD EBC= ⇒ » » CD CE= (có g.n.t bằng nhau) ⇒ CD = CE b) Cm: BHD∆ cân Ta có: » » CD CE= (cmt) ⇒ · · CBD EBC= (g.n.t) ⇒ BA’ là đ.phân giác của BHD∆ mà BA’ cũng là đ.cao của BHD∆ ⇒ BHD∆ cân tại B c) Cm : CD = CH Từ cm b) ⇒ BA’ là đ.trung trực của BHD∆ mà C ∈ BA’ (gt) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv bổ sung câu hỏi : d) Vẽ đ.cao thứ ba CC’ kéo dài cắt (O) tại F. Cm: A’HB’C và BC’B’C nội tiếp - Gv cho hai hs lên bảng và lớp chia làm hai để thực hiện cm mỗi tứ giác trên nội tiếp. - Gv gợi ý nếu cần thiết : Nhận xét BC’B’C có hai đường chéo BB’ và CC’, ta áp dụng dấu hiệu nhận biết nào để cm BC’B’C nội tiếp ? → áp dụng cung chứa góc . - Gv uốn nắn cách trình bày cho hs . e) H là tâm đ.tròn nội tiếp DEF∆ - Gv hướng dẫn hs phân tích đi lên - Gv đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs tham khảo và yêu cầu hs về nhà hoàn chỉnh bài giải . - Bài tập 90 trang 104 SGK (gv đưa đề bài trên bảng ) - Yêu cầu hs lên thực hiện vẽ hình câu a và b . - Gv cho hs tự tính toán theo yêu cầu đề bài . - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . A E F C’ B’ H B A’ C D - Hc nhận xét bài làm trên bảng - Hs trả lời theo phát vấn của gv . H là tâm đ.tròn nội tiếp DEF∆ H là giao điểm của hai đ.phân giác của DEF∆ FC là phân giác DA là phân giác của · DEF của · FDE · · EFC DFC= · · FDA EDA= » » CE CD= » » AF AE= (tương tự cm a) - Hs về nhà hoàn chỉnh bài giải . A B m D C - Hai hs lên bảng thực hiện tính R và r ⇒ CD = CH d) Cm: A’HB’C và BC’B’C nội tiếp - Xét tứ giác A’HB’C có: · 'HA C = 90 o (gt) · 'HB C = 90 o (gt) ⇒ · 'HA C + · 'HB C = 180 o ⇒ A’HB’C nội tiếp - Xét tứ giác BC’B’C có: · 'BB C = 90 o (gt) · 'BC C = 90 o (gt) ⇒ · 'BB C = · 'BC C = 90 o ⇒ B’ và C’ cùng thuộc cung chứa góc 90 o dựng trên BC . ⇒ BC’B’C nội tiếp e) H là tâm đ.tròn nội tiếp DEF∆ Ta có: · · ABE BAC+ =90 o ( 'ABB∆ vuông) · · AFC BAC+ =90 o ( 'ACC∆ vuông) ⇒ · · ABE AFC= ⇒ » » AE AF= (có g.n.t bằng nhau) ⇒ · · EDA FDA= ⇒ DA là phân giác của · FDE (1) Mặt khác : » » CE CD= (cmt) ⇒ · · EFC DFC= (g.n.t) ⇒ FC là phân giác của · DEF (2) Với (1) , (2) và DA ∩ FC = { } H ⇒ H là tâm đ.tròn nội tiếp DEF∆ - Bài tập 90 trang 104 SGK a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm . b) Vẽ đ.tròn ngọai tiếp h.vuông. Tính bán kính R của đ.tròn ngoại tiếp . H.vuông nội tiếp (O; R ) h223 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv bổ sung câu hỏi : d) Tính diện tích phần gạch sọc giới hạn bởi h.vuông và (O; r ) e) Tính diện tích hình viên phân ¼ BmC - Gv gọi hs nêu cách tính và lên bảng thực hiện . - Gv cho hs nhắc lại công thức tính diện tích của hai dạng hình viên phân - Bài tập 92 trang 104 SGK Tính diện tích hình gạch sọc : - Gv đưa hình vẽ 69, 70 trên bảng và cho hai hs lên bảng thực hiện với hai hình . - Gv yêu cầu hs so sánh kết quả và nêu lại công thức tính diện tích hình quạt tròn và diện tích hình vành khăn . - Hs nhận xét bài làm trên bảng . e) * Cách 2 : S quạtOAB = ( ) 2 2 2 2 . .90 2 360 4 R π π π = = S BOC∆ = ( ) 2 2 2 2 . 2 2 2 OB OC R = = = 4 Vậy S vp » BmC = 2 π - 4 ≈ 2,28(cm 2 ) - Hai hs lên bảng thực hiện, hs lớp tự làm vào vở . ⇒ 4 = R 2 ⇒ R = 2 2 (cm) c) Vẽ đ.tròn nội tiếp h.vuông. Tính bán kính r của đ.tròn nội tiếp . Ta có: 2 r =AB = 4cm ⇒ r = 2 (cm) d) S ABCD = 4 2 = 16 (cm 2 ) S (O; r ) = r 2 . π = 2 2 π = 4 π (cm 2 ) Vậy S gạch sọc = 16 - 4 π ≈ 3,44 (cm 2 ) e) * Cách 1 : S (O; R ) = R 2 . π = (2 2 ) 2 π =8 π (cm 2 ) Vậy S vp » BmC = (8 π - 16):4 ≈ 2,28(cm 2 ) - Bài tập 92 trang 104 SGK * H69: S 1 = R 2 π = 1,5 2 π ≈ 2,25 π (cm 2 ) S 2 = r 2 π = 1 2 . π ≈ π (cm 2 ) ⇒ S gạch sọc =2,25 π π − =1,25 (cm 2 ) * H70: S quạt lớn = 2 2 .80 1,5 . .2 360 9 2 R π π π = = (cm 2 ) S quạt nhỏ = 2 2 .80 1 . .2 2 360 9 9 r π π π = = (cm 2 ) ⇒ S gạch sọc = 2 2 9 π π − = 5 18 π (cm 2 ) h224 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Ôn kỹ các kiến thức của chương 3 . - Xem lại các bài tập đã sửa . Tiết sau kiểm tra 1 tiết . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đi lên - Gv đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs tham khảo và yêu cầu hs về nhà hoàn chỉnh bài giải . - Bài tập 90 trang 104 SGK (gv đưa đề bài trên bảng ). (cmt) - Hs lớp độc lập làm bài . - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv, sau 3’gv đưa bài làm các nhóm trên bảng để hs nhận xét . - Bài tập 95 trang 105 SGK