Giáo án Ngữ văn 8: Thiên đô chiếu – Lý Công Uẩn

2 7 0
Giáo án Ngữ văn 8: Thiên đô chiếu – Lý Công Uẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh - Lê: Hai triều Đinh - Lê: không chịu dời đô, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ, triều đại không lâu bền, số vận ngắn, trăm họ[r]

(1)THIÊN ĐÔ CHIẾU – LÝ CÔNG UẨN I Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶: - Lý C«ng UÈn (974 - 1028) tøc Lý Th¸i Tæ, viÕt bµi ChiÕu dêi đô này bày tỏ ý đình dời đô từ Hoa Lư thành Đại La (Hà Nội) II §äc hiÓu v¨n b¶n: * ChiÕu: Lêi ban bè mÖnh lÖnh cña vua chóa xuèng thÇn d©n - Chức năng: Công bố chủ chương, đường lối, nhiệm vụ tíi thÇn d©n - ChiÕu viÕt b»ng v¨n vÇn, v¨n biÒn ngÉu, v¨n xu«i *Chiếu dời đô: Ngoài đặc điểm chung các bài chiếu còn có đặc điểm riêng: bên cạnh chất mệnh lệnh là tính chất tâm tình Bên cạnh ngôn từ mang tính đơn thoại, chiều người trên là ngôn từ mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo nên sức thuyết phục to lớn - Chiếu dời đô viết văn xuôi có sử dụng xen câu văn biÒn ngÉu, lêi v¨n c©n xøng, nhÞp nhµng Tác giả viện dẫn sử sách nói việc dời đô các vua thời xưa bên Trung Quốc: (từ đầu đến “phong tục phồn thịnh”) Mục đích: nhà Thương dời đô lần, nhà Chu lần nhằm mục đích đóng đô nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn vinh, tính kế lâu dài cho các hệ sau Việc dời đô là thuËn theo mÖnh trêi, theo ý d©n Kết quả: làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng Việc dẫn số liệu cụ thể là để chuẩn bị cho lý lẽ phần sau: Trong lịch sử đã có việc dời đô và đã đem lại kết tốt đẹp Việc Lý Thái Tổ dời đô không có gì là khác thường, trái với quy luËt => Đây là đoạn văn có tính chất nêu tiền đề làm chỗ dựa cho lý lÏ ë nh÷ng phÇn tiÕp theo Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh - Lê: Hai triều Đinh - Lê: không chịu dời đô, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ, triều đại không lâu bền, số vận ngắn, trăm họ hao tæn mu«n vËt kh«ng thÝch nghi, «ng rÊt ®au xãt -> Phª ph¸n hai triều không biết học theo cái đúng Việc đóng đô hai triều đại Hoa Lư không còn thích hợp vì: Vùng đất trật trội, vạn vật không thích nghi không thể phát triển thịnh vượng Hai triều đại trên phải dựa vào vùng đất này vì: Thế lực chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nước mà phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở “TrÉm rÊt ®au xãt…” -> §©y lµ c©u v¨n thÓ hiÖn t×nh c¶m Lêi văn tác động đến tâm hồn người đọc Lop8.net (2) Lý chọn Đại La là nơi tốt để chọn làm kinh đô: Về địa lý: Là nơi trung tâm đất trời, mở bốn hướng Nam, Bắc, Đông, tay có núi lại có sông, đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng, tr¸nh ®­îc lôt léi, chËt chéi Về chính trị văn hóa: là đầu mối giao lưu là mảnh đất hưng thÞnh -> Hội tụ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước => Việc Lý Công Uẩn dời đô thể khát vọng nhân dân đất nước độc lập, phản ứng ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh đồng thời thể trí tuệ vị vua anh minh với tinh thần hết lòng vì nước vì dân *Câu văn kết thúc: mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với thần dân Như bài chiếu thuyết phục người nghe lý lẽ, tình cảm chân thành Nguyện vọng dời đô Lý Công Uẩn phù hợp với nguyện vọng nhân dân IV Tæng kÕt B»ng sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a lý trÝ vµ t×nh c¶m, víi giäng v¨n sôi nổi, hệ thống luận điểm chặt chẽ, Chiếu dời đô Lý Công Uẩn đã phản ánh khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thèng nhÊt Lop8.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan