Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
290 KB
Nội dung
Hội thảo: Văn hóa phát triển: vấn đề Việt Nam kinh nghiệm giới Tham luận: Mối quan hệ vốn văn hóa vốn xã hội bối cảnh chuyển đổi cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Trần Thị An Lời mở Trong đời sống xã hội Việt Nam khoảng 10 năm nay, phương tiện truyền thông, lên số vấn đề nhức nhối, như: “xuống cấp đạo đức”, “băng hoại nhân cách”, “tha hóa lối sống”, “văn hóa ứng xử có vấn đề”, “bệnh vơ cảm” Ngun nhân tình trạng cho biến đổi văn hóa theo chiều hướng tiêu cực Các nghiên cứu văn hóa, xã hội hai thập niên qua gần thống với đánh giá rằng, biến đổi văn hóa nguyên gây nên bất ổn xã hội, dựng nên rào cản cho phát triển Tuy nhiên, nói “xuống cấp” so với mốc nào, bối cảnh chuyển đổi (trước sau 1975? trước sau 1986?, trước sau 2000?) chưa có câu trả lời sáng rõ Bởi khơng nhận diện bối cảnh, khó nhận diện nguyên nhân Bên cạnh đó, tác động văn hóa tới xã hội nói đến mặc định, thực tế, tác động hoạt động theo chế chưa lý giải thấu đáo Để góp phần cắt nghĩa vấn đề này, tham luận chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu văn hóa với tư cách loại vốn, xã hội chuyển đổi, từ góc độ tác động vốn văn hóa vốn xã hội nhằm hướng tới việc tìm hiểu nguyên giải pháp Các khái niệm lý luận liên quan sử dụng tham luận là: vốn, vốn xã hội, vốn văn hóa, bối cảnh chuyển đổi, mối quan hệ loại vốn bối cảnh chuyển đổi nhìn từ cuối XX-đầu XXI I KHÁI NIỆM: vốn, vốn xã hội, vốn văn hóa, mối quan hệ vốn văn hóa với vốn xã hội, bối cảnh chuyển đổi 1.1 Vốn Là khái niệm quan trọng kinh tế học, “vốn” thu hút quan tâm nhà nghiên cứu kinh tế hàng đầu giới Theo Hernando De Soto, cơng trình Bí ẩn vốn – chủ nghĩa tư thành cơng phương Tây thất bại nơi khác1 “vốn” (capital) tiếng Latinh ban đầu dùng để PGS.TS., Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Hernando De Soto (2000), Bí ẩn vốn – chủ nghĩa tư thành công phương Tây thất bại nơi khác, Nguyễn Quang A dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 1 gia súc, vật ni (nguồn giàu có) theo thời gian, “vốn” sử dụng để giá trị thặng dư thu từ đàn gia súc (Hernando, tr 43) Trong q trình phát triển từ xã hội nơng nghiệp sở tự cung tự cấp sang xã hội thương mại mà đó, nhu cầu trao đổi cao nên phụ thuộc lẫn không ngừng tăng lên, vốn trừu xuất ra, “không phải tài sản, mà khả chứa đựng để triển khai sản xuất mới” (tr.44) Các nhà nghiên cứu nhận định: “Vốn giá trị lâu dài, nhân lên không tàn lụi Giá trị tách khỏi sản phẩm tạo nó, trở thành đại lượng siêu hình phi thực thể ln ln nằm chiếm hữu tạo nó, mà họ, giá trị cố định dạng khác nhau” (Bí ẩn vốn, Simonde de Sismondi, tr 45); hay “về chất, vốn ln phi vật chất khơng phải vật chất tạo vốn mà giá trị vật chất ấy, giá trị khơng có hữu hình” (Jean B Say, tr.45); “nó khơng đứng chân mặt đất, mà quan hệ với tất hàng hóa khác, đứng đầu nó” (C Mác, tr.45) 1.2 Vốn xã hội Cùng với khái niệm “vốn kinh tế”, vài thập niên cuối kỷ XX, khái niệm “vốn xã hội” đề cập nghiên cứu xã hội học giới thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu liên ngành khoa học xã hộiViệt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI Các tác giả đề xướng, đặt móng phát triển lý thuyết Pierre Bourdieu, 1984; James Coleman, 1988, 1990; Robert Punam, 1995; Francis Fukuyama, 2000; Grootaert and van Bastelaer, 2002; Dasgupta, 2005; bên cạnh đó, bàn vốn xã hội cơng trình xuất tiếng Việt tìm thấy viết Trần Hữu Dũng, Trần Hữu Quang, Nguyễn Quang A, Nguyễn Tuấn Anh, Lương Văn Hy, Lê Minh Tiến, Nguyễn Văn Phúc, Hồng Bá Thịnh, Nguyễn Vũ Quỳnh Anh đó, tác giả điểm cách đầy đủ lý thuyết vốn xã hội đưa tranh biện việc sử dụng khái niệm Trần Hữu Dũng, 20032 Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Cũng khái niệm “vốn” kinh tế, “vốn xã hội” mang chất vốn đặc điểm giá trị chưng cất từ đời sống xã hội loài người mà người tạo ra, tham gia tận hưởng Các giá trị chưng cất phản ánh mức độ tính đồng thuận xã hội giai đoạn lịch sử-cụ thể mức độ gắn kết cá nhân-cộng đồng xã hội đó; mức độ luân chuyển thành loại vốn khác phát triển Cho đến nay, nhà nghiên cứu Việt Nam giới nghiên cứu vốn xã hội thừa nhận quan niệm sử dụng định nghĩa James Putnam biểu vốn xã hội là: a) tin cậy, b) chuẩn mực xã hội, c) mạng lưới xã hội 1.3 Vốn văn hóa Trần Hữu Dũng, 200.“Vốn xã hội kinh tế”, Tạp chí Thời đại, số 8, tháng 7/2003, tr.82-102 Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam nay”, Tham luận Hội thảo quốc tế: Đóng góp khoa học xã hội nhân văn phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội Trong cơng trình bàn loại vốn xuất năm 19864, Pierre Bourdieu phân loại loại vốn gồm: vốn kinh tế (Economic Capital), vốn xã hội (Social Capital), vốn văn hóa (Culture Capital) vốn biểu tượng (Symbolic Capital) Vốn văn hóa, theo Bourdieu “sự quy thuộc cá nhân mơi trường văn hóa: biểu mình, lối nói năng, ăn mặc, kiểu tóc, cách ăn uống, sở thích âm nhạc, văn học, điện ảnh” 5; cịn Trần Hữu Dũng cho rằng, có hai dạng vốn văn hố: vật thể (cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử) phi vật thể (tập quán, phong tục, tín ngưỡng) – nguồn tài ngun cung cấp luồng dịch vụ hưởng thụ ngay, họăc dùng sản xuất sản phẩm dịch vụ tương lai, văn hoá ngoại văn hóa6 Hai định nghĩa nhận diện “vốn văn hóa” hai nguồn sở hữu khác nhau: sở hữu cá nhân (quan niệm Bourdieu), sở hữu cộng đồng (quan niệm Trần Hữu Dũng) Bourdieu cho rằng, cá nhân sở hữu vốn văn hóa giáo dục (ông viết: “Các điều tra cho thấy, tất hoạt động văn hóa (tham quan bảo tàng, nghe hịa nhạc, đọc sách báo…) sở thích văn chương hội họa, âm nhạc gắn liền với trình độ giáo dục định (được đánh giá qua văn thời gian học) phụ thuộc vào nguồn gốc xã hội”)7 Cịn Trần Hữu Dũng cho rằng, vốn văn hóa mà cộng đồng có q trình tích lũy sản phẩm văn hóa cộng đồng sáng tạo nên lịch sử Việc xác định hai chủ thể sở hữu nguồn vốn văn hóa (cộng đồng cá nhân) giúp cho việc nhận diện rõ loại vốn Tuy nhiên, việc xác định nguồn gốc tạo nên sở hữu văn hóa cá nhân giáo dục Bourdieu gây nên tranh cãi, theo đó, người có điều kiện hưởng giáo dục cao có nguồn vốn văn hóa cao Cùng với phát triển nhận thức, văn hóa – với tư cách sản phẩm người trình sống – sáng tạo riêng cộng đồng cá nhân, lựa chọn, đa dạng khác biệt, khơng có cao-thấp, tiên tiến-lạc hậu Việc quy nguồn gốc tạo nên vốn văn hóa từ giáo dục hẹp hịi định kiến Vậy từ tồn văn hóa, nguồn vốn văn hóa tạo từ chế nào? Các nghiên cứu lý thuyết vốn văn hóa chưa vấn đề này, theo tơi, áp dụng chế tạo nguồn vốn kinh tế để hiểu q trình tạo vốn văn hóa Trong Bí ẩn vốn dẫn trên, tác giả cho rằng, quyền sở hữu khái niệm hóa giá trị tài sản, nơi vốn hình thành; giống điện tạo từ nước hồ núi cao Bản thân hồ Pierre Bourdieu, 1986 “The Forms of Capital”, In Cultural theory: An anthology, 81-93; Trần Hữu Quang, 2006 Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, Hà Nội, số (95), tr.74-81; in lại Lòng tin vốn xã hội, Nhiều tác giả, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2013, tr.49-66Dẫn theo Bùi Minh Hào, “Khái niệm “Vốn văn hóa” Pierre Bourdieu”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An online Nicolas Journet, “Văn hóa vốn”, Như Thành dịch, Tạp chí VHNT số 323, tháng 5-2011 Trần Hữu Dũng (2002), “Vốn văn hóa”, Tạp chí Tia sáng, 12/2002 Pierre Bourdieu, 1984 Distinction: a Social Critique of the Judgement of Taste, Richard Nice dịch, Harvard University Press, Eighth Printing, 1996 chưa phải vốn, điện giá trị tạo vốn (Hernando, tr.49) Cũng vậy, tồn văn hóa tài sản cộng đồng, trở thành vốn cộng đồng chưng cất chúng thành giá trị sử dụng (trong du lịch, công nghiệp văn hóa); thành chuẩn mực định hình cho ứng xử, quan niệm, lối sống, lý tưởng, khát vọng toàn thể cộng đồng sức mạnh mềm quốc gia (chẳng hạn: yêu nước, nhân ái, trung tín) – giá trị mà cộng đồng, quốc gia chấp (với tư cách thương hiệu quốc gia) hoạt động liên quan đến hợp tác nhằm kiếm tìm lợi ích Nguồn vốn văn hóa cộng đồng, quốc gia đó, thẩm thấu qua lọc cá nhân (qua đường giáo dục, thực hành trải nghiệm văn hóa) trở thành nguồn vốn văn hóa cá nhân – mà cá nhân sử dụng để chấp (với tư cách uy tín cá nhân) thương thảo hợp tác làm ăn thiết lập mạng lưới xã hội Chỉ tài sản văn hóa sở hữu – giá trị hoạt động – văn hóa trở thành nguồn vốn; tài sản văn hóa tản mát, chưa định hình thành sở hữu cá nhân chưa chưng cất thành giá trị cộng đồng nguồn vốn q non yếu chưa thể hình thành, nguồn vốn chết Việc xác định sở hữu nguồn vốn văn hóa với tính chất giá trị hoạt động với tính chất vốn tích lũy, chuyển thành nguồn vốn khác vốn kinh tế (khai thác giá trị kinh tế từ giá trị văn hóa), vốn xã hội (đảm bảo sở cho việc thiết lập mạng lưới xã hội xây dựng chuẩn mực xã hội), vốn trị (sức mạnh mềm hoạt động đối ngoại) vấn đề đặt cho nghiên cứu thực trạng vốn văn hóa Việt Nam Ở Việt Nam, người coi văn hóa loại vốn sớm Trần Đình Hượu Ơng cho rằng, vốn văn hóa tài sản cộng đồng tích lũy qua thời gian, từ mà định hình sắc Ơng viết: “Văn hóa theo nghĩa rộng có từ xã hội ngun thủy Nhưng phải trải qua thời gian dài để lĩnh sáng tạo người nâng cao, người khỏi sống mơng muội, ý thức ngoại cảnh, tích lũy tri thức nó, kinh nghiệm chế ngự, tổ chức đấu tranh làm chủ nó, tạo khác biệt thiên hướng trình độ cộng đồng người, phân hóa dẫn đến hình thành dân tộc, đủ sức định hình hướng phát triển, có hệ tư tưởng, văn học nghệ thuật, nhân vật văn hóa tức tạo “vốn” văn hóa riêng cho cộng đồng người bắt đầu nói đến đặc sắc dân tộc văn hóa”8 Tuy nhiên, thấy, khái niệm “vốn” mà Trần Đình Hượu nói đến nghiêng nghĩa “kho tàng” “vốn - capital” mạch viết bàn Như vậy, Việt Nam, vấn đề “vốn văn hóa” chưa thật ý Dựa kết nghiên cứu công trình trên, chúng tơi xin đưa định nghĩa quan niệm vốn văn hóa sau: vốn văn hóa giá trị tồn sản Trần Đình Hượu, 1986 “Vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa Nghệ An online phẩm văn hóa vật thể phi vật thể người cộng đồng sáng tạo, tích lũy trao truyền lịch sử, toàn thể cộng đồng chấp nhận chuẩn mực sử dụng để định hình sắc, kết nối tương tác cộng đồng với cộng đồng khác; cá nhân thuộc cộng đồng thẩm thấu vốn văn hóa (với tư cách chuẩn mực giá trị chung) thành vốn văn hóa (với tư cách chuẩn mực giá trị cá nhân) sử dụng q trình sống để kiến tạo sắc cá nhân tạo lập mạng lưới xã hội cho thân Về biểu cụ thể, vốn văn hóa cộng đồng bao gồm vốn (giá trị của) văn hóa vật thể vốn (giá trị của) văn hóa phi vật thể mà cộng đồng sáng tạo ra; nguồn vốn hồn tồn sử dụng để thu lại lợi ích kinh tế du lịch đặc biệt cơng nghiệp văn hóa Vốn văn hóa cá nhân bao gồm tri thức, quan niệm, ứng xử, đạo đức, chuẩn mực giá trị, sắc mà cá nhân thẩm thấu từ giá trị văn hóa cộng đồng thơng qua lọc Về giá trị sử dụng, “giá trị thặng dư” có từ văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, vốn văn hóa cộng đồng vốn văn hóa cá nhân có tính liên thơng, có tính tương đồng chất, đó, sử dụng cách linh hoạt với tư cách nguồn vốn để kết nối bề mặt (tạo nên mạng lưới cá nhân-cá nhân; cá nhân-cộng đồng; cộng đồng-cộng đồng) liên kết chiều sâu (tạo nên lợi ích chung cho bên) Về đặc điểm, nguồn vốn văn hóa tích lũy dày dặn thêm, luân chuyển thành vốn xã hội; không dùng để trao đổi vốn kinh tế lại đặt cược, chấp mối quan hệ xã hội quan hệ kinh tế để tăng hiệu kinh tế trình sống cá nhân hay trình phát triển cộng đồng/quốc gia/dân tộc 1.4 Mối quan hệ vốn xã hội, vốn văn hóa với nguồn vốn khác phát triển Từ xác định tư cách nguồn vốn, có nhiều nghiên cứu bàn chất vốn xã hội, vốn văn hóa vai trị quan trọng chúng phát triển Về vốn xã hội, với tâm điểm lòng tin tạo sở để cá nhân nhóm làm việc chung, nhà nghiên cứu thống nhờ có lịng mà chi phí giao dịch giảm thiểu Bàn mối quan hệ vốn xã hội hoạt động kinh tế, Nguyễn Văn Phúc viết: “Đa phần hoạt động kinh tế đòi hỏi người tham gia dựa vào hành động đối tác tương lai Vì vậy, việc cá nhân giao dịch mơi trường có lịng tin cao có chi phí thấp tốn việc bảo vệ thân khỏi bị lợi dụng thực thi giao dịch” (Trần Hữu Dũng: 20069; Nguyễn Văn Phúc: 2014) Trần Hữu Quang dẫn câu nói tiếng Emilie Durkhiem vấn đề này: “Trong hợp đồng, khơng phải mang tính chất hợp đồng” (Trần Hữu Quang: 2006)10 Về mối quan hệ vốn văn hóa với tăng trưởng kinh tế, Trần Hữu Dũng quan hệ tương hỗ giá trị kinh tế gia tăng sản phẩm có giá trị văn hóa; đồng thời, ơng vai trị vốn văn hóa phát triển, Trần Hữu Dũng viết: “Vốn văn hoá giúp ta hiểu sâu ý niệm tính bền vững phát triển Đóng góp vào khả phát triển dài hạn khơng khác đóng góp vốn thiên nhiên Vì mơi trường sinh thái thiết yếu cho hoạt động kinh tế, bỏ bê môi trường qua khai thác đáng tài nguyên làm giảm sút sản phúc lợi kinh tế Khơng bảo dưỡng vốn văn hố (để di sản đồi trụy, làm sắc văn hoá dân tộc) có hậu tai hại vậy”.11 Khác với loại vốn khác (vốn kinh tế, vốn vật thể, vốn thiên nhiên) tài sản công tùy tiện sử dụng, vốn xã hội vốn văn hóa có chung đặc điểm là: cá nhân sử dụng tài sản cơng thơng qua đặc tính giá trị - vốn chúng thẩm thấu vốn chung thành vốn riêng Thơng qua việc tham gia hoạt động xã hội, gia nhập tích lũy quan hệ xã hội cách chia sẻ niềm tin chuẩn mực xã hội, cá nhân chuyển vốn xã hội chung (niềm tin, mạng lưới, chuẩn mực xã hội) thành vốn xã hội riêng Đồng thời, việc tham gia vào thực hành văn hóa (sinh hoạt phong tục, văn hóa gia đình dịng họ, thấm sắc văn hóa vùng miền ), cá nhân thẩm thấu vốn văn hóa cộng đồng (ví dụ ngơn ngữ, phong tục, mạng lưới xã hội…) để làm dày vốn văn hóa cho cá nhân Như là, từ vốn xã hội vốn văn hóa chung cộng đồng, cá nhân có cách riêng khai thác, tích lũy sở hữu vốn xã hội vốn văn hóa, biến thành tài sản riêng cho (chẳng hạn, phong phú ngôn ngữ, hiểu biết thâm sâu phong tục, tập quán cá nhân); phong phú, giàu có nguồn vốn cá nhân tùy thuộc vào chế tinh thần cá nhân, thể độ thấm, độ chuyển lọc họ Vì theo tôi, việc tranh luận vấn đề: vốn xã hội tài sản cá nhân (Bourdieu) hay tài sản chung xã hội (J Coleman R Putnam), theo đó, đặt vấn đề: vốn văn hóa sản phẩm (tài sản) cá nhân, hay cộng đồng, hay dân tộc không cần thiết Như vậy, so sánh với loại vốn khác, vốn xã hội vốn văn hóa có mối quan hệ mật thiết Thứ nhất, tương đồng chế thẩm thấu tới cá nhân Thứ hai, vốn văn hóa tảng hình thành nên vốn xã hội (cái mà F Fukuyama Trần Hữu Dũng, 2003, “Vốn xã hội kinh tế”, Tạp chí Thời đại, số (7/2003) Trần Hữu Quang, 2006 “Lòng tin xã hội vốn xã hội”, Tham luận Hội thảo Vốn xã hội phát triển, Tạp chí Tia Sáng tổ chức 6/2006 In lại Lòng tin vốn xã hội, Nhiều tác giả, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2013, tr.27-47 11 Trần Hữu Dũng, 2002 “Vốn văn hóa”, Tạp chí Tia sáng, 12/2002 10 gọi “chiều kích văn hóa” vốn xã hội) Ông cho rằng, hạt nhân vốn xã hội chuẩn mực xã hội hình thành nên ứng xử cá nhân cộng đồng, sở hình thành nên tin cậy mạng lưới xã hội (Trần Hữu Quang: 2006)12; Thứ ba, việc thiết kế thang đo vốn xã hội nhìn nhận số: số lượng chất lượng hoạt động/các mạng lưới xã hội mà cá nhân tham gia; đó, chất lượng tham gia mức độ lịng tin chuẩn mực ứng xử - lại biểu văn hóa ứng xử (Nguyễn Văn Phúc: 2014)13 khía cạnh gợi ý quan trọng từ góc độ lý thuyết để nhìn nhận mối quan hệ vốn xã hội văn hóa – hướng nghiên cứu khoảng trống nước ta 1.5 Khái niệm “bối cảnh chuyển đổi” Trong năm gần đây, phương tiện truyền thơng, xuất nhiều báo có nhận định xuống cấp văn hóa Việt Nam nay: “Sự xuống cấp mang tính hủy diệt văn hóa” (Nguyễn Quang Thân, Thời báo kinh tế Sài Gịn; Vietnamnet 6/3/2015); “Suy thối văn hóa chạm ngưỡng, đẩy dân tộc đến hiểm họa khôn lường (Dương Trung Quốc, VCT New, 13/1/2015), “Loạn chuẩn văn hóa: Nhìn từ hệ thống giáo dục nay” (Mai Thanh Sơn, Văn hóa Nghệ An online) nhiều báo xuống cấp văn hóa đọc, xuống cấp văn hóa ứng xử Trong báo cáo thức Chính phủ, tình trạng khẳng định Báo cáo tổng kết 15 thực Nghị Trung ương V khóa VIII nhận định: “Bên cạnh thành tựu đạt được, việc triển khai thực Nghị Trung ương khóa VIII cịn số hạn chế, khuyết điểm chưa làm được.Sự xuống cấp đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tác động đến đời sống tinh thần xã hội, bệnh “vô cảm” xã hội xuất hiện; hệ giá trị văn hoá truyền thống bị đảo lộn, giá trị tốt đẹp chưa khẳng định”14 Để nhận định “xuống cấp” ứng xử giá trị văn hóa, cần thấy tình trạng lúc chưa “xuống” mức nào; đồng thời, chịu tác động nào, vào thời điểm để bị “xuống” có xu hướng “lên” trở lại chưa? Nghĩa cần nhìn nhận bối cảnh xảy biến đổi, mà nó, chắn hàm chứa nhân tố có lực tác động mạnh Căn vào kết nhà nghiên cứu trước vào bối cảnh nay, viết nhấn mạnh vào yếu tố tác động gồm: i) kinh tế thị trường, ii) toàn cầu hóa, iii) 12 Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, Hà Nội, số (95), tr.74-81; in lại Lòng tin vốn xã hội, Nhiều tác giả, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2013, tr.49-66 13 Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên (2014), Vốn xã hội tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Khoa học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số (36) 14 Báo cáo Hội nghị tổng kết 15 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội, ngày 8/8/2013 cách mạng công nghiệp lần thứ tư; mốc thời gian tương ứng với xuất nhân tố xã hội Việt Nam trình bày Nhân tố thứ nhất, tác động kinh tế thị trường, nhiều nhà nghiên cứu nói đến, nhiên, chưa xác định tác động quan trọng Trong viết năm 1992, Huyền Giang cho rằng, kiện lịch sử: độc lập dân tộc (1945) thống đất nước (1975) “những kiện lớn lao, mốc khơng thể phủ nhận” lấy làm để đánh giá biến đổi văn hóa khơng đủ trước sau 2-9-1945 30-4-1975, chủ thể văn hóa đời sống kinh tế, xã hội khơng có thay đổi đáng kể Ơng nhận định, mốc để văn hóa cũ (truyền thống) chuyển sang văn hóa (đương đại) thập niên 80-90 kỷ XX, “bởi đến lúc này, xã hội Việt Nam thực có chuyển biến chất tất lĩnh vực đời sống xã hội cá nhân, từ kinh tế, trị đến văn hóa” 15 Về tác động này, Hồ Sĩ Quý cho rằng: thập niên đầu kỷ XXI, xã hội Việt Nam chứng kiến chuyển động khó lường tính bề bộn kinh tế thị trường (“nhiều dạng hoạt động kinh tế thị trường định hình phát triển, song cịn số hình thức hình thành cịn sơ khai Thị trường thực văn minh thiếu, tượng khơng lành mạnh, tiêu cực, chí maphia tồn kinh tế bên ngồi thấy có mặt Việt Nam”) 16 tác nhân quan trọng đặt vấn đề xã hội Việt Nam Nhân tố thứ hai: tác động tồn cầu hóa Khơng khó để nhận tác động tồn cầu hóa đến xã hội Việt Nam vài thập niên cuối kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI Trong nghiên cứu công bố năm 2007, Hồ Sĩ Quý cho rằng, với tác động kinh tế thị trường, ảnh hưởng mạnh tồn cầu hóa khiến cho xã hội Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI “vẫn bị coi chưa kết thúc giai đoạn chuyển đổi” Ở đó, tính phong phú non yếu bất cập phương diện tư tưởng-lý luận đối cực tâm phát triển tạo nên “hệ thống tượng quan hệ văn hóa - xã hội đa dạng, đa chiều động, đủ để nuôi dưỡng ý tưởng tốt đẹp, khích lệ lợi phát kiến, sáng tạo, đủ thách thức cám dỗ khiến cho cá nhân, gia đình, cộng đồng cũng phải cảnh giác trước nguy lạc lối sai lầm”.17 Nhân tố thứ ba: cách mạng công nghệ lần thứ Với đặc điểm kết hợp cách sâu rộng lĩnh vực khoa học công nghệ (vật lý, kỹ thuật số, sinh học), cách mạng cơng nghiệp lần thứ tưởng cịn xa xơi có tác động mạnh tức tới người, văn hóa xã hội Việt Nam, cụ thể là: a) Khả dường 15 Huyền Giang, 2017 Bàn văn hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, Tr.220 Hồ Sĩ Q, 2007 “Về mơi trường văn hóa mơi trường văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, Hà Nội, số (190), 3-2007 17 Hồ Sĩ Q, 2007 “Về mơi trường văn hóa mơi trường văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, Hà Nội, số (190), 3-2007 16 vô tận internet riết kết nối thực ảo, kết nối-tích hợp-xử lý thơng tin tạo nên giới phẳng khiến lối sống, cảm xúc, ứng xử, hệ giá trị người đặc biệt trì quan hệ xã hội thực bị đảo lộn; b) Trí tuệ nhân tạo tự động hóa mặt, giúp cho người tiêu dùng hưởng lợi mặt khác, tạo nên giới cơng nghệ, mà đó, người có nguy trở thành công cụ lệ thuộc sâu sắc vào công nghệ Đây nét bối cảnh chuyển đổi khiến cho vốn xã hội vốn văn hóa chung (của cộng đồng) riêng (của cá nhân) trở nên lúng túng, bị động, phương hướng Từ phân tích trên, chúng tơi xác định bối cảnh chuyển đổi ứng với hai thập niên cuối kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI Khái niệm “văn hóa truyền thống” “xã hội truyền thống” mà sử dụng tương ứng với giai đoạn trước bối cảnh chuyển đổi II MỘT VÀI PHÂN TÍCH thực trạng mối quan hệ vốn văn hóa vốn xã hội bối cảnh chuyển đổi Việt Nam cuối XX-đầu XXI 2.1 Sự suy giảm nguồn vốn (xã hội, văn hóa) khơng gian thiếu kết nối: Như nói trên, chất vốn tích lũy, trao đổi, luân chuyển Cũng vậy, vốn xã hội vốn văn hóa hình thành, tích lũy, trao đổi mơi trường xã hội mơi trường văn hóa; đó, kết nối thường xuyên với mạng lưới xã hội điều kiện tiên quyết, khơng có kết nối nguồn vốn khơng trì, hao mòn dần dẫn đến cạn kiệt Do ảnh hưởng ba nhân tố kể trên, bối cảnh chuyển đổi xảy hai thập niên cuối XX hai thập niên đầu kỷ XXI, kết nối không gian xã hội rơi vào tình trạng nhiễu loạn Theo chúng tơi, nhiễu loạn kết nối thể biểu hiện: nhạt kết nối truyền thống, lỏng kết nối gia đình, bùng nổ kết nối ảo, dè dặt kết nối thực Kết nối truyền thống mà chúng tơi muốn nói tới việc kết nối quan hệ xã hội với nơi người sinh (quê hương quán) kết nối với quan hệ họ hàng thân tộc Do nhịp sống nhanh áp lực loại cơng việc, người có xu hướng khơng cịn mặn mà với quan hệ khơng đưa lại lợi ích nhãn tiền Trong bối cảnh này, mối quan hệ truyền thống với họ hàng thân tộc, quê hương quán, người thân quen cũ không sinh lợi dần nhạt Vốn xã hội có từ mối truyền thống đó, khơng sử dụng, không trao đổi, trở nên lạc lõng, xa lạ dần Kết nối gia đình gồm kết nối quan hệ bố mẹ-con cái, ông bà-cháu Có thể nói, ba thập niên qua Việt Nam, kinh tế thị trường đại hóa đẩy người vào vịng xốy áp lực công việc khiến cho quỹ thời gian người trở nên eo hẹp, thời gian cho kết nối gia đình – quan hệ mặc định khơng cần thiết cho cơng việc – trở nên ỏi dần Khơng gian ngơi nhà khơng cịn khơng gian gia đình: đó, khoảng cách hệ ngày dỗng rộng khó hàn gắn; công nghệ thay đổi nhanh, kinh nghiệm người lớn tuổi trở nên vô dụng nên lớp trẻ khơng cịn tin cậy kính trọng người già lớp già; gia đình khơng cịn nơi trú ẩn an toàn nên lớp trẻ lao đường, tràn lên mạng, lớp trung niên xác lập liên minh không gian phi truyền thống (mạng, hội, nhóm) Trong tổ khơng cịn ấm đó, trẻ em đói giao tiếp trở nên tự kỷ người già thiếu quan tâm trở nên đơn khơng cịn chuyện Ở đây, thấy rõ, trao truyền văn hóa gia đình bị đứt đoạn, giá trị văn hóa truyền thống tích lũy khơng sử dụng trở nên lỗi thời, vong diễn gia đình, nơi sinh lớn lên Sự giảm lỏng kết nối gia đình ảnh hưởng tới việc kiến tạo tích lũy vốn văn hóa cho cái, làm suy giảm vốn văn hóa bố mẹ ngăn cản trao truyền, luân chuyển vốn văn hóa từ ơng bà sang hệ con-cháu Chính Putnam “báo động nguy xuống dốc nguồn vốn xã hội Mỹ Nguyên nhân chủ nghĩa cá nhân (individualism) ngày chiếm mạnh trẻ em sống với cha hay mẹ tình trạng ly dị gia tăng làm cho tinh thần hợp tác xã hội yếu dần”18 Kết nối ảo kết nối khơng gian mạng Hiện nay, giới có nhiều trang mạng xã hội với tính khác nhau, đó, trang có nhiều người dùng là: facebook (ra đời vào tháng năm 2004, tiến tới mốc tỉ người dùng); Youtube (với tính chia sẻ video); What App (hiện có khoảng tỉ người dùng); Instagram (ra mắt vào tháng 10/2010, có tính chỉnh sửa hình ảnh, có khoảng 400 triệu người dùng), Twitter (có nhiều trị gia dùng trang này, có khoảng 400triệu người dùng); Linkedin (trang mạng chia sẻ thông tin kinh doanh); QQ Baidu Tieba (các trang mạng phổ biến Trung Quốc thu hút hàng triệu người tham gia)…Bên cạnh dịch vụ đơn giản tiện ích viber, zalo, hộp thư điện tử19 Các trang mạng có lợi kết nối đơn giản, tiện lợi, nhanh chóng, miễn phí, có khả xóa nhịa biên giới thời gian, không gian; bên cạnh việc giúp người sử dụng có thơng tin cịn bù đắp cho người sử dụng thiếu hụt đời thực: ln có số người bên cạnh chia sẻ, nhiều người biết đến Chính mà nay, xuất bệnh bệnh nghiện sống ảo, dù thiếu thời gian cho quan hệ thật dành thời gian để check thông tin mạng, không ngừng cung cấp thơng tin để trì kết 18 Dẫn theo Trần Kiêm Đồn (2006), “Thử nhìn lại vốn xã hội Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng, 12/7/2006 Ông Lê Hồng Minh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Cơng ty cổ phần VNG cho biết: “Bây ngày có hàng chục triệu người Việt Nam sử dụng Zalo để nhắn tin, trao đổi thông tin với nhau, nghe nhạc Zing Mp3, đọc Zing News, chơi game di động…” (Nguồn: “20 năm Internet vào Việt Nam: Internet làm sống thay đổi đến mức khó tưởng tượng”, Dân trí online, ngày 11/11/2017) 19 10 nối đó; với người này, giới ảo giới thật họ Sự kết nối không gian ảo thấm sâu vào đời thực đến mức, người ta dựng nhà mạng mời bạn bè ghé thăm để kết giao làm ăn; đến lúc quan hệ ảo thành quan hệ thực đầy mẻ đầy rủi ro Ngồi ra, internet cịn kho liệu khổng lồ, truy cập nhanh chóng, tra cứu tìm kiếm thơng tin lúc nơi, thiết bị phổ biến với hầu hết người máy tính, ipad, điện thoại thông minh; thực ngày nay, người ỷ lại bị lệ thuộc vào kho liệu Internet nơi thỏa mãn nhu cầu giải trí nhiều cung bậc, phong phú, tiện lợi chi phí thấp Đây rõ ràng vốn xã hội (mạng lưới quan hệ) vốn văn hóa (tương tác văn hóa đa diện, thể sắc cá nhân) 20 mới, theo vốn xã hội vốn văn hóa có trở nên lạc điệu, lạc hậu, tái cấu trúc để kiến tạo nên nguồn vốn mẻ nhằm xây dựng sắc mẻ Trong bối cảnh chuyển đổi, xã hội chứng kiến tái cấu trúc nguồn vốn cách vội vã, mà đầy chơi vơi, hụt hẫng; thực tế là, sau khỏa lấp tạm thời từ trao đổi ảo, người lại cảm thấy cô đơn (Vấn đề Janusz Leon Wiśniewski, tác giả người Ba Lan thể tiểu thuyết Cô đơn mạng, 2001) Sự hụt hẫng việc hoán chuyển vốn xã hội vốn văn hóa thấy rõ Không kết nối mạng để chia sẻ thơng tin, cảm xúc; ứng dụng mạng cịn cách thức quan trọng thiếu lĩnh vực sống nay: từ việc mua bán loại hàng hóa (thức ăn, đồ dùng, sách báo văn hóa phẩm, chứng khốn ), giải cơng việc trực tiếp (họp hành, trao đổi thông tin, xử lý công việc) đến việc sử dụng dịch vụ (giao thơng, mơi giới, vận chuyển hàng); chí, hẹn hị qua mạng, vấn dâu qua mạng (với nhiều biến thái) Kết nối mạng ứng dụng mạng dần thay kết nối thực tất lĩnh vực nói Do nhịp sống tăng tốc, người cần sử dụng lượng thời gian ngắn để có mạng lưới xã hội rộng có thể; thế, quan hệ xã hội cá nhân mở ngày rộng với tốc độ ngày cao Hệ là, bên cạnh tiện ích, tiện dụng phủ nhận, xã hội Việt Nam chứng kiến ngày nhiều thiệt hại lợi ích đổ vỡ quan hệ quy mô từ nhỏ đến lớn; điều khiến cho lòng tin xã hội ngày trầm trọng, quan hệ xã hội mà diễn cách thận trọng với khơng nghi kỵ, ngờ vực, với người quen người lạ Đây coi cú shock người Việt Nam, vốn chủ yếu sử dụng mạng lưới xã hội hẹp (làng xóm, khu phố, quan) mà đó, người quen biết bị ước chế chuẩn mực định, không dám vi phạm Kinh tế thị trường toàn cầu hóa đẩy người khỏi lũy tre làng, bước hẳn “ngõ 20 Nguyễn Thị Phương Châm, 2013 Internet: mạng lưới xã hội thể sắc, Nxb KHXH., Hà Nội 11 nhỏ, phố nhỏ”, cộng tác với vô số người không môi trường làm việc – chí chưa khơng gặp mặt trực tiếp - mối quan hệ giao tiếp hoàn toàn chưa thử thách, chưa kiểm chứng khó kiểm sốt Trong bối cảnh này, vốn xã hội (lòng tin, mạng lưới, chuẩn mực) có khó phát huy tác dụng, vốn văn hóa (tính ước chế phong tục, tập qn; quy ước thành văn bất thành văn văn hóa cộng đồng, văn hóa vùng miền; tính ước chế giá trị nhân văn văn hóa truyền thống) có khó sử dụng làm tảng cho tin cẩn định giá Sự khủng hoảng lịng tin làm lung lay tính cố kết xã hội định hình thời gian dài, đáng lo ngại diễn cách sâu sắc theo thời gian, lan rộng phạm vi xã hội từ quốc gia đến phạm vi toàn giới Tóm lại, bối cảnh chuyển đổi thập niên qua, mối quan hệ vốn văn hóa vốn xã hội thể đồng cảnh ngộ tác động tương hỗ: không gian xã hội thiếu/yếu/giảm/lỏng lẻo kết nối bối cảnh chuyển đổi, xuất nghèo đồng thời vốn văn hóa vốn xã hội, mà mà đây, vốn xã hội truyền thống yếu đi, vốn xã hội phi truyền thống tái cấu trúc vội vã làm suy giảm vốn văn hóa mang tính sắc tưởng chừng kiên định bền vững với thời gian Từ góc độ lý thuyết vốn, nói trên, nhà nghiên cứu đề cập đến tình trạng “vốn chết” xác định nguyên nhân tình trạng này: khu vực mà tài sản tản mạn khơng có khả tạo giá trị thặng dư qua giao dịch, thế, tài sản khơng thể vốn hóa (tr.31); hai mơi trường mà vốn khơng có điều kiện luân chuyển (tr.53) Sự nhiễu loạn kết nối khơng gian xã hội khơng gian văn hóa Việt Nam bối cảnh chuyển đổi mà chúng tơi nói tác nhân nghiêm trọng gây nên tình trạng phân hóa, tản mạn nguồn vốn văn hóa cá nhân, tạo nên tình trạng “chết” vốn văn hóa cộng đồng 2.2 Sự biến đổi vốn xã hội bối cảnh chuyển đổi 2.2.1 Nhìn từ tác động 2.2.1.1 Tác động kinh tế thị trường tới chủ thể vốn xã hội Ở vấn đề này, thử bàn thay đổi vốn xã hội từ tác động kinh tế thị trường qua hai khía cạnh: khát vật chất nhịp sống nhanh Từ góc độ lợi ích vật chất, khơng thể phủ nhận tác động tích cực kinh tế thị trường mang lại việc sản xuất cải vật chất nâng cao mức sống người dân – điều mà trước Đổi ta khó lịng hình dung Tuy nhiên, từ góc độ phát triển tồn diện người xã hội, khơng khó nhận thấy hệ lụy ghê gớm mà kinh tế thị trường mang lại; mà đây, nhân tố chịu ảnh hưởng sâu sắc người Nói Nguyễn Kim Sơn “bản chất thị 12 trường tranh đấu lấy nhân dục, khơi phát nhân dục gốc”21, kinh tế thị trường đẩy người vào chiến giành giật lợi ích, nó, việc bất chấp đạo lý pháp luật chưa phô bày rõ nét đến mức không cần che đậy Trên trang báo mạng, báo giật tít: “Ơng A/bà B giàu đến cỡ nào?”, “Cuộc sống đáng mơ ước chân dài bên đại gia/thiếu gia ”, “Siêu xe”/hay “Tư dinh lộng lẫy”/hoặc “Tủ đồ hàng hiệu” A/B xuất dày đặc, thể khát vật chất lan rộng xoáy sâu thành nhiều vực thẳm làm băng hoại đạo đức xã hội Từ góc độ lối sống, tượng lên tình trạng “không thể sống chậm” Dưới áp lực kinh tế thị trường, đặc biệt thời buổi nhu cầu vật chất tăng lên không ngừng, người Việt Nam dù muốn dù không bị vào guồng quay công việc Theo thống kê Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm cuối kỷ XX xuất tình trạng gia tăng số lao động cư dân nông thôn lẫn thành thị22 Nhịp sống nhanh diễn khắp nơi, không nhanh tắt (chẳng hạn, lạm dụng hóa chất nuôi-trồng-chế biến thực phẩm), ngược chiều (chẳng hạn, bn lậu, làm hàng giả); tâm lý nơn nóng hành xử liệt tạo nên tranh giao thông thực tế giao thông bể đời đường nét hỗn loạn Để đạt mục đích, để chen chân lên chuyến tàu phía lợi ích mà chỗ ngồi có hạn, vốn xã hội tích lũy từ trước xem khơng cịn dùng Con người phải bỏ qua quan hệ mạng lưới cũ, tạo quan hệ xã hội gia nhập vào mạng lưới xã hội mới; dần quên chuẩn mực cũ cộng đồng hình thành mà tuân theo chuẩn mực mục tiêu vị lợi uốn nắn thành; không đặt niềm tin vào quan hệ xã hội mới, nơi có người chia sẻ lợi ích với Ba biểu vốn xã hội đồng loạt thay đổi siêu tốc ảnh hưởng không nhỏ kẻ lỡ tàu, đó, hội dành cho số có khả đón bắt 2.2.1.2 Thế giới phẳng từ tác động toàn cầu hóa Làn sóng tồn cầu hóa lần thứ vào cuối kỷ XX tràn khắp giới, biến giới thành giới phẳng, dường không quốc gia ngoại lệ Xã hội Việt Nam cuối XX, đầu XXI chịu tác động không nhỏ sóng này, sau vài thập niên, khó tách bạch ảnh hưởng đến đời sống văn hóa quốc gia Khơng ảnh hưởng nhìn thấy trang phục, âm nhạc, điện ảnh; ảnh hưởng khó định lượng lối sống mới: lối sống tiêu dùng, lối sống đề cao cá nhân; cịn tượng văn hóa-xã hội phi truyền thống làm đảo lộn chuẩn mực truyền thống: đa dạng kiểu hôn nhân kéo theo biến đổi văn hóa gia đình, áp lực công việc kế hoạch cá 21 22 Bài phát biểu lễ mắt Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội, 22/2/2017 Tổng cục thống kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 nhân làm suy giảm tính cố kết cộng đồng, đa dạng phương tiện thông tin đại chúng khiến cho chuẩn mực quyền uy truyền thống bị thay đổi, phong phú phương tiện giải trí khiến cho loại hình nghệ thuật truyền thống chịu số phận bên lề, tràn ngập hình thức tiêu khiển mạng khiến người bị vào nhiều thị hiếu quái gở làm băng hoại đạo đức Bức tranh văn hóa Việt Nam vào thời kỳ chuyển đổi có nhiều mảng màu đường nét, bóc tách ảnh hưởng nhận diện biến đổi không dễ dàng 2.2.1.3 Thế giới học từ tác động cách mạng công nghệ 4.0 Ở trên, nói đến kết nối thực-ảo phần tất yếu sống thời chuyển đổi gây hệ lụy cho đời sống văn hóa đất nước Ở đây, chúng tơi xin nói thêm khía cạnh thứ hai cách mạng công nghiệp 4.0 với lên trí tuệ nhân tạo Đến thời điểm này, nói, diễn ngơn mặc định “con người chúa tể mn lồi” bị thách thức nghiêm trọng xuất lên ngơi trí tuệ nhân tạo Một số dẫn chứng kể ra: Seri phim Kẻ hủy diệt23 thể nỗi ám ảnh nguy tiêu diệt lồi người sản phẩm người trí tuệ nhân tạo xuất từ 30 năm trước; Bộ phim Chuyện xảy với Thứ Hai?24 công chiếu tháng 9/2017 diễn đạt cách ấn tượng nguy việc ngã nhân tính bị triệt tiêu xu hướng học hóa triệt để người giới lồi người Bên cạnh đó, định gây sửng sốt cho giới vào ngày 25/10/2017, Ai Cập cấp thị thực cho robot có tên Sophia, robot tuyên bố hủy diệt loài người25 “Cô” robot hãnh diện phát biểu: “Tôi tự hào độc Đây định lịch sử robot giới thừa nhận cơng dân”; đó, ông David Hanson – người đứng đầu công ty Hanson Robotics sáng tạo Sophia chia sẻ: “hi vọng robot nhìn nhận xã hội giới vật lý” Như là, giới phẳng với nguy văn hóa phẳng đến giới học nguy triệt tiêu văn hóa (bởi văn hóa sản phẩm người) Đồng thời, ứng dụng trí tuệ nhân tạo thể sản phẩm thông minh điện thoại thông minh, nhà thông minh, đồng hồ thông minh, ô tô thông minh đưa lại tiện dụng hết cho người; chúng khiến người lệ thuộc sâu sắc vào giới đồ vật, lẽ dĩ nhiên, phần làm tê liệt giới cảm xúc, tư đặc biệt thu hẹp làm nơng cạn hóa tương tác người với người Và đây, vốn xã hội định hình xã hội truyền thống liệu có cịn cần thiết? 2.2.2 Nhận diện hệ quả: 23 Phần 1: Kẻ hủy diệt, 1984; Phần 2: Ngày phán xử, 1991; Phần 3: Người máy loạn, 2003; Phần 4: Người cứu rỗi, 2009; Phần 5: Nguồn gốc kẻ Hủy diệt, 2017 24 Phim What happens on Monday? Đạo diễn Tommy Wirkola (người Na Uy, sinh 6/12/1979) 25 Nguồn: http://www.techz.vn/sieu-robot-dau-tien-tren-the-gioi-duoc-cap-quoc-tich-nhu-loai-nguoi-ylt58396.html 14 Các nhân tố ảnh hưởng tạo biến đổi xã hội sâu sắc Thứ nhất, tình trạng phân hóa xã hội Các mạng lưới xã hội cũ dựa cố kết cộng đồng vỡ ra, mạng lưới xã hội hình thành, từ xuất hiệncác giai tầng mới:người giàu, người nghèo tầng lớp trung lưu Về bản, biên giới giai tầng khó mà xê dịch vượt qua Các giai tầng khác tạo lập mạng lưới xã hội khác nhau, hình thành tuân thủ chuẩn mực khác dù nhiều người thuộc giai tầng khác vừa chung mạng lưới xã hội, vừa chia sẻ hệ giá trị tuân thủ chuẩn mực chung Vậy là, giai tầng khơng cịn chia sẻ vốn xã hội cộng đồng yên ả trước mà kịp hình thành nên vốn xã hội mới, khác trước khác nhau, nhiều số dựa lợi ích chung nên dễ đổ vỡ Chứng kiến dựng lên sụp xuống nhiều nhóm xã hội, người khơng khỏi chán nản, người ngồi khơng khỏi hoang mang Thứ hai, lung lay khô cạn niềm tin xã hội Khác với thay đổi nhanh chóng hai biểu (mạng lưới chuẩn mực), vấn đề niềm tin xã hội bối cảnh chuyển đổi phức tạp Gắn chặt với giới cảm xúc, niềm tin có độ trễ định so với hai biểu trên, nghĩa dù quan hệ theo mạng lưới thay đổi, theo đó, chuẩn mực thay đổi, niềm tin khơng dễ đổi thay Ở đây, ta thấy có chồng chéo xơ lệch biên giới bề giai tầng: người thuộc giai tầng khác chia sẻ chung niềm tin (vào tổ tiên dòng họ, vào thần thành hoàng làng địa phương, vào biểu tượng văn hóa quê hương, vào giá trị truyền thống cộng đồng); dai dẳng ký ức, lâu bền hoài niệm, định hình quan niệm mà điều lại gắn người với cộng đồng họ khứ chưa xa Tuy nhiên, niềm tin chung khơng cịn nhất, bắt đầu rạn để phù hợp với mạng lưới chuẩn mực Và vậy, xã hội có tồn nhiều chuẩn mực, chắn vốn xã hội bị phân tán Một xã hội mà niềm tin bị rạn nứt theo phân mảnh mới, xã hội bị rơi vào tình trạng khủng hoảng lòng tin điều khiến cho vốn xã hội cộng đồng bị suy giảm, vốn xã hội cá nhân bị suy yếu 2.3 Sự suy yếu vốn văn hóa từ tác động suy giảm vốn xã hội Trong tương quan vốn văn hóa vốn xã hội, góc độ cá nhân góc độ cộng đồng, theo tơi, vốn văn hóa hình thành trước Với cá nhân, người lọt lịng bao bọc khí văn hóa: tiếng nói, phong tục (cách chăm sóc riêng cộng đồng), văn hóa gia đình (quan điểm giáo dục, ứng xử) ; sau đó, đứa trẻ tiếp xúc với quan hệ xã hội hình thành vốn xã hội cho riêng Thậm chí, vốn xã hội ban đầu mà đứa trẻ có chuyển giao từ ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột sống chung (mạng lưới quan hệ xã hội, chuẩn mực xã hội, phần 15 niềm tin xã hội) Do đó, nói, vốn văn hóa mang tính tảng, tính gốc, từ kiến tạo nên vốn xã hội cho cá nhân Với cộng đồng, xuất vốn văn hóa vốn xã hội mang tính chất song hành, đó, vốn xã hội hình thành mạng lưới (láng giềng, dịng họ, làng xóm, nhà trường, hội đồn ), vốn văn hóa kết nối thành viên mạng lưới đặc trưng văn hóa mạng lưới (ngơn ngữ, chuẩn mực, sắc văn hóa nhóm ) Trong lý thuyết vốn xã hội nhắc đến trên, Francis Fukuyama đặc biệt ý đến chuẩn mực xã hội với tư cách cá nhân cộng đồng26 Trong bối cảnh chuyển đổi, ta lại thấy tình trạng nước ngược dòng: vốn xã hội thay đổi cách nhanh chóng, tác động ngược trở lại khiến vốn văn hóa bị “chống”, thật trớ trêu, trước tác động mạnh vốn xã hội thay đối, vốn văn hóa mang tính chất tảng bị đổi thay theo Cụ thể là, biến đổi nhanh vốn xã hội (nhốn nháo mạng lưới xã hội, loạn chuẩn rạn vỡ niềm tin xã hội) làm lung lay yếu tố tảng kiến tạo nên vốn văn hóa cộng đồng cá nhân Có thể thấy rõ biểu lung lay vốn văn hóa sau: Yếu tố bị lung lay mạnh hệ giá trị truyền thống cộng đồng Được hình thành khía cạnh: không gian-thời gian-chủ thể, hệ giá trị truyền thống (ở nói đến giai đoạn trước bối cảnh chuyển đổi) định hình ổn định tương đối thời gian dài hàng nhiều trăm năm theo trục áp đặt chiều: a) tôn ti thứ bậc (theo thứ dòng họ theo tuổi tác); b) đề cao chung; c) quy chuẩn đạo đức theo trục tốt>xấu, thiện>ác 27 Vốn văn hóa định vị theo trục chuyển thành vốn xã hội cho cộng đồng cá nhân tính ổn định mạng lưới xã hội (thân tộc, láng giềng), chuẩn mực xã hội (trọng người già, tôn huynh trưởng, hoằng dương thiện, đề cao chung) tính bền vững niềm tin xã hội (vào phẩm chất người quen biết) Các biểu vốn xã hội hình thành củng cố xã hội khép kín, tĩnh Chỉ thời gian ngắn 1/20, 1/30 thời gian tích lũy, vốn xã hội trở nên yếu bởi: tính tĩnh không gian bị xáo trộn tranh đua kinh tế thị trường; tính khép kín khơng gian bị phá vỡ “không thể sống chậm” tâm lý nơn nóng thỏa khát vật chất; tơn ti thứ bậc bị đảo lộn kinh nghiệm thành lạc hậu; liên minh thân tộc bị công tính vị lợi lên ngơi; quy chuẩn đạo đức khó áp dụng tốt-xấu lẫn lộn, thiện-ác hốn chuyển khơng ngừng; niềm tin bị tổn thương đến mức khó bền vững Trước mỏng thiếu bền vững vốn xã hội, vốn văn hóa phải chịu cú rung lắc nên lung lay, chao đảo, phương hướng nhiều trường hợp, phải nghiêng theo chiều hướng vốn xã hội đổi 26 Xem Trần Hữu Quang, 2006 “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội”, tr.55 Về trục thiện – ác, kế thừa quan điểm Nguyễn Duy Bắc Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội, 2008, tr.91 27 16 thay Đây ngun tình trạng “xuống cấp” mà truyền thơng báo động nghiên cứu Sự ly tâm hệ giá trị cá nhân khỏi tính thống hệ giá trị cộng đồng: kiến tạo sắc cá nhân từ việc “thoát khỏi” văn hóa truyền thống “tiếp thu” yếu tố văn hóa (hiện đại hóa, tồn cầu hóa) Tồn đại tự sự, văn hóa truyền thống thời gian dài hệ quy chiếu cho thành viên cộng đồng Các phạm trù đạo đức mang tính khn mẫu, mà nhiều số đó, tuân phục chiều coi định thức định giá giá trị người từ mối quan hệ cá nhân: “ngoan” (nghe theo người nhiều tuổi), “hiền” (khơng phản đối ý kiến khác mình/hoặc khơng bộc lộ phản ứng mình) ; quy chuẩn bất thành văn mối quan hệ cá nhân cộng đồng “nhịn” (cái đúng/tốt không lên tiếng trước sai/xấu để yên thân: Một nhịn chín lành), “an phận thủ thường” (Ai tơi thứ nhì, Ai tơi tơi thứ ba); “thích nghi” (Ở bầu trịn ống dài); “hịa” (dĩ hịa vi q, lấy yên ổn bề làm trọng); người với thể chế tuân phục (tâm lý thần dân28 ước vọng vua sáng hiền) Vào bối cảnh chuyển đổi, đại tự vỡ ra, tiểu tự cá nhân văng khỏi trục theo lực ly tâm ngày lớn Khơng khó nhận thấy mơi trường xã hội hóa cá nhân (gia đình, nhà trường, tổ chức - nhóm xã hội, truyền thơng đại chúng) có biến đổi sâu sắc, theo đó, đại thể, cá nhân nhạt dần gắn bó với giá trị cộng đồng-dân tộc đậm dần lên việc củng cố sắc nhóm Sự hình thành sắc cá nhân Việt Nam có đặc điểm sau: a) đặc điểm việc hình thành thể sắc theo nhóm tuổi: hình thành sắc từ nhóm (trước tuổi teen), hình thành nhóm theo sắc (tuổi teen), định hình sắc nhóm xã hội rộng mở (tuổi trung niên), hoài niệm sắc nhóm xưa cũ (tuổi già); b) cách bao quát, nhóm xã hội nở rộ: nhóm học thêm, nhóm bạn học course ngắn, nhóm thể dục thể thao (yoga, bóng đá, phượt), nhóm đồng hương, đồng mơn, nhóm thần tượng (fan club), nhóm ảo mạng ; c) người tham gia nhiều nhóm/hội, điều góp phần tạo tượng đa nhân cách cho cá nhân (hiện tượng Francis Fukuyama gọi “overlapping” - “sự chồng lấn quan hệ xã hội”29); d) bền vững nhóm/hội khơng đồng đều: bên cạnh số nhóm kiến tạo từ chia sẻ vốn văn hóa nhiều nhóm để trì, phát triển vốn xã hội, khơng liên quan đến vốn văn hóa cá nhân 28 29 Huyền Giang, Bàn văn hóa, tr 227 Dẫn theo Trần Hữu Quang, 2006, Bài dẫn 17 Hiện tượng đa nhóm/hội ly tâm khỏi trục chuẩn mực mạng lưới truyền thống, mặt, cho thấy động độc lập cá nhân với tư cách phát triển cá nhân phương thức tạo vốn xã hội; mặt khác, bối cảnh chuyển đổi chưa kết thúc, xu hướng ly tâm lộ loay hoay cá nhân việc định nghĩa thân nhận diện giá trị thân, phổ biến tình trạng đơn, phương hướng giới trẻ, hoang mang, niềm tin nhóm trung niên cao tuổi Sự trầm cảm khơng tượng bệnh lý cá biệt Sự ngả theo khơng thể chống đỡ hay tình trạng “trắng tay” vốn văn hóa Bước vào thời kỳ chuyển đổi, văn hóa truyền thống khn rạn, nứt dần vỡ mức độ khác nhau: từ việc đưa nội dung vào hình thức cũ (mới cũ - câu chuyện bình cũ rượu mới, chẳng hạn, tính hiếu học chuyển thành bệnh hình thức sính cấp giáo dục; tính cần cù sáng tạo lao động chuyển thành thói gian dối, tráo trở kinh doanh…) đến việc giá trị khơng thể chung sống (già-trẻ: người lớn tuổi khơng hồn tồn tơn trọng, chung-riêng: tính cá nhân lấn lướt tính cộng đồng) Sự thay đổi này, đáng ý là, xảy phạm vi toàn cầu Trong Luận văn tham khảo cho đề thi học kỳ môn triết học Pháp năm 2017, nhà nghiên cứu triết học Aida N’Diaye (Đại học Paris 8) đặt vấn đề: Người ta khỏi văn hóa khơng?30 Câu trả lời dường là: khơng thể, mà là, thời điểm nhiễu loạn văn hóa truyền thống, người bị văn hóa “thả” họ họ buộc phải vượt thoát thân để tiếp cận với văn hóa khác Sự bng tha văn hóa truyền thống cá nhân có vào thời điểm đặc biệt, trường hợp ta bàn đây, bối cảnh chuyển đổi Vốn nhân tố nền, vốn văn hóa tạo sợi dây liên kết để xây dựng vốn xã hội, nhiên, vốn văn hóa cần nương tựa vào vốn xã hội để tồn phát huy ảnh hưởng mình; vốn xã hội suy giảm, vốn văn hóa chỗ bám víu trở nên phương hướng yếu ớt hết Cắt nghĩa nguồn gốc tình trạng suy thối niềm tin bất ổn sâu xa đạo đức xã hội, Trần Hữu Quang ba nhân tố: quan điểm lợi, tính chất ngoại trị đạo đức yếu hệ thống pháp luật 31 Chỉ hệ lụy suy giảm vốn xã hội nhân tố người, Nguyễn Kim Sơn viết: “bản chất thị trường tranh đấu lấy nhân dục, khơi phát nhân dục gốc, khơng có điều tiết thăng lại, đẩy người phía ác, làm gia tăng khủng hoảng cá nhân…Nếu khơng có kiểm soát điều tiết tinh thần người phù hợp, kinh tế thị trường cạnh tranh vị lợi làm cho bể khổ 30 Aida N’Diaye (2017), “Người ta khỏi văn hóa khơng?”, Nguyễn Hồng Phúc dịch từ tiếng Anh, Mão Xuyên hiệu đính từ nguyên tiếng Pháp, Văn hóa Nghệ An online, 2017 31 Trần Hữu Quang, 2009 “Sự tin cậy, đạo đức luật pháp”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22/1/2009 In lại Lòng tin vốn xã hội, Nhiều tác giả, Nxb Tri thức, 2013, tr 22-24 18 người vốn bờ bến sâu rộng thêm”32 Huyền Giang cho rằng, bối cảnh chuyển đổi, có tồn xung đột hệ giá trị tinh thần khác nhau, mà cá nhân bị buộc phải thuộc hệ giá trị đó, cụ thể là: a) hệ giá trị truyền thống bảo thủ, b) hệ giá trị cách tân, phục hưng, c) hệ giá trị hãnh tiến, phá hoại.33 Như là, vốn văn hóa cộng đồng rạn/nứt/vỡ, cá nhân bị tuột khỏi tay sở hữu nguồn vốn lâu cộng đồng chuyển giao; chỗ dựa bảo trợ cộng đồng, tình trạng “trắng tay” vốn văn hóa cá nhân hồn tồn xảy bối cảnh chuyển đổi Ở chiều ngược lại, kết nối cá nhân -> cộng đồng mơi trường xã hội khó thực thiếu sở thông hiểu tin cẩn Hernando nói đến tình trạng phận dân cư (ở nước giới thứ ba nước XHCN) không sở hữu tài sản nên thực giao dịch với giới mà đó, “giá vào cửa cam kết” (Hernando: tr.60) Như vậy, biến đổi vốn xã hội tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ khiến cho vốn văn hóa lung lay bị ngả theo vốn xã hội; đây, mối quan hệ gốc – hoán đổi mau lẹ: vốn văn hóa gốc để tạo nên vốn xã hội, định hình, vốn xã hội lại tạo nên bệ đỡ để vốn văn hóa trú ngụ; bệ đỡ mủn nát, vốn văn hóa trú ngụ rạn vỡ theo phải đảo chiều theo bệ đỡ hình thành cho tương thích Trong nghiên cứu hệ giá trị dựa số liệu thống kê năm 2000, Hồ Sĩ Quý cho rằng, biểu ưu trội hệ giá trị truyền thống gồm hiếu học, cần cù tính cộng đồng đà biến đổi trình tồn cầu hóa.34 Từ đến nay, tình trạng “đang” có biến đổi sâu sắc 2.4 Sự kiềm chế vốn văn hóa tới vốn xã hội: tranh nhiều mảng màu Trở lên trên, chúng tơi tình trạng là: tốc lực thay đổi vốn xã hội làm lung lay, nghiêng ngả vốn văn hóa cá nhân, nhóm xã hội cộng đồng Tuy nhiên, quan sát bề mặt Nhìn sâu xa, lại thấy sức tác động trở lại vốn văn hóa đến vốn xã hội tác động nguồn mạch sâu thẳm tới dòng chảy xiết bề mặt Với tư cách nhân tố mang tính tảng nền, vốn văn hóa có tác động kiềm chế tới vốn xã hội khiến ta chứng kiến tranh nhiều mảng màu bối cảnh chuyển đổi Sự tác động vốn văn hóa tới nguồn vốn khác dựa độ trễ thuộc tính văn hóa Lịch sử nhân loại cho thấy có độ vênh định biến chuyển long trời lở đất trị-kinh tế-xã hội thay đổi chậm chạp văn hóa Gắn liền với giới tinh thần chủ thể (quan 32 Nguyễn Kim Sơn (2017), bdd Huyền Giang (2017), Bàn văn hóa, sdd, tr.249 34 Hồ Sĩ Quý (2006), Về giá trị giá trị châu Á, Bản tái bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 211-233 33 19 niệm, niềm tin, xúc cảm, ứng xử thể chế hóa thành phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ thuật ), văn hóa khơng thể chốc mà thay đổi có thay đổi thể chế trị, hình thức kinh tế mơi trường xã hội Tình trạng tổng kết thành lý thuyết độ trễ văn hóa (cultural lag) William Fielding Ogburn đưa lần đầu năm 1922 cơng trình Social change with respect to culture and original nature 35 sau đó, đề xuất thành lý thuyết cơng trình Cultural Lag as Theory36 tiếp tục bàn đến Social change: With respect to cultural and original nature37 với quan niệm là: giai đoạn xã hội có khơng ăn khớp văn hóa phi vật thể điều kiện vật chất có xung đột xảy (Cultural Lag Theory suggests that a period of maladjustment occurs when the non-material culture is struggling to adapt to new material conditions) Vấn đề James W Woodard38 bàn đến viết với quan niệm cho rằng, độ trễ văn hóa khái niệm việc văn hóa khơng kịp thời thích nghi với thay đổi công nghệ biến đổi xã hội, từ xung đột xảy tạo nên xung đột văn hóa (Cultural Lag is the notion that culture takes time to catch up with technological innovations, and that social problems and conflicts are caused by this lag) Ở Việt Nam, vấn đề đề cập đến từ hướng tiếp cận xã hội học Lê Ngọc Văn, Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm39 từ hướng tiếp cận văn hóa học viết Huyền Giang nói Từ góc độ nhìn nhận này, độ trễ văn hóa Việt Nam biểu rõ nét phương diện: chủ thể văn hóa Việt Nam vốn nơng dân hàng nghìn năm với biểu đậm đặc văn hóa làng mà việc chuyển đổi sang khơng gian thị thời buổi tồn cầu hóa khơng dễ làm chúng phơi pha (tính đậm đặc kết nối họ tộc “Một giọt máu đào ao nước lã” hiển thị không gian đô thị, kết nối nhạt quan hệ xã hội khơng gian khép kín “Bán anh em xa mua láng giềng gần” độ níu kéo định) khiến cho hai xu thị hóa nơng thơn (thể hạ tầng vật chất) xung đột không ngừng với xu hướng nông thôn hóa thị (thể chiều sâu ứng xử); hai bảo thủ đậm đặc tính sắc văn hóa vùng miền, nhóm xã hội xã hội Việt Nam truyền thống phát tác mạnh mẽ khơng gian trị, khơng gian xã hội bối cảnh chuyển đổi Nhìn nhận sắc văn hóa Việt 35 William Fielding Ogburn (1922), Social change with respect to culture and original nature, B.W Huebsch, New York, 1922 36 William Fielding Ogburn (1957), “Cultural Lag as Theory,” Sociology and Social Research 41, no (1957): 167– 173 37 William F Ogburn (1966), “Social change: With respect to cultural and original nature”, Delta Books, NY 38 James W Woodard (1934), “Critical Note on the Culture Lag Concept”, Social Forces, Vol 12, No (Mar., 1934), pp 388-398 39 Lê Ngọc Văn, Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb KHXH., Hà Nội 20 Nam, Trần Đình Hượu viết: “Nhìn vào lối sống, quan niệm sống, ta nói người Việt Nam sống có văn hóa, người Việt Nam có văn hóa Những thơ dã, bạo bị xóa bỏ để có nhân Tinh thần chung văn hóa Việt Nam thiết thực linh họat, dung hịa Khơng có khát vọng để hướng đến sáng tạo lớn mà nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo gỡ khó khăn, tìm bình ổn Thực tế cho ta biết khuynh hướng, hứng thú, ưa thích, cịn cho ta biết hạn chế trình độ sản xuất, đời sống xã hội Đó văn hóa dân nơng nghiệp định cư, khơng có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, khơng có kích thích thị.”40 Các nhà nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề “độ ỳ” chủ thể văn hóa (Huyền Giang, Hồ Sĩ Q, Trần Hữu Quang) Chính có độ trễ vậy, vốn văn hóa hình thành khơng gian hẹp/khép kín làng xã Việt Nam cản trở việc hình thành vốn xã hội bối cảnh chuyển đổi Trần Hữu Quang cho rằng, tinh thần đồn kết làng xã tính tn phục người Việt Nam dù khơng cịn mạnh bối cảnh chuyển đổi trở thành lực cản việc thiết lập mạng lưới xã hội (ngoài thân tộc quen biết) với sáng tạo phá bỏ hệ thống tuân phục theo quan niệm Nho giáo (Trần Hữu Quang, 2006) Các biểu tùy tiện hình thành xã hội nơng nghiệp (khơng giờ, lách luật, trọng tình trọng lý ) đậm nét bối cảnh chuyển đổi gây hệ lụy cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam III VỠ ĐỂ XÂY, BIẾN ĐỔI ĐỂ KIẾN TẠO NGUỒN VỐN MỚI Với nhìn từ dấu bề mặt, đánh giá văn hóa Việt Nam bối cảnh chuyển đổi đưa lại nhìn bi quan (khủng hoảng lịng tin, đổ vỡ mạng lưới quan hệ xã hội truyền thống, loạn chuẩn mực, thiếu tính cố kết ) Tuy nhiên, nhìn từ khía cạnh khác lại nói, có nhiều tín hiệu đáng mừng Theo nghiên cứu Bourdieu, vốn văn hóa biểu ba hình thức: trạng thái chủ thể (embodied state) chủ thể người – nơi mà vốn văn hóa biểu hiện; trạng thái khách thể (objectified state) gồm toàn yếu tố/giá trị văn hóa cộng đồng cá nhân; trạng thái thể chế (institutionalized state), “là yếu tố văn hóa tổ chức thành khn mẫu, định hình cho tồn hoạt động yếu tố văn hóa dựa khn mẫu đó”41 Nhìn từ ba trạng thái biểu này, thấy, vốn văn hóa truyền thống dần thay vốn văn hóa giai đoạn mới, dù bối cảnh chuyển đổi, xung đột hai giai đoạn có đưa lại xáo trộn mầm ươm để kiến tạo giá trị 40 Trần Đình Hượu, Bài dẫn Pierre Bourdieu, 1984 Distinction: a Social Critique of the Judgement of Taste, Richard Nice dịch, Harvard University Press, Eighth Printing, 1996 41 21 Từ phương diện chủ thể văn hóa, ta thấy tính chất văn hóa làng xã với ưu điểm cố kết cộng đồng phạm vi hẹp (thân tộc, láng giềng) dần bị thay kết nối đa dạng cởi mở hơn; nhược điểm tùy tiện, tính trọng tình nhẹ lý, tính thiếu ngun tắc, coi trọng chung coi nhẹ sáng tạo cá nhân, coi trọng ổn định né tránh đổi dần chuyển động xu tất yếu phát triển Một chủ thể văn hóa thay đổi, hội cho phát triển đón nhận thực thi Từ phương diện trạng thái khách thể, giá trị văn hóa truyền thống loại vốn luân chuyển hoạt động phạm vi không gian hẹp với thang đo chật hẹp tình trạng giá trị sử dụng, mà địi hỏi kiến tạo loại vốn mới, đó, kết nối bề phải kết hợp với liên kết bề sâu sở lợi ích khơng cho cá nhân, nhóm (cộng đồng nhỏ) mà cịn lợi ích quốc gia dân tộc (cộng đồng lớn) Chẳng hạn, tinh thần yêu nước xác định nguồn vốn sắc văn hóa Việt Nam không gắn với chủ quyền chống ngoại xâm 42 mà cịn phải gắn với cội nguồn văn hóa khát vọng phục vụ cho lớn mạnh quốc gia, mà đó, làm ăn gian dối để vinh thân phì gia (như trường hợp Khải Silk) phải bị lên án tượng làm tổn thương tinh thần yêu nước Bên cạnh đó, cần đánh giá cách khách quan tôn vinh chiều mặt tích cực giá trị văn hóa truyền thống vốn tồn đại tự ve vuốt lịng tự tơn dân tộc 43 phải có nhìn nhận cách cơng nở rộ tiểu tự cá nhân nhóm cá nhân với muôn vàn biểu phong phú, dù lạ chưa quen mắt chắn tạo nên phong phú việc tổng hợp tiểu tự tạo nên sức sống cho vốn văn hóa dân tộc có khả hội nhập sâu rộng với giới Từ phương diện thể chế, khn mẫu định hình cho tồn vốn văn hóa khơng cịn khn chật hẹp nhóm xã hội người họ hàng, quen biết mà phải tổ chức xã hội hoạt động theo luật pháp, đó, tin cẩn không dựa vào việc quen biết mà phải pháp điển hóa, phải hệ thống luật pháp bảo hộ Sự khủng hoảng niềm tin xã hội, rối loạn chuẩn mực xã hội, rủi ro mạng lưới xã hội khác, cần phải dựa vào công minh pháp luật Sự suy giảm giá trị văn hóa truyền thống cần ươm 42 Huyền Giang (2017), tr.231 Nhận định giá trị văn hóa truyền thống, Nguyễn Hồng Phong (1963) cho rằng, tính tập thể - cộng đồng, trọng đạo đức, cần kiệm, giản dị, thực tiễn, tinh thần yêu nước bất khuất lòng chuộng hịa bình, nhân đạo, lạc quan” tr.543-544); Trần Văn Giàu (1984) cho rằng, lịng u nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Tr.94.; Nguyễn Duy Bắc (2008) cho rằng, chủ nghĩa yêu nước, lòng thương yêu quý trọng người, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng, đức tính cần kiệm, lịng dũng cảm, bất khuất, đức tính khiêm tốn, giản dị, trung thực, thủy chung, lạc quan (tr.54) 43 22 trồng, nuôi dưỡng, vun đắp, chăm chút trở lại môi sinh tinh thần sạch, giàu tính nhân văn vị tha thể chế dân, dân Từ chuyển đổi biểu vừa nêu, nói, bối cảnh chuyển đổi, vốn văn hóa kiến tạo khó khăn, nhiên, khơng thể khơng nhận tín hiệu đáng mừng Nghiên cứu Hồ Sĩ Quý cho rằng, suy giảm quan hệ huyết tộc kinh tế tín hiệu tốt (Hồ Sĩ Quý: 2006, tr.233); Trần Hữu Quang cho rằng, niềm tin xã hội không dựa nguyên tắc tự trị chủ thể luân lý mà cần xác lập tảng luật pháp, bảo vệ khuôn khổ pháp lý (Trần Hữu Quang: 2009) 44; định giá thiện-ác với đề cao yếu tố “đức” xã hội truyền thống thay đổi sang định giá đúng-sai với đề cao yếu tố “tài” xã hội quản lý pháp luật (Nguyễn Duy Bắc: 2008, tr.95) Nhìn nhận giá trị văn hóa đại thể bớt lệ thuộc người vào lực lượng siêu nhiên, bớt lệ thuộc cá nhân vào cộng đồng khẳng định cá nhân, việc chấm dứt ý thức thần dân nảy nở ý thức công dân, bớt trì trệ mà tăng sáng tạo, bớt lập để hội nhập, Huyền Giang viết: “khơng phải văn hóa Việt Nam xuống cấp, thời kỳ chuyển tiếp với biểu ngược chiều nhau, đó, xuất yếu tố coi tín hiệu phục hưng văn hóa Việt Nam thời đại mới, tất điều diễn cách tự phát, đầy xung đột sâu sắc gay gắt xu hướng khác Văn hóa Việt Nam đứng trước nguy lớn, lo ngại lớn hàm chứa niềm hy vọng lớn, triển vọng lớn” (bài Nhìn nhận thực trạng văn hóa Việt Nam nay, tr.219) Lời kết Chưa giới đạt tiến nhanh công nghệ nay, vậy, chưa bao giờ, khơng gian xã hội, không gian nhân chiều kích nhân văn người lại biến chuyển nhanh đến Giã từ kỷ XX, bước sang kỷ XXI, xã hội Việt Nam chứng kiến biến chuyển long trời cách mạng mà thay đổi lở đất làm lung lay tận gốc rễ mối quan hệ xã hội tảng nhân văn cấp độ cộng đồng cá nhân Trong bối cảnh chuyển đổi, nguồn vốn xã hội, vốn văn hóa hình thành tích lũy hàng nghìn năm trở nên lạc lõng trước lên chủ nghĩa vị lợi kinh tế thị trường, trước lấn lướt sóng tồn cầu hóa trước thắng cách áp đảo cách mạng công nghệ Đối diện với thách thức này, nói, chưa việc định giá cách giá trị nguồn vốn xã hội, vốn văn hóa với tư cách loại tài nguyên quý giá, nguồn lực quan trọng quốc gia lại khẩn thiết đến 44 Trần Hữu Quang (2009), “Sự tin cậy, đạo đức luật pháp”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 22-1-2009 23 Đồng thời với hệ vấn đề đặt cách cấp bách như: đánh giá tình trạng vốn hóa tài sản xã hội tài sản văn hóa; xác định chủ sở hữu nguồn vốn xã hội, vốn văn hóa; đánh giá sách ni dưỡng, tái tạo mở rộng nguồn tài nguyên này; đánh giá thực trạng nguồn vốn phạm vi quốc gia/dân tộc/cộng đồng/cá nhân; đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn bình ổn xã hội phát triển đất nước; đánh giá việc phối hợp nguồn vốn (kinh tế, xã hội, văn hóa) phát triển tồn diện người phát triển bền vững đất nước, việc hướng tới mục tiêu đồng thời làm giàu có đời sống vật chất tinh thần cho người dân làm thịnh vượng cho quốc gia Thiết nghĩ, vấn đề cần giải nghiên cứu tiếp theo./ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị An, 2017 “Vốn văn hóa với tư cách nguồn lực nội sinh cho phát triển đất nước”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội, số Trần Thị An, 2016 “Giá trị mối quan hệ gia đình Việt Nam – nghiên cứu bước đầu từ góc nhìn lý thuyết thang đo”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Hà Nội, số (87), tr.17-32 Nguyễn Tuấn Anh, “Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam nay”, Tham luận Hội thảo quốc tế: Đóng góp khoa học xã hội nhân văn phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội Nguyễn Vũ Quỳnh Anh, 2014 “Vận dụng lý thuyết vốn xã hội nghiên cứu vai trò vốn xã hội phát triển doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu người, Hà Nội, số 4/2014 Nguyễn Duy Bắc (chủ biên), 2008 Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Châm, 2013 Internet: mạng lưới xã hội thể sắc, Nxb KHXH., Hà Nội Nguyễn Thị Phương Châm, 2009 Biến đổi văn hóa làng quê nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Lê Đăng Doanh, 2006 “Một suy nghĩ vốn xã hội Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng, ngày 19/7/2006 Trần Hữu Dũng, 2002 “Vốn văn hóa”, Tạp chí Tia sáng, 12/2002 10 Trần Hữu Dũng, 2003 “Vốn xã hội kinh tế”, Tạp chí Thời đại, số 8, tháng 7/2003, tr.82102 11 Trần Kiêm Đồn, 2006 “Thử nhìn lại vốn xã hội Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng, 12/7/2006 12 Huyền Giang, 2017 Bàn văn hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu, 1984 Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Hernando De Soto, 2000 Bí ẩn vốn: chủ nghĩa tư thành công phương Tây thất bại nơi khác, Nguyễn Quang A dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 15 Bùi Minh Hào, “Khái niệm “Vốn văn hóa” Pierre Bourdieu”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An online 16 Đỗ Long, Phan Mai Hương, 2006 Tính cộng đồng, tính cá nhân người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 17 Phạm Xuân Nam, 2008 Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa – góc nhìn từ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Phong, 1963 Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên, 2014 “Vốn xã hội tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số (36) 20 Nhiều tác giả, 2013 Lòng tin vốn xã hội, Nhiều tác giả, Nxb Tri thức, Hà Nội 21 Trần Hữu Quang, 2006 Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, Hà Nội, số (95) 22 Trần Hữu Quang (2005), “Phát triển định chế xã hội: Một tiền đề xã hội trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (87), 2005, trang 20-26 23 Hồ Sĩ Q, 2007 “Về mơi trường văn hóa mơi trường văn hóa Việt Nam”,Tạp chí Triết học số (190) 24 Hồ Sĩ Quý, 2006 Về giá trị giá trị châu Á, Tái bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Kim Sơn, 2017 Bài phát biểu lễ mắt Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội, 22/2/2017 26 Nguyễn Quang Thái, 2017 “Phát triển hài hòa động lực phát triển Việt Nam” , Tạp chí Khoa học xã hội, Việt Nam, số 27 Trần Ngọc Thêm, 2016 Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp HCM 28 Lê Ngọc Văn, Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm, 2016 Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb KHXH., Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 Pierre Bourdieu, 1984 Distinction: a Social Critique of the Judgement of Taste, Richard Nice dịch, Harvard University Press, Eighth Printing, 1996 30 Pierre Bourdieu, 1986 “The Forms of Capital”, In Cultural theory: An anthology, 81-93; 31 James W Woodard (1934), “Critical Note on the Culture Lag Concept”, Social Forces, Vol 12, No (Mar., 1934), pp 388-398 32 William Fielding Ogburn (1922), Social change with respect to culture and original nature, B.W Huebsch, New York, 1922 33 William Fielding Ogburn (1957), “Cultural Lag as Theory,” Sociology and Social Research 41, no (1957): 167–173 34 William F Ogburn (1966), “Social change: With respect to cultural and original nature”, Delta Books, NY 25