Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ THU TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN CON NGƢỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Mục đích, nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Điểm đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG NHẬN THỨC VỀ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN 1.1 Các giai đoạn phát triển quyền người, quyền công dân qua chế độ xã hội 1.2 Lịch sử quyền người, quyền công dân Việt Nam 15 1.2.1 Lý thuyết quyền người 20 1.2.2 Lý thuyết quyền công dân 23 Chƣơng 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN CON NGƢỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN 29 2.1 Quyền người số phạm trù có liên quan 29 2.2 Tính thống biện chứng quyền người quyền công dân 33 2.3 Sự khác biệt quyền người quyền công dân 45 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI – QUYỀN CÔNG DÂN 58 3.1 Thực trạng chế pháp lý bảo vệ quyền người, quyền công dân nước ta 58 3.2 Một số phương hướng giải pháp đề nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân nước ta 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức, lực người dân quan nhà nước việc thụ hưởng quyền 68 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người, quyền công dân 71 3.2.3 Phát triển kinh tế gắn liền với đẩy mạnh sách xã hội 74 3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế giải vấn đề quyền người, quyền công dân 76 3.2.5 Quyền người quyền công dân Hiến pháp 1992 sửa đổi 78 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Phạm trù quyền người qua suốt chiều dài lịch sử tốn khơng giấy mực học giả tồn giới Quyền người, hay gọi “nhân quyền” - từ đồng nghĩa theo Đại từ điển Tiếng Việt từ hàm chứa nhiều ý nghĩa to lớn; chứa đựng nhiều mồ hơi, nước mắt có giọt máu đấu tranh giành quyền lợi đáng cộng đồng nhân loại Quyền người nhìn nhận quyền tự nhiên người xã hội, hiểu quyền người trạng thái tự nhiên sơ khai Đó quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm mà thể chế, nhà nước cần phải thừa nhận Quyền người dần thừa nhận quốc gia toàn giới khái niệm toàn cầu mang tính chất quốc tế, ghi nhận nhiều văn kiện – cơng trình nghiên cứu quyền người Đây đề tài thường nhật bàn đến nhiều góc độ: triết học, luật học, sử học, trị học, ngơn ngữ học…Từ xưa, quyền người xuất ln gắn bó với cá thể người cụ thể vừa với tư cách cá nhân vừa với tư cách thành viên xã hội định Vì thế, quyền người vừa có tính chất cá nhân lại vừa mang thở lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Bên cạnh đó, mang tính tồn diện quyền người phải đặc quyền cần thiết cá nhân khơng có phân biệt hay kỳ thị tơn giáo, dân tộc, giới tính Tự thân đặc quyền tự nhiên người chưa thể gọi quyền mà cần có yếu tố định yếu tố pháp lý Khi chấp nhận, điều chỉnh, cưỡng chế ngăn cấm… đặc quyền nói trở thành quyền người Từ phân tích trên, hiểu khái qt quyền người là: Quyền người khả tự nhiên, khách quan người, với tư cách người với tư cách thành viên xã hội, người đảm bảo pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế quyền người quan hệ vật chất, văn hóa tinh thần, nhu cầu tự phát triển Cịn quyền cơng dân quyền người quốc gia thừa nhận thể chế hóa vào pháp luật làm sở pháp lý điều chỉnh cơng dân quốc gia mối quan hệ với đối tượng khác xã hội Quyền cơng dân có đặc điểm gắn với hệ thống nhà nước pháp luật định, mang đặc thù tính chất hệ thống Quyền công dân khả công dân thực hành vi định theo ý chí, theo nguyện vọng, nhận thức, khả lựa chọn mà pháp luật không cấm nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích cơng dân Hay nói khác đi, việc mà cơng dân - tự khả mình, khả thực việc cụ thể ngoại trừ việc mà pháp luật cấm không thực Quyền người quyền cơng dân có mối quan hệ gắn bó mật thiết nhau, khơng hồn tồn đồng với không phủ nhận Mối quan hệ quyền người quyền công dân mối quan hệ biện chứng vừa có điểm thống lại vừa có nét khác biệt Đi sâu phân tích tính thống khác biệt quyền người quyền cơng dân để có chế pháp lý tốt bảo vệ thực thi quyền thực tế vấn đề cấp thiết đặt bối cảnh hội nhập Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Vấn đề quyền người quyền công dân ba thập kỷ gần nhận nhiều quan tâm học giả giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhiều quan, tổ chức nước ta có cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu quyền người, quyền cơng dân mức độ tổng quan lẫn cụ thể lĩnh vực Về quyền người mối quan hệ với quyền cơng dân có số cơng trình như: Quyền người, quyền cơng dân nghiệp đổi Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1993; Phạm Khiêm Ích, Trần Văn Hảo, Quyền người giới đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, 1995; Phạm Văn Khánh, Góp phần tìm hiểu quyền người, NXB Khoa học xã hội, 2006; Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân hiến pháp tính quan nhà nước, NXB Tư pháp, 2004; Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam, NXB Tư pháp, 2004; Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam, NXB Tư pháp 2006; Trung tâm nghiên cứu quyền người, Những nội dung quyền người, NXB Tư pháp 2007;… Các cơng trình nghiên cứu quyền người, quyền cơng dân mức độ tổng quan có, lĩnh vực cụ thể có Nhìn chung, đề tài nghiên cứu quyền người, quyền công dân dừng lại nghiên cứu quyền người khía cạnh quyền người có liên quan với phạm trù khác, chưa có nhiều đề tài sâu nghiên cứu mối quan hệ quyền người quyền cơng dân Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài - Sơ lược lịch sử tư tưởng, nhận thức quyền người, quyền công dân Làm rõ khái niệm quyền người, tính chất, đặc điểm quyền người - Làm rõ khái niệm quyền công dân, đặc điểm, tính chất quyền Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân Quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp - Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng quyền người quyền cơng dân thể tính thống khác biệt chúng - Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam số phương hướng, giải pháp thúc đẩy bảo vệ quyền người, quyền công dân nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề trên, trình nghiên cứu, luận văn cần giải vấn đề sau: - Nghiên cứu làm rõ chiều dài lịch sử tư tưởng nhận thức quyền người, quyền công dân qua thời kỳ - Nêu, phân tích khái niệm, đặc điểm, tính chất quyền người quyền cơng dân - Nêu, phân tích mối quan hệ biện chứng gần gũi mật thiết quyền người quyền công dân Chỉ rõ quyền người quyền cơng dân khơng hồn tồn đồng với mà có tính thống có điểm khác biệt - Nêu, phân tích thực trạng bảo vệ quyền người, quyền công dân nước ta nay, từ đề giải pháp phù hợp để việc bảo vệ thúc đẩy quyền người hiệu Phạm vi nghiên cứu đề tài Quyền người quyền công dân hai phạm trù lớn tốn nhiều giấy mực nhiều học giả giới, vấn đề xoay quanh hai phạm trù đa dạng nhận nhiều quan tâm Với giới hạn chương trình, thời gian, lực khả tài chính, đề tài tập trung dừng lại phạm vi nghiên cứu mối quan hệ quyền người quyền công dân, chế pháp lý bảo vệ quyền người quyền công dân pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để phù hợp với đề tài chọn, nội dung cần nghiên cứu, thời gian cho phép, lực tài chính, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tập hợp phân tích văn Bên cạnh đó, dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, có thêm số phương pháp sử dụng trình nghiên cứu: phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học Điểm đề tài - Nghiên cứu cách có hệ thống từ khái niệm, đặc điểm, tính chất quyền người quyền cơng dân mối liên hệ khăng khít khơng thể tách rời quyền người, quyền công dân Việt Nam - Phát khó khăn thách thức tồn thực trạng bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Việt Nam, tìm ngun nhân thực trạng Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền cơng dân có hiệu thực tế Nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Lịch sử tư tưởng quyền người, quyền công dân - Khái niệm, đặc điểm quyền người - Khái niệm, đặc điểm quyền công dân - Mối quan hệ biện chứng quyền người quyền công dân - Những khó khăn thách thức bảo vệ, thúc đẩy quyền người, quyền công dân - Một số giải pháp đề để việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người, quyền công dân hiệu cao thực tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Nội dung kết nghiên cứu luận văn khai thác, sử dụng công tác nghiên cứu lý luận quyền người, quyền công dân làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu quyền người, quyền cơng dân mối liên hệ chúng nước ta - Về mặt thực tiễn: Các quan hành pháp, tổ chức nhân quyền nước, cán công quyền khai thác, vận dụng kết nghiên cứu luận văn để tập huấn, nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục sau: Chương 1: Lịch sử tư tưởng nhận thức quyền người, quyền công dân Chương 2: Mối quan hệ quyền người quyền công dân Chương 3: Thực trạng số phương hướng bảo vệ quyền người, quyền công dân thời hạn 10 năm so với hạn đề Tuyên bố Thiên niên kỷ, song kết đạt chưa thực bền vững Trong thời gian tới cần tích cực đẩy mạnh thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chương trình sách phát triển vùng, ưu tiên phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng núi, biên giới vùng cách mạng gắn với chương trình xố đói, giảm nghèo, sách với người có cơng sách dân tộc, tơn giáo; xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhà nước cần có sách ưu tiên bồi dưỡng hệ trẻ đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, có kỹ nghề nghiệp, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh, nhà quản lý Tỷ lệ thất nghiệp khơng có việc làm thách thức kinh tế bình ổn xã hội Vì thế, vấn đề giải lao động việc làm cần tiếp tục hướng ưu tiên quốc gia, không để giải vấn đề xúc dân số phân công lao động xã hội mà cịn có ý nghĩa chiến lược phát triển người Để đạt mục tiêu đề hạn chế tối đa tỷ lệ thất nghiệp xã hội, bảo đảm cho hầu hết sinh viên tốt nghiệp trường có việc làm nước ta cần tích cực triển khai dự án vay vốn tạo việc làm, hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước ngoài, hỗ trợ phát triển thị trường lao động Để đạt tới mục tiêu cơng xã hội việc cần làm hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách thu nhập, khoảng cách mức sống nông thôn thành thị, đồng miền núi, tạo hội để thực mục tiêu “dân giàu” Dân có giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Đó phương châm đề mục tiêu chiến lược thực nhà nước ta năm qua Thực mục tiêu quyền người quyền cơng dân Việt Nam bảo đảm thúc đẩy mạnh mẽ, tiến 75 dần tới nhà nước lý tưởng mà người hưởng đầy đủ quyền lợi bản, sách, dịch vụ xứng tầm với công sức mà họ bỏ Về đẩy mạnh tăng cường hồn thiện sách xã hội cho người dân nhà nước cần quan tâm phát triển mạng lưới an sinh xã hội, cung cấp dịch vụ xã hội cho người nghèo nhóm người dễ bị tổn thương, cho vùng sâu vùng xa Chú trọng phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em; đẩy mạnh công tác tuyên truyền chống phân biệt đối xử với nạn nhân tệ buôn bán phụ nữ, trẻ em hợp tác chặt chẽ với nước, đặc biệt nước khu vực công tác chống buôn bán phụ nữ, trẻ em, chống tội phạm xuyên quốc gia Cần tích cực quan tâm cơng tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, sức khoẻ sinh sản, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Đẩy mạnh thực sách bình đẳng giới, tun truyền xóa bỏ phân biệt đối xử lý giới tính; tạo hội bình đẳng giáo dục, việc làm thu nhập cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, phụ nữ người dân tộc thiểu số, đẩy mạnh cơng tác phịng chống bạo lực gia đình, cơng tác tun truyền nhằm thay đổi nhận thức trọng nam khinh nữ Tóm lại, cần trọng xây dựng kinh tế phát triển bền vững, bảo đảm cải thiện mặt đời sống nhân dân bảo vệ môi trường sinh thái; văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; hệ thống an sinh xã hội tiến đảm bảo phát triển đầy đủ hài hịa người dân Có quyền người quyền công dân người dân xã hội có điều kiện để phát huy cách hiệu 3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế giải vấn đề quyền người, quyền cơng dân Tuy quốc gia có đặc thù khác kinh tế - trị, văn hóa - xã hội vấn đề quyền người, quyền công dân đặt lên hàng đầu Quyền người vừa mang tính phổ biến, thể 76 khát vọng chung nhân loại, ghi Tuyên ngôn giới quyền người Hiến chương Liên hợp quốc, vừa có tính đặc thù xã hội cộng đồng Việc thực thi bảo vệ quyền người, quyền công dân không tách rời phải luôn gắn với lịch sử, truyền thống trình độ phát triển kinh tế, xã hội đất nước Để việc bảo vệ thúc đẩy phát triển quyền người, quyền công dân đạt hiệu cao thực tế tiếp cận xử lý vấn đề quyền người cần kết hợp hài hòa chuẩn mực, nguyên tắc chung luật pháp quốc tế với điều kiện đặc thù lịch sử, trị, kinh tế - xã hội, giá trị văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán quốc gia khu vực Nước ta có kinh tế phát triển, xuất phát điểm thấp, lại phải khắc phục hậu nặng nề chiến tranh, việc bảo đảm thực thi quyền người nước ta cần phải tập trung vào ưu tiên nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Tổ chức tăng cường chương trình xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế, giáo dục; ưu tiên đặc biệt cho phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo điều kiện để người dân có đời sống tín ngưỡng, niềm tin tơn giáo tơn trọng gắn liền với quyền lợi, trách nhiệm xã hội; tơn trọng xử lý hài hịa mối quan hệ dân tộc, tôn giáo khác nhau; tập trung phát triển nhanh chóng, đa dạng loại hình phong phú nội dung phương tiện thông tin đại chúng để đảm bảo ngày tốt quyền tự ngơn luận, tự báo chí thơng tin Việt Nam Bên cạnh cần tích cực tập trung xây dựng hình ảnh Việt Nam ta trường quốc tế, phối hợp nghiên cứu dự báo vấn đề mà quốc tế quan tâm xung quanh lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc Đảng nhà nước ta cần tích cực Tranh thủ ủng hộ quốc gia, tổ chức quốc tế (nhất nước giới thứ ba, Ủy ban nhân quyền, Tiểu ban nhân quyền Ủy ban kinh tế - xã hội Liên hợp quốc) Kiên đấu tranh 77 với lực thù địch có âm mưu chống phá nhà nước lợi dụng quan điểm nhân quyền để xâm hại chủ quyền quyền dân tộc nước ta 3.2.5 Quyền người quyền công dân Hiến pháp 1992 sửa đổi Theo Nghị số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội, ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thức cơng bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân Việc công khai Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để lấy ý kiến toàn dân phù hợp với nguyên tắc thực hành dân chủ đề Đảng dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Toàn dự thảo hiến pháp có 11 chương, 124 điều, nội dung quy định quyền người, quyền công dân quy định Chương II: Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân gồm 39 điều luật Điểm ưu điểm Dự thảo hiến pháp quy định quyền người, quyền công dân tên gọi chương có phân biệt hai loại quyền người quyền công dân không quy định chung Quyền lợi nghĩa vụ công dân hiến pháp trước Bên cạnh đó, vấn đề quyền người, quyền công dân trọng quy định chương II, sau chương Thể chế trị Dự thảo hiến pháp có bước tiến quy định nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước theo hiệu dân, dân, dân mà nhà nước ta đặt Các quy định quyền người quyền công dân Dự thảo phát huy nhân tố người, thể sâu sắc quan điểm tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, bảo đảm thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 bổ sung số quyền mới, là: quyền sống (Điều 21); quyền hiến mô, phận thể người, hiến 78 xác (Điều 22); quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư (Điều 23); quyền sở hữu tư nhân (Điều 33); quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 35); quyền kết hôn ly hôn (Điều 39); quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa, tiếp cận giá trị văn hóa (Điều 44); quyền xác định dân tộc (Điều 45); quyền sống môi trường lành (Điều 46)… Bên cạnh ưu điểm Dự thảo đạt được, số quy định cụ thể Chương II: Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nên sửa đổi bổ sung để hoàn thiện chế định quyền người, quyền công dân Chỉnh sửa lại quy định hạn chế quyền người, quyền công dân: Khoản điều 15 Dự thảo hiến pháp bổ sung nguyên tắc hiến định hạn chế quyền người, quyền công dân sau: “Quyền người, quyền cơng dân bị giới hạn trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe cộng đồng” [31, Điều 15] Thiết nghĩ, điều luật có điểm tiến kết q trình phát triển đổi đất nước đồng thời phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, thành viên liệt kê trường hợp hạn chế quyền người, quyền công dân Tuy nhiên quy định thiết nghĩ với cách diễn đạt mơ hồ nêu “trường hợp cần thiết”, quy định vơ hình dung bị vận dụng theo hướng chủ quan từ hạn chế quyền người, quyền cơng dân đáng Bởi lẽ, lý quốc phịng, an ninh quốc gia (có thể nói đến chiến tranh, thiên tai,…) quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế Vì lúc chủ quyền quốc gia, quyền dân tộc ưu tiên hàng đầu nên số quyền người, quyền công dân cá nhân người bị hạn chế Đơn cử giai đoạn nước sôi sục khơng khí chiến đấu chống lại giặc ngoại xâm 79 Pháp, Mỹ hịa bình tự ưu tiên Nếu quy định rộng trường hợp cần thiết bao gồm số trường hợp trật tự, an tồn xã hội, đạo đức, sức khỏe cộng đồng hạn chế quyền người, quyền cơng dân khó kiểm sốt Đồng thời quy định việc hạn chế quyền rộng khó xác định chủ thể có thẩm quyền giới hạn quyền người, quyền cơng dân; khó xác định thời hạn áp dụng biện pháp đặc biệt thời điểm biện pháp đặc biệt chấm dứt; dẫn tới tình trạng lạm dụng quy định điều luật để hạn chế quyền người, quyền cơng dân đáng Như vậy, điều luật nên quy định việc hạn chế quyền người, quyền cơng dân trường hợp lý quốc phịng an ninh quốc gia mà thơi Vậy, khoản Điều 15 Dự thảo hiến pháp 1992 nên sửa đổi thành: “Quyền người, quyền công dân bị giới hạn trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia” Bổ sung quy định quyền sống Tại điều 21 Dự thảo hiến pháp có quy định ngắn gọn xúc tích: “Mọi người có quyền sống” [31, Điều 21] Đây quy định Dự thảo so với nội dung quyền người, quyền công dân hiến pháp trước Các nhà làm luật có ý tốt lần quy định quyền sống người hiến pháp Tuy nhiên, quy định ngắn gọn điều luật vơ hình dung dẫn tới nhiều cách hiểu khác quyền sống người Theo nghĩa đen trực tiếp quy định Mọi người có quyền sống hiểu người có quyền sống điều kiện, hồn cảnh nào, lý khơng bị tước đoạt quyền này; có nghĩa khơng có hình phạt tử hình mà nước ta áp dụng cho số tội danh Bộ luật hình Như vậy, hiểu theo cách nội dung Dự thảo hiến pháp mâu thuẫn với quy định Bộ luật hình hành cụ thể khung hình phạt tử hình Một cách hiểu khác nêu từ điều luật là: 80 Điều luật quy định sống tất người, có nghĩa có quyền sống chủ thể khác phải có nghĩa vụ tơn trọng bảo đảm cho quyền hữu Nói cách khác quyền sống người phải bảo đảm nghĩa vụ người xung quanh tôn trọng quyền sống đó, người xung quanh tơn trọng quyền sống quyền sống bảo đảm Do đó, Hiến pháp hiến định quyền sống người cần có chế bảo vệ quyền sống Như vậy, để cụ thể quy định quyền sống người Điều 21 nên sửa đổi thành: “Mọi người có quyền sống Mọi hành vi xâm phạm quyền sống người phải bị nghiêm trị theo pháp luật, ngoại trừ quy định hình phạt tử hình theo pháp luật hình hành” Chỉnh sửa lại quy định số quyền cụ thể Tại Điều 26 (sửa đổi, bổ sung Điều 69) “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật” [31,Điều 69] Theo quy định Điều các quyền tự bày tỏ ý kiến thông tin cụ thể quyền “tự ngơn luận, tự báo chí, thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình” [31, Điều 69] quy định gộp với cần tuân theo quy định pháp luật Thiết nghĩ, việc nhiều quyền khác quy định gộp chung vào điều khiến cho bảo vệ quyền pháp luật khơng thỏa đáng cho quyền riêng biệt Nên tách quyền thành khoản riêng biệt, đồng thời bỏ quy định theo quy định pháp luật để quyền quyền cần thực thực tế để phù hợp với quy định Công ước quyền dân sự, trị mà Việt Nam tham gia Bên cạnh đó, cần có quy định rõ điều kiện, trình tự thủ tục cách thức thực quyền nêu luật định Bởi Hiến pháp đạo luật gốc, đạo luật có giá trị pháp lý cao quy định quyền 81 cơng dân Nhà nước phải có trách nhiệm ban hành luật công dân thực quyền theo quy định pháp luật Về quy định việc làm công dân điều 38 Dự thảo: “1 Công dân có quyền làm việc, lựa chọn việc làm, nghề nghiệp nơi làm việc Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng người lao động chưa thành niên trái pháp luật” [31,Điều 38] Quy định thiết nghĩ chưa hợp lý chỗ: người sinh làm người điều kiện bình thường sức khỏe, ai có nhu cầu làm việc Nhưng nhu cầu làm việc người xã hội khuyến khích bảo vệ Đơn cử số công việc: sản xuất, tàng trữ, buôn bán chất cấm; bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè lòng đường số việc làm bị Nhà nước cấm Như vậy, giữ nguyên quy định việc làm điều 38 hiểu rằng: việc làm, nơi làm việc bất hợp pháp phải Nhà nước chấp nhận khơng ngăn cấm Bên cạnh đó, khơng phải người lao động làm việc mơi trường lành mạnh, an tồn mà xã hội đại ngày cịn khơng người phải làm việc môi trường độc hại, nguy hiểm tính mạng sức khỏe Vì vậy, Điều 38 Dự thảo hiến pháp nên sửa đổi thành: “1 Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn việc làm, nghề nghiệp nơi làm việc theo quy định pháp luật Nhà nước có sách khuyến khích làm việc hợp pháp nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng người lao động chưa thành niên trái pháp luật Người sử dụng lao động phải có biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động làm việc.” Quyền người, quyền công dân chế đảm bảo thực thi cho quyền thời đại tồn cầu hố có diễn biến 82 phức tạp, địi hỏi phải kiên trì có bước đi, giải pháp đắn, vừa tập trung phát triển kinh tế - xã hội nước, nâng cao đời sống nhân dân, mở rộng dân chủ Đảng, xã hội vừa đẩy mạnh đấu tranh trường quốc tế Dự thảo hiến pháp sửa đổi có bước tiến quy định nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước theo hiệu dân, dân, dân mà nhà nước ta đặt Các quy định quyền người quyền công dân Dự thảo phát huy nhân tố người, thể sâu sắc quan điểm tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, bảo đảm thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân Với nguyên tắc xuyên suốt “nhân quyền không cao chủ quyền”, dự thảo hiến pháp thể sâu sắc quan điểm tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền cơng dân cịn số quy định việc đề cao chủ quyền mà nhiều dẫn tới hạn chế quyền người, quyền công dân Bên cạnh đó, so với quy định Cơng ước, Điều ước quốc tế quyền người mà nước ta tham gia quy định Luật quốc tế quyền người quy định Dự thảo hiến pháp phần quyền người, quyền công dân xét lượng chất chưa thực kiện tồn Sự phát triển khơng ngừng xã hội với tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế việc đảm bảo quyền người, quyền công dân trở thành mục tiêu quan trọng cần hoàn thiện nhà nước ta Với việc sửa đổi hiến pháp lần bổ sung thêm văn luật thời gian tới, hy vọng quyền người quyền công dân Việt Nam ngày bảo vệ thỏa đáng 83 KẾT LUẬN Vấn đề quyền người, quyền công dân mối quan hệ chúng ngày cộng đồng quốc tế quan tâm có ảnh hưởng nhiều tới lĩnh vực đời sống xã hội Mỗi cá thể sống xã hội quyền cơng dân quốc gia mà thân hưởng quyền người vốn có quy định cơng ước, điều ước quốc tế quyền người mà quốc gia thành viên Con người khơng bó hẹp phạm vi thành viên quốc gia, lãnh thổ định mà thành viên cộng đồng giới; khơng có quyền cơng dân mà quốc gia họ thành viên quy định mà mang đặc quyền tự nhiên khơng chủ thể ban phát hay trao tặng quyền người cộng đồng giới thừa nhận Quyền người quyền cơng dân có mối quan hệ mật thiết tách rời, lấy quyền người làm gốc để từ nhà nước pháp điển hóa vào hệ thống pháp luật để có chế bảo vệ quyền cơng dân người dân nước Mối quan hệ biện chứng quyền người quyền công dân thể điểm thống chúng: có chung đối tượng điều chỉnh người sống xã hội, thể chế hóa pháp luật, chịu quy định giới hạn quyền, gắn liền với nhà nước, pháp luật Cần khẳng định lại lần quyền người quyền công dân hai phạm trù gần gũi có mối liên hệ mật thiết chúng thống với số điểm khơng hồn tồn đồng Quyền người quyền cơng dân có điểm khác biệt lịch sử - nguồn gốc, nội hàm, phạm vi áp dụng, có tách bạch quyền người quyền công dân pháp luật quốc gia 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao (2004), Sách trắng thành tựu nhân quyền Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), C.Mác – Ph.Ăngghen toàn tập, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăngghen (1998), C.Mác – Ph.Ăngghen quyền người, NXB CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội Quan Cơng (2003), Tính đa dạng văn hóa tính phổ biến quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004) (Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước), NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Gia Phú dịch (2008), Bộ luật Hammurabi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 14 Đinh Gia Khánh (1983), Ca dao Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 15 ĐHQGHN, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân (2007), Tư tưởng quyền người (Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam), NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 18 Hồng Văn Hảo (2003), “Quan điểm sách Đảng, Nhà nước Việt Nam quyền người”, Quyền người Trung Quốc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phạm Văn Khánh (2006), Góp phần tìm hiểu quyền người, NXB Khoa học xã hội 21 Khoa Luật – ĐHQGHN (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Khoa Luật – ĐHQGHN – Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân (2007), Tư tưởng quyền người (Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam), NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 23 Khoa Luật – ĐHQGHN (2009), Những điều cần biết hình phạt tử hình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Khoa Luật – ĐHQGHN (2010), Hỏi đáp quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Khoa Luật – ĐHQGHN (2010), Quyền người (Tập hợp tài liệu chuyên đề Liên Hợp Quốc), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Khoa Luật – ĐHQGHN (2010), Quyền người (Tập hợp bình luận khuyến nghị chung ủy ban Công ước Liên Hợp Quốc), NXB 86 Công an nhân dân, Hà Nội 27 Khoa Luật – Trường Đại học New York, Alan B.Morrison chủ biên (2007), Những vấn đề luật pháp Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Mai Quỳnh Nam, (2005), Con người – văn hóa quyền phát triển, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 29 Quốc hội, (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội 2001 khóa X, kỳ họp thứ 10, Hà Nội 34 Quốc hội (2013), Dự thảo Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2008), Luật Quốc Tịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Trung tâm Thông tin Tư liệu trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1993), Quyền người, quyền công dân nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 hai Cơng ước quyền dân sự, trị Cơng ước quyền 87 kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Những nội dung quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Luật quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia 40 Trung tâm Thông tin, Thư viện nghiên cứu khoa học, Văn Phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Quyền người: tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu quyền người – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Luật quốc tế quyền người, NXB Lý luận trị, Hà Nội 43 Viện nghiên cứu quyền người – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Tài liệu tham khảo Luật Quốc tế quyền người, NXB Lý luận trị, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh (2003), “Mối quan hệ xã hội – cá nhân – nhà nước nhà nước pháp quyền vai trị việc xác định mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số (2) 45 Wolfang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội Tiếng Anh 46 Michael Haas (2008), International Human Rights, Routledge 47 Edward Lawson (1996), Encyclopedia of Human Rights, second edition, 88 Taylor & Francis 48 United Nations (1994), Human Rights: Question an Answers, Geneva 49 United Nations – Center of Human Rights (1994), United Nations Action in the Field of Human Rights, New York and Geneva 50 United Nations, UNHCHR (2006), Frequently Asked Questions on a Human Rights – based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 51 United Nations (1994), The Compilation of International Human Rights Instruments, New York and Geneva 52 United Nations (1997), Manual on Human Rights Reporting, Geneva 53 United Nations (1996), The International Bill of Rights, Geneva 54 United Nations (1996), Advisory Services and Technical Co-operation in the Field of Human Rights, Geneva 55 Peter Van Ness (1999), Debating Human Rights, Routledge 56 UNDP (1994), Human Development Report, 1994, New York, Oxford University Press, p.22 57 Jane Winter (1999), A Guide to the Human Rights Machinery of the United Nations, British Irish Rights Watch and the Northern Ireland Human Rights Commission 89