1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề xuất khung nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn xã hội với cơ hội việc làm của sinh viên các trường đại học việt nam

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề xuất khung nghiên cull mối quan hệ vốn xã hội với hội việc làm sinh viên trường dại học Việt Nam LƯƠNG THANH HÀ * Tóm tắt Việc làm cho sinh viên trường đặt nhiều vấn đề cho nhà quản lý, hoạch định sách, trường đại học, thu hút đầu tư nghiên cứu nhà khoa học Đó tình trạng thất nghiệp, không tương hợp đào tạo đại học nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội Trên sở nghiên cứu cách tiếp cận khác vốn xã hội lý thuyết lẫn thực tiễn, tác giả đưa khung lý thuyết cho việc đo lường vốn xã hội mối quan hệ vốn xã hội với hội việc làm sinh viên Từ khóa: vốn xã hội, hội việc làm sinh viên, khung lý thuyết Summary Jobs for graduates have been posing many problems - concerning unemployment, the mismatch between university training and demand ofthe society - to managers, policy makers, universities, as well as attracting attention from scientists Through studying different approaches to social capital in both theory and practice, the author provides a theoreticalframework for measuring social capital and the relationship between social capital and job opportunities for students Keywords: social capital, job opportunities for students, theoretical framework GIỚI THIỆU Thời gian qua, số thông kê phản ánh quy mô sinh viên tốt nghiệp đại học trường khơng tìm việc làm có xu hướng gia tăng, nhiều sinh viên tốt nghiệp làm công việc không phù hợp với chuyên môn đào tạo Và, có thực tế cho thấy, vốn xã hội sinh viên hạn chế thể tham gia vào hoạt động xã hội, vào mạng lưới quan hệ xã hội Do thiếu nhận thức vô'n xã hội vai trị vơn xã hội cịn hạn chế, nên việc tích lũy vốn xã hội sinh viên trường đại học Việt Nam thấp Điều tác động tiêu cực đến hội việc làm họ trường hội thăng tiến nghiệp Thực tế, vấn đề tăng cường vốn xã hội sinh viên trường đại học quan tâm Việc nghiên cứu vốn xã hội sinh viên trường học Việt Nam dù có ý nghĩa quan trọng để nhận diện thực trạng vốn xã hội sinh viên, từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao vốn xã hội sinh viên tăng hội việc làm cho sinh viên trường đại học Việt Nam chưa ý Cơ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm việc làm hội việc làm Khái niệm việc làm Hoạt động kiếm sông hoạt động quan trọng nhát giới nói chung người nói riêng Hoạt động kiếm sống người gọi chung việc làm Việc làm vấn đề cá nhân, xuất phát từ nhu cầu thực tế cá nhân tiến hành hoạt động định Họ tham gia công việc để trả công tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm tham gia vào cơng việc hộ gia đình Việc làm không vấn đề cá nhân, mà vân đề cộng đồng xã hội Bỏi vì, người khơng sơng riêng lẻ hoạt động lao động cá nhân không riêng lẻ, mà nằm tổng thể hoạt động sản xuất xã hội Mỗi cá nhân người lao động lúc tự định việc làm thân Nhìn chung, góc độ kinh tế - xã hội, hiểu việc làm hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho người lao động xã hội thừa nhận *TS., Học viện Ngân hàng Ngày nhận bài: 19/4/2022; Ngày phản biện: 07/5/2022; Ngày duyệt đăng: 18/5/2022 Economy and Forecast Review 149 Bộ luật Lao động Việt Nam quy định: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà pháp luật không cấm” (Điều 9, Bộ luật Lao động năm 2019) Khái niệm hội tìm kiếm việc làm Cơ hội hoàn cảnh điều kiện đặc biệt mà người có được, nắm bắt hội ta đạt thành tạo nên bước nhảy vọt, mà hoạt động bình thường khó đạt Để nắm bắt hội, cần nỗ lực định ta phải trả chi phí định cho hội mà ta cố nắm bắt Vì vậy, đứng trước hội, cần phân tích chi phí phải trả để định xem có nên cố nắm bắt hội khơng Cơ hội “cái chưa có” thân khả với tư cách “cái chưa có” lại tồn Tức vật nói tới khả chưa tồn tại, thân khả để xuất vật tồn Như vậy, dâu hiệu để phân biệt khả với thực chỗ: khả chưa có, cịn thực có, tồn Cơ hội tìm kiếm việc làm trình tìm kiếm việc làm, người tìm kiếm tìm việc làm tương lai Khái niệm, chức vốn xã hội Khái niệm vốn xã hội Vốn xã hội (social capital) quan niệm loại vốn, bên cạnh loại vốn khác vốn kinh tế, vốn văn hóa, vốn người.Đến nay, có nhiều tác giả đưa định nghĩa cách giải thích khác vốn xã hội (Bourdieu, 1986; Coleman, 1988; Fukuyama, 2001; Lin, 1999; Putnam, 1995, 2000) Tuy tác giả đưa cách nhìn khác nhau, nhìn chung có thống sau vốn xã hội: - Các nhà nghiên cứu có chung quan điểm với cho vốn xã hội gắn liền với mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội Cụ thể sô' công trình nghiên cứu khoa học, vốn xã hội kết nối với mạng lưới xã hội tương đối bền vững (Bourdieu, 1986); vón xã hội nằm quan hệ xã hội (Coleman, 1988); mạng lưới xã hội thành tố vốn xã hội (Putnam, 2000) - Họ dùng khái niệm nguồn lực để định nghĩa vốh xã hội Nếu Bourdieu (1986) quan niệm, vô'n xã hội nguồn lực dựa mạng lưới thừa nhận quen biết, Lin (1999) định nghĩa, vein xã hội nguồn lực nằm mạng lưới xã hội - Họ quan niệm vốn xã hội tạo thông qua việc đầu tư vào quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội, cá nhân sử dụng vốh xã hội để tìm kiếm lợi ích Với Bourdieu (1986), vốn xã hội kết đầu tư Trong thời gian ngắn hạn dài hạn, kết sử dụng để chuyển thành loại vốn khác, chẳng hạn vốn kinh tế Coleman (1988) khẳng định, vô'n xã hội “sản phẩm phái sinh” hoạt động khác, thông qua mốì quan hệ cá nhân với Người ta thiết lập trì quan hệ để tìm kiếm lợi ích Theo quan điểm Fukuyama (2001), cá nhân tạo sử dụng vốn xã hội để phục vụ mục đích Trong đó, Putnam (2000) cho biết, vốn xã hội 150 dùng để tìm kiếm thịnh vượng kinh tế, hay thành công học hành Lin (1999) lại nói rõ, vốn xã hội phản ánh khả đầu tư lợi ích thu - Nhiều tác giả đồng tình vấn đề tin cậy quan hệ qua lại/sự có - có lại (trust and recipocity) đề cập tới vòn xã hội Bourdieu (1986) định nghĩa, vốn xã hội nguồn lực dựa mạng lưới thừa nhận quen biết, thành viên tương tác qua lại với Coleman (1988) khẳng định, trách nhiệm, mong đợi lịng tin hình thức vơ'n xã hội Chính trách nhiệm mong đợi lẫn tạo nên tin cẩn cá nhân Fukuyama (2001) quan niệm, vốn xã hội gồm: chuẩn mực có có lại vốn xã hội biểu thị tin cậy Chức vốn xã hội chức năng, vô'n xã hội mạng lưới hay nhóm đặc thù tạo chức tích cực tiêu cực Thực tế, quốc gia phát triển giàu vốn xã hội tồn dạng nhóm người có quan hệ ruột thịt hay nhóm xã hội truyền thơng, như: dịng họ, hiệp hội Bên cạnh chức tích cực tiêu cực, vốn xã hội cịn có chức sản xuâ't/ sinh lợi (vốn xã hội đạt hiệu quả/mục đích cịn thiếu nó, khơng thể đạt được) chức thay thế/bổ sung cho loại vốn khác, vốn xã hội khơng có vai trò quan trọng phát triển người, mà quan trọng với hưng thịnh đôi với quốc gia Các yếu tôi' câu thành vốh xã hội mối quan hệ với việc làm hội việc làm sinh viên Vỏn xã hội câu trúc mối quan hệ xã hội, mà người tham gia sử dụng chúng nhằm đạt mục tiêu Tại nghiên cứu này, vein xã hội sinh viên bao gồm thành tô': Sự tham gia; Mạng lưới xã hội; Niềm tin Sự hỗ trợ (i) Sự tham gia: Sự tham gia xã hội thành tố câu thành vốn xã hội cá nhân, có tham gia vào tổ chức xã hội Bên cạnh chức quan trọng nhát tổ chức kết nối, giao lưu cộng đồng, nhóm tổ chức xã hội có vai trị “phát triển nghề nghiệp chuyên môn” “tạo việc làm” cho thành viên Thực tiễn cho thấy, tích cực tham gia tổ chức xã hội có ý nghĩa phát triển quy mô mạng lưới sinh viên Kinh tế Dự báo kinli lê ÙI Dự báo tốt nghiệp Càng tham gia nhiều tổ chức xã hội hội huy động nguồn lực từ tổ chức thành viên khác tổ chức có hội nhân lên (iỉ) Mạng lưới xã hội: Khái niệm mạng lưới xã hội dùng để phức thể mối quan hệ xã hội, người xây dựng, trì phát triển sống mình, với tư cách thành viên xã hội Mạng lưới xã hội hiểu mối liên hệ cá nhân, nhóm xã hội khác thực thể xã hội định, dù thống hay phi thống, thường xuyên hay bất thường Các mạng lưới xã hội sợi dây liên kết mối quan hệ qua lại kinh tế, văn hóa, xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, bảo đảm tính liên thơng, cân bằng, ổn định, gắn kết xã hội Từ cấu trúc mạng lưới quan hệ cá nhân phát triển cấu trúc tổng hợp mạng lưới xã hội Thông qua mơ hình mạng lưới xã hội thấy rằng, vốn xã hội tồn quan hệ cá nhân, nhóm, tổ chức quan hệ xã hội đầu mối mạng lưới xã hội (Lê Ngọc Hùng, 2003) Mạng lưới xã hội sinh viên bao gồm: tham gia sinh viên vào câu lạc bộ, tổ chức xã hội, nghề nghiệp; mạng lưới gia đình, họ hàng; mạng lưới sinh viên; mạng lưới cộng đồng; mạng lưới bạn bè mạng lưới cựu sinh viên Ngày nay, công nghệ thông tin ngày phát triển với mạng xã hội đời ngày nhiều, như: forum, facebook, instagram Các trang mạng xã hội hướng đến ưu tiên cho tính tìm kiếm bạn bè cách gợi ý kết bạn, tạo nhóm, tổ chức hoạt động mạng xã hội với chủ đề, như; học tập, thể thao, ngoại ngữ, nấu ăn , nơi kết nơi người có chung sở thích, dam mê Từ đó, bạn sinh viên có thêm mô'i quan hệ giúp mạng lưới xã hội sinh viên trở nên phong phú đa dạng (iii) Niềm tin Niềm tin xã hội sở quan trọng định chất mối quan hệ xã hội, quan trọng niềm tin vào người, vào thể chế tổ chức niềm tin thân Việc đưa định nghĩa niềm tin xã hội không đơn giản, lẽ khái niệm phức tạp, trừu tượng, khó nắm bắt hay chưa có định nghĩa có khả bao qt tồn nội hàm khái niệm Economy and Forecast Review HÌNH: KHUNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CƯA VốN XÀ HỘI ĐẾN Cơ HỘI VIỆC LÀM CỬA SINH VIÊN Nguồn: Đề xuất tác giả Niềm tin với vai trò thành tô' vốn xã hội tác động đến hội việc làm sinh viên nghiên cứu bao gồm: (i) Niềm tin vào hệ thơng trị; (ii) Niềm tin vào hệ thống giá trị, như: văn hóa, đạo đức, nhân cách quan hệ người người, mà cịn tạo giá trị vật chất; (iii) Niềm tin vào an toàn xã hội Mức độ niềm tin thay đổi theo thời gian Đây tượng thường gặp đời sống xã hội quan hệ người (iv) Sự hỗ trợ Mạng lưới vốn xã hội cung cấp cho cá nhân hội sử dụng liên hệ xã hội họ để truy cập thông tin tài nguyên có liên quan đến kết họ Sự hỗ trợ dạng: tài phi tài ĐỀ XUẤT HỆ TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU Hệ tiêu chí đo lường vốn xã hội sinh viên Dựa vào nghiên cứu R Putman (2000), nhóm nghiên cứu OECD đưa khía cạnh cần đo lường vốn xã hội thơng qua tiêu chí: Sự tham gia xã hội; Sự tương trợ xã hội; Các mạng lưới xã hội Sự tham gia vào hoạt động cộng đồng (Nancy Zukewich Douglas Norris, 2005) Năm 2004, Cơ quan Thống kê úc công bố tài liệu “Khung phân tích báo đo lường vốn xã hội” dựa 11 nhóm tiêu chí: Sự tin tưởng; Sự hợp tác; tham gia xã hội; Sự tương hỗ; chấp nhận đa dạng; Sự tham gia vào đời sơng dân sự; Trợ giúp cộng đồng; Kích thước mạng lưới; Tính chuyển tiếp/di động; Qquan hệ tình thân; Tần số mức độ truyền thơng cho mạng lưới; Quan hệ quyền lực Các tác giả V Vella D Narajan thuộc Ngân hàng Thế giới (2006) xây dựng hệ tiêu chí đo lường vốn xã hội ứng dụng nghiên cứu vốn xã hội Theo đó, tác giả xây dựng hệ thống biến số báo mô tả tương ứng với biến số Ngân hàng giới xây dựng công cụ đo lường vốn xã hội Bộ công cụ dài 72 trang gồm hàng trăm câu hỏi nhằm đo lường vốn xã hội câp độ: vi mô, vĩ mô trung mô Từ nghiên cứu tiêu chí đo lường vốn xã hội OECD, quan thống kê úc, Ngân hàng Thế giới, tác giả đề xuất tiêu chí đo lường mạng lưới xã hội sinh viên Bảng 151 BẢNG: TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG MẠNG LƯỚI XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN Tiêu chuẩn đo lường Tiêu chí đo lường Sự tham gia vào - Số lượng câu lạc bộ, tổ chức xã hội, nghề nghiệp sinh viên tham gia câu lạc bộ, tổ chức - Loại hình câu lạc bộ, tổ chức xã hội, nghề nghiệp sinh viên tham gia xã hội, nghề nghiệp - Số lượng thành viên gia đình Mạng lưới gia đình, - Trung bình sinh viên có người gia đình, họ hàng dịng họ sẵn sàng giúp đỡ cần - Số lượng bạn bè Mạng lưới bạn bè - Số lương bạn bè thân thiết Mạng lưới cộng đồng Mạng lưới cựu sinh viên Niềm tin Sự hỗ trợ - Số lượng mạng xã hội sử dụng - Loại hình mạng xã hội - Số lượng - Số lương sinh viên tham gia cu thể vào mang xã hôi - Sau tốt nghiệp sinh viên có tham gia vào mạng lưới cựu sinh viên không - Số lượng mạng lưđi cựu sinh viên tham gia - Số lượng cựu sinh viên kết nối - Sự tin tưởng vào thể chế liên quan đến việc làm - Sự tin tưởng liên quan đến mang lưới quan - Sự hỗ trợ từ gia đình - Sự hỗ trợ từ bạn bè - Sư hỗ trợ từ mạng lưới xã hội Nguồn: Tác giả tổng hợp đẻ xuất Khung nghiên cứu đề xuất Để đánh giá mơi quan hệ vón xã hội với hội việc làm sinh viên, Khung nghiên cứu dự kiến thể Hình KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu khái niệm, thành tố cấu thành vốn xã hội sinh viên, tác giả đề xuất hệ tiêu chí đo lường vốn xã hội sinh viên khung nghiên cứu ảnh hưởng vốn xã hội đến hội việc làm sinh viên Dự kiến thời gian tới, tác giả thực nghiên cứu thực nghiệm với mẫu khảo sát cựu sinh viên lựa chọn đại diện cho khối ngành có đặc trưng khác nhau: Khối ngành kinh tế - kinh doanh; Khôi ngành Kỹ thuật Khối ngành Y - Dược Nông nghiệp Các trường đại học (cơ sở giáo dục đại học) lựa chọn dự kiến trường đại học lớn Việt Nam miền Bắc miền Nam để làm rõ môi quan hệ thời gian tới.ũ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Huy Cường (2014) vốn xã hội thị trường lao động, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm học 2013-2014, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Huy Cường (2015a) Mạng lưới quan hệ xã hội với kết tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp: Những tác động không mong đợi, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm 2014-2015, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Huy Cường (2015b) vốn xã hội việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ từ hướng tiếp cận khác nhau, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2003) Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên, Tạp chí Xã hội học, số Australian Bureau of Statistics (2004) Australian Social Capital Framework and Indicators Bourdieu p (1986) The Forms of capital, In: Richardson, J G (Ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, Greenwood Press, Westport, 241-258 Coleman s J (1988) Social Capital in the Creation of Human-Capital, American Journal of Sociology, 94, 95-120 Franzen A., Hangartner D (2006) Social Networks and Labour Market Outcomes: TheNonMonetary Benefits of Social Capital, European Sociological Review, 22(4), 353-368 Fukuyama F (2001) Social capital, civil society and development, Third World Quarterly, 122(1), 7-20 10 Granovetter M (1973) The strength of weak ties, American Journal of Sociology, 78(6), 1360-1380 11 Granovetter M (1995) Getting a job A study of Contacts and Career, second ad, The University of Chicago Press, Chicago, USA 12 Lin N (1999) Social Networks and Status Attainment, Annual Review of Sociology, 25, 467-487 13 Nancy Zukewich and Douglas Norris (2005) National Experiences and International Harmonization in Social Capital Measurement: A Beginning, Statistics Canada 14 Putnam R D (1995) Tuning In, Tuning Out: The Strange Disappearance of Social Capital in America, Political Sicence and Politic, 28(4), 664-683 15 Putnam R D (2000) Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community, Simon & Schuster, New York 16 V Vella, D Narajan (2006) Building indices of social capital, Journal of Sociology, 1, 1-23 152 Kinh tế Dự báo ... thành vốn xã hội sinh viên, tác giả đề xuất hệ tiêu chí đo lường vốn xã hội sinh viên khung nghiên cứu ảnh hưởng vốn xã hội đến hội việc làm sinh viên Dự kiến thời gian tới, tác giả thực nghiên cứu. .. lưới xã hội Nguồn: Tác giả tổng hợp đẻ xuất Khung nghiên cứu đề xuất Để đánh giá mơi quan hệ vón xã hội với hội việc làm sinh viên, Khung nghiên cứu dự kiến thể Hình KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu. .. vốn khác, vốn xã hội khơng có vai trò quan trọng phát triển người, mà quan trọng với hưng thịnh đôi với quốc gia Các yếu tôi'' câu thành vốh xã hội mối quan hệ với việc làm hội việc làm sinh viên

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w