II/ CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên cho mỗi học sinh chọn một trong ba bài văn nghị luận sau để đọc diễn cảm : - Tình thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của tiếng việt - YÏ nghéa vàn chæ[r]
(1)TUẦN 34: Tiết 133-134: Chương trình địa phương tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao, tục ngữ Tiết 135-136: Hoạt động ngữ văn Tiết 133-134: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM CA DAO, TỤC NGỮ A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Qua việc sưu tầm ca dao, tục ngữ HS hiểu biết sâu, rộng thể loại văn học này làm tư liệu bổ ích cho việc hình thành nhân cách và kiến thức văn học - Giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước, quý trọng đời sống văn hóa dân tộc qua ca dao tục ngữ - Rèn luyện cho các em kĩ bình giảng, giải thích qua việc nhận xét ca dao tục ngữ đã sưu tầm B Phương tiện thực hiện: Giáo viên giao cho tổ lớp thu thập kết sưu tầm tổ viên tổ (kết hợp với chương trình địa phương ca dao tục ngữ tiết 74 tuần 19 GV phân công cho số học sinh khá tổ phụ trách việc biên tập (loại bỏ bớt câu không phù hợp với yêu cầu) và xếp theo phần chữ cái thành tổng hợp tổ (có thể in thành tài liệu để phổ biến cho tổ, lớp) Chọn câu hay chuẩn bị bài để giảng C/ Lên lớp : Hoạt động : GV kiểm tra chuẩn bị các tổ Hoạt động : Giáo viên tổ chức cho học sinh tổ cử đại diện lên nhận xét phần ca dao tục ngữ đã sưu tầm Chọn câu hay, giảng câu hay, giải thích địa danh tên người, tên cây, tên quả, phong tục có các câu ca dao tục ngữ đã sưu tầm -1Lop7.net (2) Hoạt động : Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá, rút ưu nhược điểm tổ Biểu dương trao tặng phẩm cho tổ và cá nhân sưu tầm nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung câu Hoạt động : Củng cố : Giáo viên chọn tổ xuất sắc và cử đại diện đọc tất câu ca dao, tục ngữ mà tổ đã chuẩn bị + Giáo viên chuẩn bị thêm vài bài tục ngữ ca dao tiêu biểu địa phương để giảng thêm cho các học sinh (nếu có thời gian) - Đây là bài ca dao tiếng Quảng Nam Đà Nẵng (1) Ca dao : Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm Rượu Hồng Đào chưa nhắm đã say Bạn nằm nghĩ gác tay Hỏi nơi mô ơn trọng nghĩa dày ta (2) Ngó lên Hòn kẽm Đá Dừng Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn (Hòn kẻm Đá Dừng : Một thắng cảnh dọc sông Thu Bồn thuộc huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam) -2Lop7.net (3) Tiết 135-136 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể tình cảm chổ nhấn giọng II/ CHUẨN BỊ : (1) Giáo viên cho học sinh chọn ba bài văn nghị luận sau để đọc diễn cảm : - Tình thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp tiếng việt - YÏ nghéa vàn chæång (2) Yêu cầu : Mỗi học sinh chuẩn bị bài đọc dùng bút chì đánh dấu điểm cần lưu ý bài tập đọc nhà, đọc trôi chảy rõ ràng, làm bật các câu chứa luận điểm, tư tưởng tình cảm gây chú ý, các dẫn chứng (chú ý dấu câu, chỗ ngừng sau dấu chấm và chỗ xuống dòng) III/ LÊN LỚP : + Giáo viên kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Hoạt động : Giáo viên chia tổ cho học sinh đọc với tổ và tổ chọn học sinh đại diện tổ đọc trước lớp Hoạt động : Cho đại diện tổ đọc trước lớp Học sinh nhận xét bạn, cuối cùng giáo viên uốn nắn và đọc mẫu số đoạn câu theo số điểm cần lưu ý : - Đọc rõ là đọc rõ tiếng, không lí nhí, lắp bắp Đọc biết ngừng đúng chỗ có dấu phẩy, dấu chấm câu - Đọc biết nhấn mạnh các vế thể luận điểm bài văn, các điệu thể tình cảm - Cần giúp học sinh địa phương đọc đúng các âm c và t, n và ng, n và nh, hoíi vaì ngaî, Hoạt động : Giáo viên tổng kết biểu dương các cá nhận đọc tốt Hoạt động : Củng cố : Giáo viên cho học sinh nhắc lại điều cần lưu ý đọc diễn cảm văn nghị luận Hoạt động : Dặn dò : Chuẩn bị chương trình địa phương (phần TV) Rèn luyện chính tả - Tục ngữ -3Lop7.net (4)