1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 19: Ôn tập chương 1

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 216,93 KB

Nội dung

Chốt: Khi tính giá trị của một biểu thức tại những giá trị đã cho của biến, để cho đơn giản trước hết ta cần rút gọn hoặc viết đơn giản biểu thức đã cho rồi mới thay các giá trị đã cho c[r]

(1)GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngµy so¹n: / /2008 Ngµy d¹y 8A: TiÕt 19: / /2008 Ôn tập chương A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiêu: - Hệ thống và củng cố kiến thức chương - Rèn kĩ giải các loại bài tập chương - Nâng cao khả vận dụng kiến thức đã học để giải toán II Chuẩn bị: Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: 8A: I Kiểm tra bài cũ: II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: G Hoạt động thầy trò Học sinh ghi * Hoạt động 1: Ôn tập nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa I Ôn tập nhân đơn thức với thức (10') đa thức; nhân đa thức với đa thức: Nhân đơn thức với đa thức: - Y/c Hs phát biểu quy tắc nhân đơn (sgk – 4) thức với đa thức Áp dụng giải bài tập Bài 75 (sgk – 33) 75 (sgk – 33) Giải: - Gọi Hs lên bảng thực Dưới lớp tự làm bài vào và nhận xét bài làm a) 5x2.(3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 bạn xy.(2x2y – 3xy + y2) 3 = x3y2 – 2x2y2 + xy3 b) ? H Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa Nhân đa thức với đa thức: thức ? Áp dụng làm bài 76 (sgk – 33) ? (sgk – 7) Bài 76 (sgk – 33) Giải: Hai học sinh phát biểu quy tắc và lên a) (2x2- 3x)(5x2 – 2x + 1) = bảng thực giải bài 76 = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) = = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy = 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 - 2xy G * Hoạt động 2: Ôn tập đẳng II Ôn tập đẳng thức thức đáng nhớ (15') đáng nhớ: Treo bảng phụ ghi vế HĐT đáng 1) (A + B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 2 3 nhớ Y/c Hs lên bảng hoàn chỉnh 2) (A + B)(A2 – AB + B2) = A 3+ B + AB + B ) = A – B HĐT đáng nhớ Dưới lớp tự viết HĐT 3) (A3 – B)(A 4) A – 3A2B + 3AB2 – B3 = (A – B)3 đáng nhớ vào 5) A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 ? 6) (A + B) (A – B) = A2 – B2 Phát biểu lời ba đẳng thức 7) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (A + B)2; (A – B)2; A2 – B2 ? G ? H G G G ? H G Y/c Hs chữa bài 77(sgk – 33) Nêu cách tính nhanh giá trị các biểu thức ? Áp dụng HĐT thay các giá trị x, y Y/c Hs lên bảng làm Dưới lớp tự làm vào Chốt: Khi tính giá trị biểu thức giá trị đã cho biến, đơn giản trước hết ta cần rút gọn viết đơn giản biểu thức đã cho thay các giá trị đã cho biến Bài 77 (sgk – 33) Giải : a) M = x2 + 4y2 – 4xy = x2 – 2.x.2y + (2y)2 = (x – 2y)2 Tại x = 18 và y = ta có: M = (18 – 4)2 = 102 = 100 b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = (2x)3 – 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 – y3 = (2x – y)3 Tại x = và y = - ta có: N = (2.6 + 8)3 = 203 = 8000 Bài 78 (sgk – 33) Y/c Hs tiếp tục làm bài tập 78 Giải: Nêu hướng làm câu bài 78 ? a) (x + 2)(x – 2) – (x - 3)(x + 1) a) Áp dụng HĐT và nhân đa thức với đa = x2 – – (x2 + x – 3x – 3) thức rút gọn = x2 – – x2 + 2x + b) Áp dụng HĐT bình phương = 2x - tổng b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + Gọi Hs lên bảng tính Dưới lớp tự làm 1)(3x – 1) vào nhận xét bài làm các bạn = [(2x + 1) + (3x – 1)]2 = (2x + + 3x – 1)2 = (5x)2 = 25x2 * Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử (18') III Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử: Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (3) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ? H G ? G G G ? H Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Ta đã học phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử ? Trả lời Định nghĩa: (sgk – 18) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: + Đặt nhân tử chung + Dùng đẳng thức + Nhóm các hạng tử Y/c Hs nghiên cứu bài 79 Bài 79 (sgk – 33) Quan sát kỹ các đa thức, nêu phương Giải: pháp vận dụng để phân tích đa a) x2 – + (x - 2)2 = (x - 2)(x+2) + (x - 2)2 thức ? = (x - 2)[(x + 2) + (x - 2)] Y/c Hs hoạt động cá nhân làm bài theo = 2x(x - 2) dãy Mỗi dãy thực câu Sau đó Gv b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x (x2 - 2x + - y2) gọi đại diện dãy lên bảng trình = x [(x2 - 2x + 1) – y2] bày Dãy khác nhận xét kết = x [(x - 1)2 –y2] = x(x – - y) x – + y) Chốt: Để PTĐTTNT ta chú ý xem đa c) x3 – 4x2 – 12x + 27 thức có nhân tử chung thì đặt nhân tử = (x3 + 27) – (4x2 + 12x) chung trước để đa thức ngoặc đơn = (x3 + 33) – 4x (x + 3) giản hơn, dễ nhận biết để chọn phương = (x+3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x+3) = (x+ 3)[(x2 – 3x + 9) - 4x] pháp thích hợp = (x + 3)(x2 – 7x + 9) Y/c Hs nghiên cứu bài 81 (sgk – 33) Nêu hướng giải ? Bài 81 (sgk - 33) Giải: a) x( x2 - 4) = Biến đổi dạng A.B =  A = B = x(x2 – 2)(x+2) = G Y/c Hs lên bảng giải Dưới lớp tự làm  x = x – = x + vào và nhận xét bài làm bạn 2=0  x = x = x = - Vậy: x  2;0; 2 b) (x + 2)2 – (x - 2)(x + 2) = ( x + 2)[(x + 2) – (x - 2)] = ( x + 2)[x + – x + 2] = 4(x + 2) =  x+2=0  x=-2 Vậy: x = - c) x + 2 x2 + 2x3 = Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ x(1 + 2 x + 2x2) = x [12 + ( x) + ( x)2] = x.(1 + x)2 =  x = + x =  x = x = - = 2 Vậy: x + 2 x2 + 2x3 =   ;0   x     * III Hướng dẫn nhà: (2') - Ôn kĩ lí thuyết và các dạng bài đã chữa - Tiếp tục ôn phép chia đa thức, trả lời tiếp các câu hỏi 3; 4; (sgk – 32) - BTVN: 80; 82; 83 (sgk – 33) - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:29

w