Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được tình cảnh đáng buồn của ông đồ , qua đó thấy rõ sự kết hợp của hai nguồn cảm hứng : Niềm thương cảm và nối nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trước m[r]
(1)Phòng giáo dục & đào tạo quận Thanh Xuân - Trường THCS Việt Nam – Angiêri Tiết 65 - Văn : ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận tình cảnh đáng buồn ông đồ , qua đó thấy rõ kết hợp hai nguồn cảm hứng : Niềm thương cảm và nối nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả trước lớp người tài hoa, nét văn hóa cổ truyền đã trở nên tàn tạ và vắng bóng - Thấy sức truyền cảm bài thơ qua kết cấu tương phản , thể thơ ngũ ngôn, nhân hóa, so sánh, tả cảnh ngụ tình, - Bước đầu cho học sinh tìm hiểu vài dấu hiệu đặc trưng thơ Kĩ : Rèn luyện kỹ đọc hiểu bài thơ ngũ ngôn, phát , phân tích , cảm thụ hình ảnh nghệ thuật đặc sắc Thái độ : Học sinh có thái độ trân trọng lớp người xưa có tài có tâm ông đồ bài thơ; thái độ trân trọng , giữ gìn , bảo tồn nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam B Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Giáo viên : - Tư liệu : SGK SGV , tài liệu tham khảo - Đồ dùng : Máy chiếu, máy tính ( giáo án điện tử , phiếu bài tập ) Học sinh : Đọc và tìm hiểu soạn bài nhà theo hướng dẫn gv và sgk C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (trong quá trình tiết học) Bài : * Giới thiệu bài : (1 phút) Lop8.net (2) Phòng giáo dục & đào tạo quận Thanh Xuân - Trường THCS Việt Nam – Angiêri Hoạt động (4 phút) : Tìm hiểu tác giả - tác phẩm Mục tiêu : Hiểu biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác Thời Hoạt động GV gian Hoạt động HS ? Đọc chú thích SGK , nêu hiểu biết em tác giả ? - Gv chiếu Slide - Gv bổ sung thêm tác giả - HS đọc sgk Nội dung I Tác giả - Tác phẩm Tác giả : Vũ Đình Liên (19131996) - GV chiếu Slide 4, 5, thuyết minh theo các hình ảnh trên - Giáo viên chốt (slide 6) - Hs quan sát các hình ảnh - Hs ghi bài Tác phẩm :1936 Hoạt động 2(5 phút) : Tìm hiểu chung Mục tiêu : - Học sinh đọc diễn cảm, bước đầu cảm nhận chung bài thơ - Hiểu từ khó và thể thơ - Nắm bố cục bài thơ theo mạch cảm xúc thời gian Hoạt động GV - GV chuyển ý, ghi đề mục - GV chiếu slide + Hướng dẫn đọc, đọc mẫu + Gọi học sinh đọc - HS quan sát hình ảnh - HS đọc - HS nhận xét II Tìm hiểu chung: Đọc : + Nhận xét học sinh đọc - Gv chiếu slide - Hs quan sát hình ảnh và đọc thông tin - GV gọi hs đọc phần giải nghĩa trên máy - HS đọc ?Theo em hình thức thể thơ bài thơ này có gì giống và khác bài thơ “Tĩnh tứ”( Lí Bạch) đã học lớp - hs trả lời Lop8.net Chú thích :(sgk) (3) Phòng giáo dục & đào tạo quận Thanh Xuân - Trường THCS Việt Nam – Angiêri - GV chiếu Slide - GV bổ sung - GV chiếu slide 10 - GV : Có nhiều cách chia bài thơ khác Hình ảnh ông đồ bài thơ đựoc khơi từ nguồn cảm hứng : Nhìn nay, nhớ xưa ? Hãy chia bài thơ theo nguồn cảm hứng ấy? ? Nêu phương thức biểu đạt bài thơ ? -Học sinh quan sát bài thơ Bố cục: phần - Hs trả lời - Hs : Biểu cảm kết hợp tự và miêu tả - GV chốt, chuyển ý : Bài thơ trữ tình câu chuyện nhỏ xúc động ông đồ, cô và các em vào tìm hiểu chi tiết bài thơ này Hoạt động (27 phút) : Tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu : - Giúp học sinh cảm nhận tình cảnh đáng thương ông đồ , qua hai nguồn cảm hứng : Niềm thương cảm và hoài cổ tác giả - Thấy sức truyền cảm bài thơ qua thể thơ ngũ ngôn, nhân hóa, so sánh, tả cảnh ngụ tình, - Rèn luyện kỹ phát , phân tích , cảm thụ hình ảnh nghệ thuật đặc sắc III Tìm hiểu chi tiết văn : - GV: Chiếu slide 11 - GV : Yêu cầu hs chú ý từ ngữ miêu tả dấu hiệu thời gian, không gian, nghề nghiệp - Hs quan sát 1- Hình ảnh ông đồ theo dòng hồi tưởng(4 khổ thơ đầu) * Bức tranh ông đồ viết thuê ngày Tết ? Cả bốn khổ thơ tái tranh gì ? - GV chuyển ý : Trên tranh cảnh sắc thiên nhiên miêu tả nào? Chúng ta quan sát lên màn hình Lop8.net (4) Phòng giáo dục & đào tạo quận Thanh Xuân - Trường THCS Việt Nam – Angiêri - GV chiếu slide 12 ? Em có nhận xét gì tranh thiên nhiên khổ 1,2 ?Khổ 3,4 ? - GV chốt : + Khổ 1, là tranh tươi tắn , rộn ràng + Khổ 3, là tranh tàn lụi, buồn sầu - Hs quan sát - hs trả lời : - GV chuyển ý : Trên tranh thiên nhiên ấy, người miêu tả nào? - GV chiếu slide 13 - Giáo viên đọc câu thơ và nhấn mạnh từ : năm lại ?Sự lặp lại thời gian và người hai câu thơ đầu có ý nghĩa gì? - GV chôt, mở rộng : Hình ảnh ông đồ xuất thường niên, là trung tâm tranh xuân - GV chiếu slide 13 ? Thái độ tình cảm người dành cho ông đồ nào? - GV chuyển ý : Vậy vì ông đồ lại người yêu mến thế? - GV chiếu slide 13 ? Phép tu từ nào sử dụng câu thơ này? Tác dụng? - Giáo viên bổ sung, chốt ý ( ) - Hs quan sát từ ngữ khổ 1, - Hs trả lời - Hs quan sát và trả lời - Hs quan sát và trả lời - Giáo viên chuyển ý ( ) - GV chiếu slide 14 ?Em hãy nhận xét tác dụng cách dùng từ “mỗi” câu thơ : Nhưng năm vắng? - GV mở rộng ( ) - GV chiếu slide 14 ?Trước thái độ người, tâm trạng ông đồ còn diễn tả qua câu thơ nào? - Giáo viên đọc lại - Hs quan sát - Hs trả lời - Hs trả lời Lop8.net (5) Phòng giáo dục & đào tạo quận Thanh Xuân - Trường THCS Việt Nam – Angiêri - GV chiếu slide 14 ?Phép tu từ nào sử dụng câu thơ này? Giá trị biểu cảm phép tu từ đó? - GV mở rộng, chốt ý ( ) - Hs trả lời - GV chuyển ý ( ) - GV chiếu slide 15 - GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu - GV gọi hs nhận xét câu trả lời - GV chốt, mở rộng ( ) - GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu - GV gọi hs nhận xét câu trả lời - GV chốt, bình ( ) 10 - Hs đọc câu hỏi thảo luận - Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - GV chiếu slide 16 - Hs quan sát - Hs trả lời - Hs ghi bài ? Qua phần thảo luận hãy nhắc lại phép tu từ đã sử dụng khổ thơ 3, 4? Tác dụng? - GV chiếu slide 16 ? Đọc lại giá trị nghệ thuật và nội dung khổ 1, mà chúng ta đã tìm hiểu? - GV chiếu slide 16 ?Dựa vào nội dung khổ 1,2 và khổ 3,4 Hãy đặt tên cho tranh thời kỳ? - GV chốt, chiếu slide 16 - Hs đọc - Hs ghi bài - Hs ghi bài - Ông đồ thời huy hoàng , đắc ý - Ông đồ thời tàn lụi, buồn sầu - GV chốt : Phép tương phản => Làm lên hình ảnh ông đồ hai thời kỳ đối lập - GV mở rộng : + Đây là thời kỳ chuyển giao giai đoạn lịch sử : Văn hoá truyền thống (chữ Lop8.net (6) Phòng giáo dục & đào tạo quận Thanh Xuân - Trường THCS Việt Nam – Angiêri nho) và ảnh hưởng văn hoá phương Tây (chữ quốc ngữ) - GV chuyển ý ( ) - Chiếu slide 17, 18 ?Hình ảnh nào lặp lại khổ đầu và khổ cuối? Hình ảnh nào không còn ? ? Đó là kết cấu nghệ thuật gì?Tác dụng? - Hs quan sát - Hs trả lời Trở lại – Tình cảm tác giả: - Hs trả lời - GV chốt ( ), chiếu slide 18 - Hs ghi bài - Kết cấu đầu cuối tương ứng : => Bi kịch mát - GV chuyển ý ( ), chiếu slide 19 ? Nghệ thuật sử dụng câu kết? Tác dụng? - hs trả lời - Gv bình chốt ( ), chiếu slide 19 - Hs ghi bài - GV chuyển ý sang phần tổng kết, ghi nhớ - Câu hỏi tu từ => Niềm cảm thương , hoài cổ Hoạt động (8 phút) : Tổng kết - Ghi nhớ - Luyện tập Mục tiêu : - Qua phần bài tập hs rút giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung và chủ để bài thơ - Rèn kỹ hệ thống hoá nội dung bài học - Giáo dục hs thái độ trân trọng lớp người có tài, tâm ông đồ; trân trọng , giữ gìn , bảo tồn nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam - GV chiếu slide 20 IV Tổng kết – Ghi nhớ ( SGK) - GV chiếu slide 21(Phiếu bài tập) - GV phát phiếu bài tập cho hs (Phụ lục) - Hs nhận phiếu - GV thu phiếu bài tâp, trình chiếu và gọi hs nhận xét (2 phiếu) - Hs nhận xét bài tập - Hs làm bài tập Lop8.net (7) Phòng giáo dục & đào tạo quận Thanh Xuân - Trường THCS Việt Nam – Angiêri - Giáo viên chiếu slide 22 (đáp án bảng hệ thống) - GV chuyển ý ( ), chiếu slide 23, 24 - Hs quan sát hình ảnh trên máy - hs trả lời ? Hãy phát biểu suy nghĩ em sau xem số hình ảnh trên? - GV nhận xét, bổ sung - GV chiếu slide 25 : Hướng dẫn nhà - GV chiếu slide 26: Clip bài hát “Ông đồ” - GV chiếu slide 27: Cảm ơn kết thúc bài học - Hs ghi bài - Hs xem clip Lop8.net V Luyện tập - Củng cố (8) Phòng giáo dục & đào tạo quận Thanh Xuân - Trường THCS Việt Nam – Angiêri Phần phụ lục : PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………………………………………… Bài tập : Em hãy điền các từ còn thiếu vào bảng hệ thống sau : NGUỒN CẢM HỨNG HỒI TƯỞNG ÔNG ĐỒ HOÀI CẢM Ông đồ thời huy hoàng, đắc ý TÌNH CẢM CỦA TÁC GIẢ >< *Ghi nhớ : - NGHỆ THUẬT : Bài th ngũ ngôn bình dị, cô đọng, gợi cảm, ……………………………………………………………… - NỘI DUNG : Tình cảnh đáng thương “ông đồ” =>CHỦ ĐỀ :………………………………………… Lop8.net (9)