1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập của học sinh ở bộ môn Hóa học 9

17 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 302,4 KB

Nội dung

Ý nghĩa của đề tài đối với công tác: Qua thực tiễn dạy học áp dụng các nội dung đã nêu trên và kết quả nghiên cứu thực nghiệm, tụi nhận thấy để hình thành và phát triển hứng thú nhận thứ[r]

(1)Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (2) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN PHẦN A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Trong tiến trình đổi toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao công xây dựng đất nước theo hướng CNH- HĐH Đổi phương pháp dạy học là đòi hỏi tất yếu và xem là khâu then chốt có ý nghĩa góp phần vào thắng lợi nghiệp giáo dục Bởi phương pháp dạy học, kết dạy học phản ánh chất lượng dạy học và chất lượng giáo dục Các kết nghiên cứu lý luận dạy học, thực tiễn dạy học trường phổ thông năm qua đã khẳng định: Chỉ có phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, giúp học sinh biết cách học, biết tự học với động đúng đắn thì quá trình học tập các em đạt kết cao tri thức, kỹ và thái độ II Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Định hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) đã khẳng định: Cốt lõi đổi PPDH trường THCS là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, để có thay đổi dạy trên lớp thì việc đổi khâu soạn bài giáo viên quan träng Thay đổi cách soạn để có giá trị thực là kế hoạch từ khâu chuẩn bị đến tổ chức học và sử dụng các phương tiện dạy học là việc làm không thể thiếu đổi phương pháp dạy học §Æc biÖt, n¨m häc 2008 – 2009 lµ n¨m häc thùc hiÖn chØ thÞ sè 55/2008/CT- BGD §T ngµy 30/9/2008 vÒ viÖc ®Èy m¹nh øng dông c«ng nghÖ thông tin vào giảng dạy đễ phục vụ việc đổi phương phỏp dạy học và việc sử dụng phương tiện dạy học đại (máy Projectơ, máy Overhead) đã đem lại hứng thú, chủ động, sáng tạo học tập cho học sinh Sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lý, khoa học không rút ngắn khoảng cách lý thuyết với thực hành đối mà còn làm cho quá tr×nh nhËn thøc cña häc sinh trë nªn cô thÓ h¬n, giúp các em lĩnh hội ®­îc tri Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (3) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN thức cách đầy đủ, chính xác đồng thời củng cố, mở rộng, khắc sâu kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn thiÕt cho c¸c em Để các em nắm kiến thức cách chủ động, vững thì các hoạt động dạy học phải tích cực, sáng tạo giúp học sinh tự tìm, phát và lĩnh hội kiến thức Vậy đễ làm điều đó, thầy cô giáo trực tiếp giảng d¹y nãi chung vµ gi¶ng d¹y m«n Ho¸ häc nãi riªng cÇn ph¶i lµm g×? Vµ lµm nh­ thÕ nµo? III Giới hạn đề tài: Đề tài thực học sinh khối Trường THCS TT Mỹ Thọ hai năm: 2010-2011 và 2011 – 2012 Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (4) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN PHẦN B NỘI DUNG I C¬ së lý luËn: Thực mục tiêu đào tạo người có khả đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế, xã hội đó là hệ niên chủ động, sáng tạo và có khả thích ứng cao với sống thực tế Như vậy, cần chủ động nắm bắt kiến thức bản, tự tìm hiểu và phát kiến thức có liên quan là điều quan trọng học sinh Đối với môn Hóa học, giáo viên phải sáng tạo phương pháp giảng dạy để học sinh tích cực học tập Vì vậy, tổ chức đa dạng các hoạt động häc tËp mét tiÕt häc m«n Hãa häc kh«ng nh÷ng gióp häc sinh n¾m kiÕn thức vững chắc, sáng tạo mà còn kích thích, tạo hứng thú học tập để học sinh say mê nghiên cứu, tìm tòi, phát và giải thích kiến thức Từ đó các em học tèt h¬n, v÷ng ch¾c vµ s©u s¾c h¬n II Cơ sở thực tiễn và thực trạng: Trong năm học 2011 - 2012 là năm học thứ 10 thực đổi giáo dục phổ thông Trong quá trình giảng dạy, giáo viên đã tổ chức cho học sinh hoạt động khá tích cực, tăng cường hợp tác theo nhóm, sử dụng thí nghiệm, Đặc biệt năm học này, nhiều giáo viên đã ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào giảng dạy Vì học sinh học tập khá tích cực, chủ động tự tìm kiếm kiÕn thøc, ®a sè c¸c em n¾m ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n Tuy nhiên, việc giảng dạy nhà trường từ trước đến còn gặp sè khã kh¨n vÒ c¬ së vËt chÊt, thiÕt bÞ d¹y häc, n¨ng lùc nhËn thøc cña häc sinh dẫn đến chất lượng học tập môn Hóa học là vấn đề đáng lo ngại VÒ phÝa häc sinh: C¸c em míi lµm quen bé m«n Hãa häc b¾t ®Çu tõ líp 8, nªn nhiều học sinh còn bở ngỡ, lúng túng trước kiến thức lạ, chưa tìm tòi để phát kiến thức dẫn đến khả tiếp thu bài học còn hạn chế, đặc biệt lµ kĩ n¨ng thùc hµnh H¬n n÷a, néi dung c¸c bµi häc Hãa häc cã liªn quan chÆt chÏ víi nÕu häc sinh kh«ng tiÕp thu vµ n¾m ®­îc bµi häc tõ bµi ®Çu tiªn th× viÖc tiÕp thu c¸c bµi häc sau sÏ rÊt khã kh¨n Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (5) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN Về phía giáo viên: việc thay đổi chương trình, SGK, phương tiện dạy học đã làm cho số giáo viên gặp không ít khó khăn dạy, còn số ớt giáo viên dạy theo phương pháp cũ: phần nhiều theo phương pháp thuyết trình, ít sử dụng phương tiện, thí nghiệm nên phần lớn học sinh thụ động việc tiếp nhận kiến thức Một số tiết chưa phát huy hết khả hoạt động tích cực, chủ động học sinh.Vì chất lượng dạy học còn nhiều hạn chế Trước chưa sử dụng các phương pháp dạy học nói trên kết kiểm tra KSCLĐN (lớp 9A6, 9A7 Trường THCS TT Mỹ Thọ) đạt kết khá thấp Cô thÓ: KÕt qu¶ TB trë lªn Líp Tæng sè HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A6 36 15 41.7 2.8 22.2 24 66.7 19.4 13.9 9A7 35 22.8 11.4 25.7 21 60.0 25.7 14.3 TC 71 23 32.3 7.1 17 23.9 45 63.4 16 22.5 10 14.1 Giái Kh¸ TB YÕu KÐm Vậy làm nào để học sinh có hứng thú, tích cực học tập, đồng thời phát triển khả tư duy, sáng tạo học sinh Xuất phát từ vấn đề đó, bên cạnh việc thực tốt việc dạy học theo hướng đổi mới, thân tôi đã không ngừng học hỏi, sáng tạo sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác đó có phương pháp "Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc 9" Sau ®©y t«i m¹nh d¹n ®­a mét sè h×nh thøc, biÖn ph¸p còng nh­ kÕt qu¶ bước đầu mà tôi đã áp dụng quá trình dạy môn Húa trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (6) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN III Các biện pháp giải vấn đề: Để giải các vấn đề trên thân tôi đã áp dụng số biện phỏp sau: 1/ Đổi khâu soạn bài- thiết kế bài soạn chu đáo: Để phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo người học sinh, trước hết khâu soạn bài; giáo viên phải đầu tư nhiều công sức và thời gian Giáo án coi là kế hoạch dạy học, công đoạn định thành c«ng cña mét tiÕt d¹y Để kế hoạch dạy học có tính khả thi cao cần đổi khâu soạn và thiết kế bµi so¹n víi mét sè néi dung sau: 1.1/ Trước lúc soạn giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung SGK, nghiên cứu các tài liệu tham khảo như: SGV, thụng tin trờn internet, tài liệu hướng dẫn làm thí nghiệm, đặc biệt bám sát tài liệu chuẩn kiến thức để xác định môc tiªu bµi häc 1.2/ Những dự kiến giáo viên phải tập trung chủ yếu vào các hoạt động học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng giải thích quan sát mẫu vật, tranh luận vấn đề mà giáo viên đặt ra, giải bài toán nhận thức trên sở đó giáo viên hình dung mình phải tổ chức các hoạt động nào? Sử dụng các phương pháp và các phương tiện cần thiÕt cho tiÕt d¹y lµ g×? Nh»m gióp häc sinh tù lùc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chñ động để chiếm lĩnh kiến thức 1.3/ Gi¸o viªn ph¶i suy nghÜ mét c¸ch c«ng phu vµ kh¶ n¨ng diÔn biÕn c¸c hoạt động học sinh, dự kiến giải pháp điều chỉnh Biết khai thác vốn hiÓu biÕt vµ kinh nghiÖm cña tõng c¸ nh©n häc sinh, nhãm vµ tËp thÓ líp T¨ng cường mối liên hệ ngược từ học sinh đến giáo viên và mối liên hệ học sinh với học sinh 1.4/ Trong bài soạn, các câu hỏi: Tùy đặc điểm trình độ nhận thức học sinh, phương pháp lựa chọn mà định số lượng, chất lượng các câu hỏi thích hợp Tránh khuynh hướng hình thức, tránh đặt câu hỏi mà Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (7) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN không chuẩn bị trước Mỗi bài học có vài câu hỏi then chốt và cần quan tâm đến tính logic câu hỏi, câu hỏi phải vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh hoạt động độc lập, theo cặp theo nhóm tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, và đánh giá lẫn nhau, kết hợp đánh giá giáo viên và đánh giá học sinh Cần tạo điều kiện cho học sinh yếu, kém tham gia hoạt động cách có câu hỏi dễ gợi mở, dẫn dắt cho học sinh tr¶ lêi 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Hãa häc lµ khoa häc thùc nghiÖm nªn gi¶ng d¹y th× viÖc sö dông thÝ nghiệm là phương tiện dạy học quan trọng, giúp học sinh độc lập, tích cực để chiếm lĩnh kiến thức Trong chương trình hóa học lớp 9, phần lớn các tiết có sử dụng các phương tiện dạy học đặc biệt là các dụng cụ hóa chất phục vụ cho thí nghiệm bài học Chính vì vậy, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học là việc làm không thể thiếu giáo viên trước lên lớp Căn vào mục tiêu, nội dung tiết học giáo viên phải đến phòng thí nghiÖm kiÓm tra dông cô hãa chÊt, cã kÕ ho¹ch bæ sung nÕu thiÕu hãa chÊt hóa chất đã bị hư hỏng không bảo đảm chất lượng Khi chuẩn bị thí nghiệm, cần có phương án dự phòng thêm dụng cụ, hóa chất Bởi có thể có hóa chất, dụng cụ không đảm bảo chất lượng Dù là thí nghiệm đơn giản hay phức tạp thì giáo viên không nên chủ quan mà phải làm thử thí nghiệm trước lên lớp Đối với học sinh, phải đọc kĩ nội dung các thí nghiệm có tiết học, chú ý phương pháp tiến hành, dự đoán trước tượng và giải thích, học sinh phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ mà giáo viên yêu cầu VÝ dô: Trong bài: Một số oxit quan trọng, tiết 7, học sinh chuẩn bị đường để làm thí nghiệm chứng minh tính háo nước H2SO4 đặc Trong bµi: S¾t, tiÕt 26 và bài: Thực hành: Tính chất hóa học nhôm và sắt học sinh có thể chuẩn bị số đinh sắt để làm thí nghiệm thay cho nh÷ng mÉu s¾t cã phßng thÝ nghiÖm Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (8) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN Trong bµi Kh¸i niÖm vÒ hîp chÊt h÷u c¬ vµ ho¸ häc h÷u c¬ tiÕt 43 häc sinh cã thÓ chuÈn bÞ b«ng lµm thÝ nghiÖm môc Hîp chÊt h÷u c¬ lµ g×? Trong bµi thùc hµnh: tÝnh chÊt cña Gluxit tiÕt 67, thÝ nghiÖm ph©n biÖt Glucoz¬, Sacaroz¬ vµ Tinh bét häc sinh cã thÓ chuÈn bÞ hå tinh bét 3/ Tổ chức các hoạt động dạy học a/ Tæ chøc d¹y häc theo nhãm: Mỗi phương pháp dạy học có lợi định Việc dạy học theo nhóm nhỏ cho phép học sinh có nhiều hội để diễn đạt và khám phá ý tưởng cña m×nh, më réng suy nghÜ rÌn luyÖn kü n¨ng nãi, kü n¨ng giao tiÕp Häc sinh phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân vừa có hội để học tập từ các bạn qua cách làm việc hợp tác các thành viên nhóm chính là đã đạt môi trường thuận lợi đễ học sinh hình thành tính cách và phát triển kỹ học tập mình Kết luận nhóm sau đã thống là sản phẩm nhóm, đó nhính là quá trình trao đổi, trình bày ý kiến thành viên nhóm thành thành viên nhóm đưa ý kiến thì đó là điều kiện, là lóc mµ c¸c em thÓ hiÖn kh¶ n¨ng cña m×nh Do vậy, việc tổ chức dạy học theo phương pháp hợp tác theo nhóm là cần thiết, vì nó đã đạt mục tiêu đổi giáo dục phổ thông và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đặc biệt dạy học Hóa học lớp thì việc chia nhóm để thực là yêu cầu, đòi hỏi còn quan trọng Khi chia nhóm giáo viên cần nắm đối tượng, nội dung bài học, đồ dùng có phòng thí nghiệm để chia nhóm cho phù hợp Giáo viên cần lập kế hoạch chi tiết, xác định mục tiêu bài học, mục tiêu hoạt động chọn bµi tËp chia nhãm, lµm viÖc theo nhãm, tæng kÕt rót kinh nghiÖm Phương pháp chia nhóm có thể dẫn đến tượng có số häc sinh kh¸, giái tham gia häc tËp tÝch cùc, cßn mét sè em häc yÕu, kÐm th× ít tham gia hoạt động, đây là hạn chế lớn phương pháp dạy học theo nhãm Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (9) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN Để khắc phục tình trạng đó, quá trình giảng dạy giáo viên cần tạo điều kiện cho các em hoạt động nhóm, giải thích cho các em hiểu rằng: Em nào có khả đại diện cho nhóm, tổ đứng trước lớp, qua bảng đen, bảng phô… thùc hiÖn yªu cÇu cña gi¸o viªn lµm bµi tËp cñng nh­ tr¶ lêi c©u hỏi khuyến khích các em lần đầu tiên đại diện cho nhóm trả lời Chú ý tạo điều kiÖn cho nh÷ng häc sinh cã häc lùc yÕu, kÐm c¸c nhãm ®­îc tham gia hoạt động, cách cho các em trả lời số câu hỏi đơn giản, dễ hiểu từ đó khích lệ động viên các em có tinh thần học tập tốt Yếu tố làm cho hoạt động nhóm có hiệu là câu lệnh phải rõ ràng, không gây tranh cói, đủ khó không quá phức tạp và phải gắn với kiến thức đã có học sinh Khi đã cho hoạt động nhóm, giáo viên phải thể rõ mình là vai trò chủ đạo việc hướng dẫn học sinh chủ động, sáng tạo học tập Việc huy động nhóm nhỏ phải tùy bài học, nội dung và đối tượng để có hình thức hoạt động phù hợp VÝ dô: - Cã thÓ gäi 1, nhãm trình bày kết quả, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, gi¸o viên chốt đáp án đúng Sau đó các nhóm tự chấm điểm lẫn - Có thể giáo viên đưa đáp án, thang điểm yêu cầu các nhóm đỗi bài đánh giá lẫn từ đó các em tự bổ sung kiến thức - Cũng có thể gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung Tùy tiết học mà giáo viên có phương pháp tổ chức hoạt động nhóm phù hợp, nhiên cần đa dạng hóa hoạt động nhóm nhỏ để tạo hứng thú học tËp cho häc sinh b/ Tổ chức dạy học kết hợp hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhãm nhá: Không phải bài học nào, phần kiến thức nào phải hoạt động nhóm mà ph¶i linh ho¹t c¸c kh©u lªn líp nh»m gióp häc sinh n¾m kiÕn thøc tÝch Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (10) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN cùc,v÷ng ch¾c Bản thân tôi có bài học kết hợp linh động hoạt động cá nhân học sinh và hoạt động nhóm theo nội dung kiến thức phù hợp Có nội dung kiến thức, để học sinh hoạt động cá nhân phát huy sáng tạo, thông minh thân học sinh Từ đó các em có hứng thú tự tìm tòi kiÕn thøc cho riªng m×nh c/ Tæ chøc d¹y häc theo phiÕu häc tËp: Cã nh÷ng bµi häc víi nh÷ng néi dung dµi, phøc t¹p th× thiÕt kÕ c¸c ho¹t động trên phiếu học tập cho học sinh là phương pháp phù hợp Cách dạy học đó vừa giúp giáo viên giảm phần diễn giải đồng thời giúp học sinh hoạt động tích cực ( kể học sinh yếu, kém) Tuy nhiên các hoạt động phiếu phải phù hợp với nội dung bài học và đối tượng học sinh ( Có phần nhỏ hướng dÉn cña gi¸o viªn trªn phiÕu) Khi cho häc sinh sö dông phiÕu gi¸o viªn ph¶i huy động học sinh nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận để hoàn thành hoạt động phiếu Từ đó rút kiến thức cần lĩnh hội 4/ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: Phương tiện dạy học (PTDH) là trợ thủ không thể thay người giáo viên Đối với người học, PTDH là công cụ mà nhờ đó họ nhận thức giới xung quanh Mặt khác, việc sử dụng phương tiện còn giúp họ có thông tin đầy đủ và sâu sắc đối tượng tượng nghiên cứu từ đó tạo điều kiện nâng cao chất lượng học tập PTDH giúp người học có hứng thú, đồng thời làm cho tài liệu học tập người học trở nên vừa sức Khi quan sát trực quan, người học có điều kiện để tăng cường hoạt động độc lập, tự lực và tăng tính tự giác học tập Vì vậy, dạy học ngày ngoài việc sử dụng các phương tiện trực quan như: mô hình, mẫu vật, tranh, hình vẽ, các thí nghiệm… còn có các phương tiện kỹ thuật dạy học mới, tiến đó là các phương tiện nghe nhìn, mà cụ thể dạy học đa số các trường đã sử dông m¸y chiÕu qua ®Çu( Overhead) vµ m¸y chiÕu ®a n¨ng ( Projector) Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh 10m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (11) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN Năm học 2011 – 2012 nhiều trường đã ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, kết việc ứng dụng công nghệ thông tin đó cho thấy có chuyển biến tốt Một số giáo viên đã biết sử dụng và sử dụng tốt phần mềm Powrpoint và Violet đễ thiết kế bài giảng (Powrpoint và Violet là phương tiện trình diễn sinh động, biết sử dụng hợp lí màu sắc, hình ảnh, âm thanh, sÏ lµm bµi gi¶ng hÕt søc phong phó vµ hÊp dÉn) Trong thêi gian qua, b¶n th©n tôi đã cố gắng học hỏi và đưa vào sử dụng quá trình giảng dạy Thiết kế các thí nghiệm ảo đễ thay các thí nghiệm độc hại, khó thµnh c«ng Trong d¹y häc Ho¸ häc, viÖc gi¸o viªn lµm thÝ nghiÖm biÓu diÔn hay häc sinh làm thí nghiệm để chứng minh là việc làm thường xuyên không thể thiếu ®­îc Bởi Ho¸ häc lµ khoa häc thùc nghiÖm, nh­ng cã mét sè thÝ nghiÖm qu¸ độc hại( Ví dụ các thí nghiệm bài tính chất hoá học kim loại, bài Clo …) Một số thí nghiệm khó thành công( theo điều kiện trường).Vì vậy, giáo viªn ph¶i khai th¸c thÝ nghiÖm ¶o trªn m¹ng hoÆc tù thiÕt kÕ thÝ nghiÖm ¶o phï hợp với nội dung bài học và đối tượng học sinh, nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh học tập Tæ chøc c¸c buæi ngo¹i khãa, thÝ nghiÖm vui hãa häc §Ó t¹o høng thó häc tËp m«n Hãa häc nh»m n©ng cao vµ më réng häc vÊn hóa học, kích thích lòng ham hiểu biết hóa học các vấn đề có liên quan vÒ hãa häc Rèn luyện kỹ giải vấn đề khoa học, sẵn sàng sử dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn nhằm mục đích giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp và bồi dưỡng tài hóa học Huy động học sinh tham gia vào các hoạt động công ích văn hóa, khoa học, nghệ thuật mang nội dung hóa học, tiến hành thí nghiệm phục vụ nông lâm nghiệp, bảo vệ môi trường, tham gia các hoạt động công ích như: vệ sinh, phßng bÖnh Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh 11m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (12) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN Tổ chức nghỉ ngơi, vui chơi giải trí và tạo không khí thoải mái cho người häc IV/ Kết đạt được: Việc tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh áp dụng quá trình giảng dạy thời gian qua đã phù hợp với đối tượng học sinh tõng tiÕt häc v× vËy, kÕt qu¶ thu ®­îc kh¸ kh¶ quan ThÓ hiÖn ë mét sè néi dung sau: + N©ng cao ®­îc sù høng thó häc tËp bé m«n: líp häc s«i nçi h¬n, häc sinh hăng say phát biểu xây dựng bài, hoạt động tích cực Đặc biệt đã thu hút nhiều học sinh tham gia vào các hoạt động môn Hóa học + Nâng cao chất lượng môn, cụ thể:  Kết đạt bài kiểm tra 45 phút thỏng 11 (lớp 9A6, 9A7 trường THCS TT Mỹ Thọ) đạt sau: Líp KÕt qu¶ Trên TB Tæng sè HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A6 36 15 41.7 16.7 19.4 28 77.8 11.1 11.1 9A7 35 20.0 20.0 10 28.6 68.6 8.6 22.8 TC 71 22 31.0 13 18.3 17 23.9 73.2 9.9 12 16.9 Giái Kh¸ TB 24 52 YÕu KÐm  Kết đạt bài kiểm tra 45 phút thỏng (lớp 9A6, 9A7 trường THCS TT Mỹ Thọ) đạt sau: Líp Tæng sè HS SL 9A6 36 18 9A7 35 17 TC 71 35 Giái Kh¸ % SL 50 % 19.4 KÕt qu¶ Trên TB TB SL % SL % 19.4 YÕu SL 88.9 88.6 KÐm % SL 5.6 % 5.6 8.6 32 48.6 49.3 13 17.1 18.3 15 22.9 21.1 31 63 88.7 Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh 12m«n Hãa häc Lop8.net 2.9 4.2 7.1 GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (13) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN PHẦN C KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài công tác: Qua thực tiễn dạy học áp dụng các nội dung đã nêu trên và kết nghiên cứu thực nghiệm, tụi nhận thấy để hình thành và phát triển hứng thú nhận thức học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy môn cần phải thực hiÖn mét sè biÖn ph¸p sau: - Đỗi số nội dung: thiết kế bài soạn, chuẩn bị đồ dùng, tổ chức các hoạt động dạy học( hoạt động nhóm, kết hợp hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, hoạt động trên phiếu học tập…), sử dụng công nghệ thông tin vào gi¶ng d¹y, ngo¹i kho¸… - Giáo viên phải là người hoạch định, biết cách định hướng cách học cho tõng häc sinh ë líp vµ ë nhµ Ph¶i t×m mäi c¸ch t¹o bÇu kh«ng khÝ häc tËp th©n thiÖn, høng khëi, trªn tin thÇn cởi më ®oµn kÕt thi ®ua lµnh m¹nh, biết khơi dậy nhu cầu học hỏi, hiểu biết học sinh và đánh thức khả tiÒm Èn häc sinh - Giáo viên tạo môi trường học tập mà đó học sinh có thể tích cực tham gia c¶ qu¸ tr×nh häc tËp, lu«n hµo høng vµ muèn biÕt ®­îc tiÕn bé cña m×nh Liªn tôc t¹o nh÷ng thö th¸ch cho häc sinh qu¸ tr×nh häc tËp Giáo viên cần tổ chức các hoạt động tự lực để học sinh thực - Môc tiªu häc tËp lu«n cã ý nghÜa, gi¸o viªn cÇn triÓn khai c¸c môc tiªu vµ nhiệm vụ học tập cách hợp lý, hấp dẫn đồng thời giải nhu cầu đòi hỏi học sinh để các em luôn hăng hái học tập, sử dụng phương pháp đa dạng và phải biết phối hợp tốt các phương pháp: Nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hµnh, so s¸nh, tæ chøc th¶o luËn nhãm … - Sử dụng phương tiện đại phù hợp với nội dung bài dạy áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phù hợp Bản thân tôi đã sử dụng phần mềm Powpoint đễ thiết kế bài dạy chưa nhiều song xin đưa số kinh nghiÖm sau: kh«ng nªn quan niÖm sö dông gi¸o ¸n ®iÖn tö lµ kh«ng cần sử dụng bảng, phấn Những phần trình diễn là phương tiện hỗ trợ cho giáo Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh 13m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (14) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN viên các hoạt động trên lớp có hiệu Song phần ghi bảng giáo viªn sÏ gióp cho häc sinh dÔ dµng n¾m ®­îc kiÕn thøc h¬n Bè côc mçi Silde ph¶i hîp lÝ vÒ mµu s¾c, kiÓu ch÷, cë ch÷ vµ mµu nÒn Kh«ng l¹m dông c¸c hiÖu øng hiÓn thÞ g©y mÊt tËp trung cña häc sinh vµo néi dung bµi gi¶ng - Khi đưa các tình không nên nhanh quá cần có đủ thời gian cho học sinh t×m hiÓu Kh«ng nªn thay thÕ hoµn toµn c¸c thÝ nghiÖm mµ chØ tr×nh chiÕu thí nghiệm có tính chất độc hại, thí nghiệm khó thành công - Ph¸t huy tèi ®a tÝnh t­ tÝch cùc cña häc sinh hay nhÊt lµ tæ chøc t×nh có vấn đề đòi hỏi dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận trái ngược - Kiến thức phải có tính thực tiễn, gần gũi với hoạt động hàng ngày sống học sinh Biết vận dụng kiến thức bài học để giải thích số tượng thực tế có liên quan - Tiến hành dạy học mức độ thích hợp trình độ phát triển học sinh Một nội dung quá dễ quá khó không đem lại hứng thú cho học sinh Cần biết dẫn dắt để học sinh luôn tìm thấy cái có thể tù m×nh dµnh ®­îc nh÷ng kiÕn thøc míi - Thường xuyên thay đổi hình thức động viên học tập cách khuyến khÝch cho c¸c em thÊy r»ng m¹nh d¹n ph¸t biÓu x©y dùng bµi, lµm bµi tËp trªn bảng đen, trên giấy trong, đọc tài liệu… là cách tiếp cận, khám phá, hiểu mà dễ nhớ kiến thức bài học cách chắn Người giáo viên phải hết lòng cởi mở, hoà đồng với học sinh đễ các em thấy thầy, cô là người thân cña m×nh - Tạo không khí vui vẻ cho lớp học, làm cho học sinh thích thú đến lớp mong đến tiết học, muốn phải tạo giao tiếp thõn thiện thầy và trò, gi÷a trß víi trß II Khả áp dụng: Với nội dung đề tài và với các biện pháp mà tôi thực thì tôi thiết nghĩ đề tài này các bạn đồng nghiệp có thể áp dụng với đối tượng học sinh Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh 14m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (15) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN III Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển: Với phạm vi nghiên cứu trường gần năm, thực chương trình đổi giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 9, tôi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Hóa học, qua việc tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh mà tôi đã thực và kết đạt ®­îc kh¸ kh¶ quan Và qua đề tài này, tôi nhận thấy để có kết cao quá trình dạy – học thì trước hết người thầy phải thực tốt các nhiệm vụ sau : - Giáo viên cần chọn phối hợp các phương pháp theo hướng tích cực, linh động sáng tạo phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp, tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động độc lập sáng tạo khám phá xây dựng kiến thức từ bài học theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên phải luôn luôn vận dụng mối quan hệ kiến thức cũ và quá trình dạy học, để xây dựng nhiều bài học theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh nhằm đem lại hiệu cao giảng dạy - Việc giải bài tập phải có có lựa chọn phương pháp giải phù hợp với học sinh, tránh giải nhiều dạng bài tập khác liên tục làm cho học sinh hoang man, có cảm giác nặng nề với bài tập Vì để có hiệu việc giải bài tâp phải bước tăng dần mức độ để nâng cao chất lượng học sinh - Sau thực đề tài này, thân tôi tiếp tục đề hướng nghiên cứu là : “ Phát và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học cấp THCS theo hướng tích cực ’’ Với kinh nghiệm có qua lên lớp, trao đổi với các bạn đồng nghiệp, dự chuyên đề, dù đã cố gắng song không thể tránh khỏi nh÷ng thiÕu sãt T«i xin tr×nh bµy nh­ trªn víi mong muèn lµ nhËn ®­îc nhiÒu ý kiến trao đổi các bạn đồng nghiệp và người làm công tác chuyên môn các cấp quản lý để sáng kiến tôi đưa hoàn thiện T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh 15m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (16) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN C¸c tµi liÖu tham kh¶o 1/ Sách giáo khoa Hóa học (Nhà xuất Giáo dục) 2/ Sách giáo viên Hóa học (Nhà xuất Giáo dục) 3/ Phân phối chương trình chuyên môn Hóa 4/ Chuẩn kiến thức 5/ Một số vấn đề đổi PPDH trường THCS Bộ giáo dục 2004 6/ ThÕ giíi ta sè 50, 75, 71 n¨m 2008 7/ Giáo dục thời đại số 42 năm 2008 8/ T¹p chÝ gi¸o dôc sè 171( K× I 9/2007) Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh 16m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (17) Trường THCS TT Mỹ Thọ Tổ: Hóa – Sinh - CN * XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN CẤP TRƯỜNG: ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………… ……………………… * XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN CẤP HUYỆN: …………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… TT Mỹ Thọ, ngày 3.2012 Người thực Đoàn Thị Nhã Trúc Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập học sinh 17m«n Hãa häc Lop8.net GV:Đoàn Thị Nhã Trúc (18)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w