sang kien kinh nghiem mon am nhac

9 5 0
sang kien kinh nghiem mon am nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§Ó t¹o ®îc nhiÒu thµnh tùu rù rì cho thÕ kû nµy chóng ta cÇn cã thËt nhiÒu tµi n¨ng trÎ t¹o thµnh nh÷ng mòi xung kÝch n¾m b¾t vµ ph¸t triÓn c¸c thµnh tùu khoa häc kü thuËt.. Qua ®ã t¹o c[r]

(1)

Phần I: mở đầu

1.1- Lý chọn đề tài:

Chúng ta bớc vào kỷ XXI, kỷ khoa học công nghệ bao điều kỳ diệu chờ đón ngời phát khám phá Để tạo đợc nhiều thành tựu rự rỡ cho kỷ cần có thật nhiều tài trẻ tạo thành mũi xung kích nắm bắt phát triển thành tựu khoa học kỹ thuật Muốn sản phẩm giáo dục hệ trẻ có đủ đức, tài, động sáng tạo Đặc biệt bậc Tiểu học phải móng q trình nhận thức, trẻ cần đợc giáo dục phát triển đều, toàn diện tất môn

Âm nhạc môn nhà trờng Tiểu học mang tính chất thực hành thẩm mỹ, nghệ thuật thông qua học hát giáo dục cho em tình cảm đạo đức sáng, phẩm chất tốt đẹp, phát triển lực trí tuệ Thơng qua hát giúp em hát âm điệu hát phù hợp với độ tuổi Qua tạo cho em có thói quen hát tập thể đồng đều, hoà giọng

Âm nhạc trờng Tiểu học nhu cầu đời sống tinh thần trẻ Trẻ đợc ca hát đợc tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Những hình tợng âm hát, nhạc tác động vào cảm xúc em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tởng tợng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức tốt

Qua học em đợc nghe hát, nghe nhạc, đợc tập hát, đợc biết số kiến thức phổ thông âm nhạc

Tất tạo thành trình độ văn hố âm nhạc tối thiểu để góp phần vào môn học khác để giáo dục nhân cách, làm cho nội dung học tập nhà trờng phổ thơng có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hồ hoạt động trẻ em Qua phát bồi dỡng mầm non tơng lai nghệ thut

1.2- Đối tợng nghiên cứu:

Để tìm giải pháp, phơng pháp sử dụng thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục âm nhạc nhà trờng Tiểu học Vnh Khờ huyn Vĩnh Linh –Tỉnh Quảng Trị

Trớc bùng nổ thơng tin khoa học lồi ngời giới đòi hỏi giáo dục nớc ta phải hoà nhập tiến kịp nớc giới Ngành giáo dục phải đào tạo ngời tồn diện, có đủ sức khoẻ, trình độ tri thức đa đất nớc ta tiến kịp nớc phát triển

Thực Nghị số 40/2000 Quốc hội 10 QH Bộ sách giáo khoa ban hành để thực tốt việc giảng dạy theo chơng trình SGK nói chung mơn âm nhạc nói riêng địi hỏi giáo viên phải không ngừng học tập, nghiên cứu đổi phơng pháp dạy học mà phải biết sử dụng thiết bị dạy học cách phù hợp với tiết học để đạt yêu cầu đề

(2)

Trong trình giảng dạy nghiên cứu tìm hiểu mơn âm nhạc tơi viết đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn hát tr-ờng Tiểu học Vĩnh Khờ – huyện Vĩnh Linh –Tỉnh Quảng Trị ”

Tôi áp dụng giải pháp nhận thấy kết học hát đợc nâng cao rừ rt

1.4- Những phơng pháp nghiên cứu chÝnh:

-Nhóm phơng háp lý luận: Tơi đọc hiểu tài liệu, văn kiện đại hội Đảng, Luật giáo dục, Điều lệ trờng Tiểu học, nhiệm vụ năm học

-Nhóm nghiên cứu phơng pháp thực tế: Quan sát, đàm thoại, thực hành, tổng kết kinh nghiệm trình giảng dạy dự

1.5- ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn:

Thơng qua việc khảo sát, tơi tìm học kinh nghiệm vơ q báu Đó giải pháp vấn đề t tởng, quan tâm, phơng pháp tối u để tơi có nhiều kinh nghiệm việc giảng dạy môn âm nhạc Bộ môn nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ hình thành nhân cách học sinh, với giá trị nhân văn, dân tộc truyền thống đại

Phần II: Nội dung

Chơng I

Thc trng nguyên nhân vấn đề sử dụng thiết bị dạy học trờng tiểu học VĨNH KHấ 1.1- Vị trí địa lý:

Trờng Tiểu học Vĩnh Khờ nằm địa bàn huyện Vĩnh Linh, trờng thuộc xã miền núi điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Trờng cách trung tâm huyện 32km

1.2- Đặc điểm tình hình trờng:

-Trng cú tổng số giáo viên 14 có giáo viên nam -Tổng số phòng học 10

-Phòng th viện thiết bị dạy học: -Phòng ban gi¸m hiƯu:1

1.3- NhËn thøc cđa häc sinh:

Vì trờng thuộc xã miền núi nên đa số em học sinh em nông nghiệp sống kinh tế cịn đói nghèo cha đủ đảm bảo để em chuyên tâm vào việc học tập Do mà kết học tập mơn nói chung mơn âm nhạc nói riêng kết cha đợc cao

1.4- Thực trạng vấn đề học nhạc Trờng Tiểu học

Tôi nhận thấy kết nh cha đợc cao môn âm nhạc với nhu cầu xã hội ngày phát triển đòi hỏi ngời cần phải phát triển toàn diện Âm nhạc mơn vơ bổ ích giúp cho học sinh nhận chân – thiện – mỹ qua cỏc bi hỏt

1.5- Nguyên nhân thực trạng:

(3)

lạc âm nhạc nhà thiếu nhi cha có điều kiện để tham gia chơng trình văn nghệ lớn Cho nên đại trà thiếu tự tin, mạnh dạn Chính nguyên nhân dẫn đến việc học âm nhạc thiếu nét tự nhiên, nhẹ nhàng sôi

-Về sở vật chất: Trong năm học sở vật chất cịn nghèo nàn Cha có phịng học môn, đồ dùng thiết bị dạy học mơn cịn hạn chế

Vậy tất ngun nhân cho ta thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học việc trang bị phòng học mơn âm nhạc quan trọng Nó góp phần định chất lợng hiệu học hát hay tập đọc nhạc

Đến năm học 2009-2010 sở vật chất dành riêng cho môn âm nhạc phần đợc đảm bảo Xong điều lại địi hỏi ngời giáo viên cần phải làm để sử dụng đồ dùng cách hiệu quả, đồ dùng nên đa vào lúc nào, nên sử dụng nh Và tránh tình trạng lạm dụng vào đồ dùng Đồ dùng trực quan yếu tố giúp học sinh cảm nhận đợc chất âm nhạc, giảng tranh hay xem sử dụng dụng cụ âm nhạc

1.6- VỊ nhËn thøc quan ®iĨm:

Đối với việc giáo dục âm nhạc nhà trờng cịn bị xem nhẹ đợc coi mơn phụ Sự biến đổi văn hố thẩm mĩ tình cảm hệ trẻ thời buổi kinh tế thị trờng, hội nhập diễn phức tạp, nhiều điều bất cập khiến d luận xã hội lo ngại

Hiện với trình phổ cập xã hội hoá hoạt động văn hoá đời sống cộng đồng, trờng học giành nhiều chăm lo tổ chức sinh hoạt văn hoá, văn nghệ cho học sinh Xong việc dạy học giáo dục thẩm mĩ nghệ thuật cho học sinh đợc coi trọng mức, đặc biệt việc đào tạo bồi d-ỡng, quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên dạy âm nhạc nhiều lúng túng Chịu ràng buộc tổ chức chế dân theo số lợng biên chế sở Nhiều đội ngũ giáo viên dạy âm nhạc chủ đạo nhà trờng Tiểu học, THCS cịn khơng có chỗ đứng làm việc khác Có trờng sử dụng giáo viên thừa vào để dạy âm nhạc

Tiểu kết: Vậy qua phần thực trạng nguyên nhân thực trạng chúng ta nhận thấy việc giảng dạy âm nhạc nói chung sử dụng âm nhạc nói riêng vấn đề cấp bách cần đợc quan tâm Bên cạnh đội ngũ giáo viên cần phải có bề dày kinh nghiệm, kiến thức nhằm đảm bảo dạy lớp đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục phát triển cách tồn diện

Ch¬ng II

Những giải pháp đổi việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu chất lợng dạy.

2.1- Biện pháp đổi mới:

(4)

dạn đa phơng pháp sử dụng đồ dùng tiết học nhằm đạt kết triệt để sử dụng đồ dùng

*Về tranh ảnh: Khi dùng đến tranh ảnh việc trớc tiên giúp học sinh phát huy tính quan sát địi hỏi trí óc em dần gợi lên nội dung hát thơng qua tranh (với học mới) Và có hiệu hay thông qua tranh để em liên tởng đến nội dung hát học

Ví dụ: Học hát “Hoa mùa xuân” Nhạc sỹ Hoàng Hà Khi giới thiệu ta nên giới thiệu cách treo tranh Với tranh đầy màu sắc cỏ hoa Trớc tiên hình ảnh làm cho em liên tởng đến mùa xuân tràn đầy sức sống, bớc đầu mở cho em cảm giác hút nhẹ nhàng Và mặt em hiểu đợc nội dung bai hát nói lên mùa xuân tơi đẹp xanh đâm trồi nảy lộc

VËy qua vÝ dơ trªn ta nhËn thÊy viƯc sư dụng tranh ảnh học nhạc quan trọng giúp em hứng thú say mê häc tËp

*Sử dụng đàn Organ: Đàn Organ thiết bị thiếu giờ học nhạc Nó góp phần quan trọng việc phát triển tai nghe học sinh Đối với học hát giúp học sinh hát chuẩn, hát giai điệu, hát nhanh thuộc Tạo cảm giác tự tin biểu diễn, TĐN giúp học sinh đọc chuẩn cao độ, ghép nối câu cách chuẩn xác

Đàn đợc sử dụng học phải đợc đa vào cách hợp lý, xen kẽ vào hoạt động tuỳ dạy cụ thể Tránh tình trạng lạm dụng vào đàn khiến học sinh cảm nhận nh học đàn học hát hay TĐN

VÝ dụ: Học hát Lớp đoàn kết Nhạc sü Méng L©n.

Hoạt động 1:Sau phần giới thiệu hát mẫu lúc giáo viên nên sử dụng đàn để hát hát mẫu, qua giúp học sinh cảm nhận đợc hát hay sau giai điệu bài: Nhẹ nhàng hay sôi nổi, nhanh hay chậm

Hoạt động 2: Khi dạy hát câu GV tắt phần nhạc đệm sử dụng nguyên âm sắc piano đệm mẫu theo câu hát nh học sinh hát chuẩn cao độ câu hát Và đặc biệt đệm đàn theo cao độ câu hát học sinh chăm học tập, lơi cuốn, phát triển tai nghe cách tuyệt đối, học không ồn lộn xộn

Sau thuộc giáo viên sử dụng đàn cho học sinh hát theo nhạc Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi âm nhạc sau học xong hát Trị chơi có tên “nghe nhạc hiệu đốn câu hát” GV đàn số giai điệu vài câu hát mà học sinh đợc học

Đầy tình thân quý mến

Luôn thi đua học chăm tiến tới

Hc sinh s phải nghe đốn xem câu hát hát

(5)

gõ đẹm theo yêu cầu giáo viên Xong cần sử dụng học cách hợp lý

VÝ dụ: Học hát Cộc cách tùng cheng (Lớp 2)

Bài ta sử dụng gõ phần giới thiệu Khi giáo viên đa ra: Trống, mõ, phách, song loan lần lợt gõ đệm Mỗi loại dụng cụ phát loại âm hay vui tai, bớc đầu lôi đợc học sinh nh giáo viên vào học cách tự nhiên bắt đầu học sinh tìm hiểu tiếng kêu âm loại nhạc cụ

“Sªnh kêu.cách cách Thanh làcheng cheng Mõ kêucộc cộc Trống.tùng tïng………

Tiếp theo sau phần học hát phần gõ đệm Lúc giáo viên cho học sinh sử dụng song loan, phách, trống…kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp tiết tấu lời ca

*Đồ dùng tự làm: Ngoài đồ dùng đợc trang bị cho mơn Giáo viên cịn phải nghiên cứu dạy tạo thêm nhiều đồ dùng trực quan tự làm bổ trợ cho giảng đạt kết cao Khi đồ dùng trực quan đợc sử dụng cách phong phú học sinh phát huy tính ham hiểu biết, say mê học tập

Ví dụ 1: Trong giới thiệu tên nốt nhạc (Lớp 3) giáo viên nghiên cứu làm thêm mũ theo tên nốt nhạc: đồ, rê, mi, fa, son, la, si Khi gọi học sinh lên bảng chơi trò chơi gọi tên nốt nhạc anh em Lúc giáo viên sử dụng mũ có hiệu Nó giúp cho em học sinh ngồi dới quan sát vị trí bạn chơi học trở nên sôi động

Ví dụ 2: Trong học hát hay tập đọc nhạc (T1)

Giáo viên nên viết lời ca lên bảng phụ (bảng phc giấy tơ ki) để vào dạy học sinh quan sát nhìn thẳng tập trung phía giáo viên bục giảng nh tránh đợc tình trạng học sinh cúi xuống quay sang ngang, dạy đạt kết cao

2.2-VỊ phÝa gi¸o viªn:

-Yêu cầu giáo viên dạy nhạc phải xác định mục đích, yêu cầu học Bên cạnh khơng nên q phụ thuộc vào sách hớng dẫn giáo viên Cần lựa chọn nghiên cứu phơng pháp dạy cho phù hợp với lớp, học giúp học sinh lĩnh hội giảng cách thoải mái nhẹ nhàng, khơng gị ép, chắn học sinh hứng thú học tập

2.3- VỊ c¬ së vËt chÊt:

-Cần phải có phịng học nhạc cách âm riêng có đầy đủ đồ dùng thiết bị dạy học cho môn âm nhạc

-Cần trang bị đầy đủ SGK cho học sinh

-Tăng cờng sách, tạp chí thông tin phơng pháp dạy âm nhạc nớc giới

-Cần có thêm tranh ảnh minh hoạ hát, in ấn đẹp gây sức hấp dẫn

2.4- Kết cụ thể đạt đợc:

(6)

năm học 2010 – 2011 mức độ học tập khả nhận biết âm nhạc học sinh có phát triển lớn Qua khảo sát đánh giá kết học sinh theo định kỳ, số lợng học sinh đạt yêu cầu cao, học sinh đạt mức khơng hồn thành Đây kết đáng mừng nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục phát triển cách toàn diện

Tiểu kết: Qua vấn đề nghiên cứu, tìm tịi kỹ sử dụng thiết bị dạy học dạy âm nhạc cảm thấy tự tin giảng Kết đạt đợc yêu cầu yếu tố tất yếu đổi phơng pháp dạy học

Ngay trờng Tiểu học Vĩnh Khờ khơng có học sinh lớp 3, đợc áp dụng phơng pháp đổi Tôi đợc trí giúp tồn khối lớp 1, 2, 3, 4, điều mà nhận thấy rõ rệt là:

-Häc sinh rÊt say mª bé môn âm nhạc

-Hc sinh rt t tin v dần hình thành nhân cách đạo đức đáng quý thông qua học hát

-Phát triển tai nghe âm nhạc cách toàn diện -TĐN cao độ trờng độ

-Dần phân biệt đợc âm cao thấp, dài ngắn

-Giúp em học hiểu mối quan hệ tác dụng âm nhạc với đời sống -Các em sôi học

-Phát bồi dỡng đợc em học sinh có khiếu Phần III: Kết luận

Cùng với đổi đất nớc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, âm nhạc ngày trở thành môn nghệ thuật đợc quy định thức chơng trình đào tạo phổ thông lớp tiểu học Vì để tạo hệ trẻ, mầm non đất nớc, nhiệm vụ ngời giáo viên âm nhạc phải mang đến cho học sinh nghệ thuật âm nhạc đích thực, từ bồi dỡng phát triển em lòng say mê âm nhạc làm cho thẩm mỹ em ngày nâng cao

Qua thực tế giảng dạy theo chơng trình SGK mới, đổi phơng pháp dạy học, sử dụng triệt để thiết bị đồ dùng giảng dạy âm nhạc khối lớp, thấy phơng pháp tốt, thuận lợi cho ngời dạy học

Ngời thày giữ vai trị lập kế hoạch, hớng dẫn cho học sinh thiết kế để trị tự hoạt động, thầy làm việc trị đợc tìm tịi, suy nghĩ phát huy tính tích cực tự giác học sinh

Giờ học sôi nhẹ nhàng, học sinh ý hứng thú nghe Học sinh hiểu nhanh, nắm bắt vấn đề cách chắn linh hoạt mang tính khoa học Các em đợc làm việc nhiều, khả ghi nhớ lâu, bền vững Các em đợc lĩnh hội tri thức khả

Bên cạnh việc sử dụng thiết bị âm nhạc gặp số khó khăn định nh: Trình độ học sinh có khiếu vợt trội cịn lại khơng đồng nên nhiều giáo viên lúng túng thao tác cho đối tợng học sinh đợc tham gia có kết tốt

(7)

Xác nhận BGH nhà trường Người viết

Hiệu trưởng Giáo viên

Nguyễn Thị Kiều Anh NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HĐ NHÀ TRƯỜNG

……… ……… ……… ………

(8)

Lêi cam ®oan

Tơi xin cam đoan tiểu luận: “Một vài suy nghĩ việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học môn âm nhạc trờng Tiểu học Yên Luật huyện Hạ Hoà” tơi viết cha cơng bố.

T«i xin chịu trách nhiệm lời cam đoan

Tác giả tiểu luận

(9)

Mục lục

Trang

Phần I: Mở đầu 1

1.1.Lý chn ti.

1.2.Đối tợng nghiên cứu.

1.3.Lch s

1.4.Những phơng pháp nghiên cứu chính

1.5 ý nghĩa khoa häc thùc tiƠn

PhÇn II: Néi dung 3

Chơng I: Thực trạng nguyên nhân vấn s

dụng thiết bị dạy học trờng TiĨu häc Yªn Lt

1.1.Vị trí địa lý

1.2.Đặc điểm tình hình trờng

1.3.Một số thành tích lớn công tác giáo dục ©m nh¹c tõ

năm 2002 đến nay

1.4.NhËn thøc cña häc sinh

1.5 Thực trạng vấn đề học nhạc trởng Tiểu học Yên

Luật

1.6.Nguyên nhân thực trạng

1.7.NhËn thøc quan ®iĨm

TiĨu kÕt:

Chơng II: Những giải pháp đổi việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học môn âm nhạc nhằm nâng cao chất lợng dạy

6

2.1.Bin phỏp i mi.

2.2.Về phía giáo viên

2.3.VỊ c¬ së vËt chÊt

2.4.Kết cụ thể đạt đợc

TiÓu kÕt

Phần III: Kết luận 10

Tài liệu tham kh¶o 11

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan