* Ngay câu đầu ở đoạn văn thứ nhất phần thân bài,tác giả đã xác định rõ sự giản dị của Bác trong lối sống được bộc lộ ở phạm vi nào?Tìm những dẫn chứng cụ thể làm rõ tính giản dị của Bác[r]
(1)Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 TUẦN 25 NGỮ VĂN - BÀI 22, 23 Kết cần đạt: - Bước đầu hiểu cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết chung cách làm bài văn chứng minh vào việc giải vấn đề xã hội gần giũ, quen thuộc - Hiểu đức tính giản dị là phẩm chất cao quý Bác Hồ Nắm nghệ thuật nghị luận bài văn, đặc biết là cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng, chứng minh kết hợp với bình luận và biểu cảm - Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động và mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ngày soạn: 20/02/2009 Ngày dạy: 23/02/2009 Dạy lớp: 7B Ngữ văn.: Tiết 91 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh) để việc học cách làm bài có sở vững - Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận chứng minh Những điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tìm hiểu, phân tích đề chứng minh, tìm ý và viết các phần đoạn bài văn chứng minh c) Về thái độ: - Giáo dục HS lí tưởng hoài bào tốt đẹp, có lòng kiên trì học tập và sống Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV, bài soạn - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS lớp 7b: … /18 a) Kiểm tra bài cũ: (4′) * Câu hỏi: Trình bày mục đích và phương pháp chứng minh * Đáp án - Biểu điểm: - Trong đời sống, người ta dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều gì đó là đáng tin 98 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net (2) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 - Trong văn nghị luận, chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) là đáng tin cậy b) Dạy nội dung bài mới: * Giới thiệu bài: (1′) Để nắm bắt các bước làm bài văn lập luận chứng minh ta cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV - Ghi đề lên bảng HS - Đọc đề văn ? Tb HS ? Tb NỘI DUNG I Các bước làm bài văn lập luận chứng minh (25’) * Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó * Nhắc lại các bước làm bài tập làm văn? - Nhắc lại theo yêu cầu (có nhận xét, bổ sung) Tìm hiểu đề và tìm ý: * Xác định yêu cầu đề? * Tìm hiểu đề: + Kiểu văn bản: Nghị luận chứng minh + Nội dung: Chứng minh tính đúng đắn thể câu tục ngữ: “Có chí thì nên” + Phạm vi, giới hạn: Học tập, lao động, sống,…Trong nước, ngoài nước,… GV - Muốn chứng minh trước hết ta phải giải thích câu tục ngữ * Tìm ý: ? Kh * Hãy giải thích câu tục ngữ (Chí là gì? Nên là gì?) Câu tục ngữ khẳng định điều gì? HS - Chí: hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì; Nên: thành công nghiệp - Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn ý trí nghị lực Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 99 (3) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 kiên trì người sống Ai có ý chí nghị lực và kiên trì thì thành công nghiệp ? Kh HS * Muốn chứng minh tư tưởng nêu câu tục ngữ ta có thể lập luận theo cách, đó là cách nào? - Có cách: + Nêu lí lẽ + Nêu dẫn chứng - Có thể kết hợp hai cách trên ? Giỏi * Hãy xác định lí lẽ đưa để chứng minh? HS - Lí lẽ: + Ở đời làm việc gì mà không gặp khó khăn, bỏ dở thì không làm việc gì + Bất việc gì dù đơn giản hay phức tạp không có chí + Con người muốn làm nên nghiệp lớn thì phải có ý chí, tâm kiên trì thì thành công ? Tb HS * Cần phải đưa dẫn chứng nào? Dẫn chứng lấy đâu? - Dẫn chứng lấy từ thực tế.Ví dụ: + Thầy Nguyễn Ngọc Kí liệt hai tay, phải tập viết chân mà đỗ đại học + Các vận động viên khuyết tật đạt huy chương vàng, ? Yếu * Bước thứ hai phải làm gì? Lập dàn bài: ? Tb a) Mở bài: * Phần mở bài cần nêu ý chính nào? - Nêu vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí và nghị lực sống mà câu tục ngữ đã đúc kết Đó là chân lí b) Thân bài: ? Tb 100 Hãy xếp lí lẽ và dẫn chứng cho phần thân bài? Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net (4) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 HS - Trình bày (có nhận xét, bổ sung) - Xét lí: + Chí là điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Không có chí thì không làm nên việc gì - Xét thực tế: + Những người có chí thành công (Dẫn chứng) + Chí giúp ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không vượt qua (dẫn chứng) ? Tb * Em dự định kết bài nào? c) Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn câu tục ngữ - Câu tục ngữ mãi là chân lí đúng đắn - Rút bài học kinh nghiệm - Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ, để đời làm việc lớn Viết bài: ? Yếu * Khi viết bài cần phải theo trình tự nào? HS - Mở bài Thân bài kết bài a) Viết phần mở bài: HS ? Kh HS - Đọc đoạn mở bài T 49 * Khi viết mở bài có cần lập luận không? Ba cách mở bài trên khác cách lập luận nào? - Viết mở bài cần lập luận - Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề (trực tiếp) - Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng (gián tiếp) - Cách 3: Suy từ tâm lí người (gián tiếp) Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 101 (5) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 ? Tb * Như có cách mở bài? HS - Có cách: mở bài trực tiếp gián tiếp GV - Dù mở bài trực tiếp hay gián tiếp phải phù hợp với yêu cầu đề b) Viết phần thân bài: ? Tb * Làm nào để các phần, các đoạn có thể liên kết với nhau? HS - Phải có từ ngữ phải có từ ngữ chuyển tiếp để liên kết các phần, các đoạn với VD: thật vậy, đúng vậy, - Viết đoạn phân tích lí lẽ ? Kh HS ? Tb * Nên viết đoạn phân tích lí lẽ nào? - Có thể nêu lí lẽ trước phân tích sau ngược lại - Viết đoạn nêu các dẫn * Nên chọn dẫn chứng nào để chứng: có sức thuyết phục? - Dẫn chứng phải tiêu biểu: người tiếng biết họ nên có sức thuyết phục, Nguyễn Ngọc Kí, người khuyết tật vượt lên trên hoàn cảnh, c) Viết phần kết bài: GV - Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn (VD tóm lại nhắc lại ý phần mở bài) HS - Viết d) Đọc lại và sửa chữa: GV - Cho HS đọc lại phần đã viết và tiến hành chữa lỗi ? Tb * Em có nhận xét cách làm bài văn lập luận chứng minh? HS - Trình bày GV - Khái quát và chốt nội dung bài học => 102 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net Bài học: (6) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực tốt bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa - Dàn bài: + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với phần thân bài - Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết HS - Đọc * Ghi nhớ: (SGK,T.50) II Luyện tập (15 phút) HS - Đọc đề (T.51) Để giải đề trên chúng ta phải thực bước nào? - Tìm hiểu đề, tìm ý ; Lập dàn ý; Viết bài; Đọc lại và sửa chữa Tìm hiểu đề, tìm ý: ? Tb HS * Xác định yêu cầu đề bài? - Yêu cầu: + Kiểu bài lập luận chứng minh + Nội dung: Chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” + Giới hạn: Dẫn chứng sống học tập, lao động, ? Kh HS * Đề làm bài ta cần phải viết gì? - Giải thích ý nghĩa tiềm ẩn cách nói ẩn dụ: Kiên trì nhẫn nại thì thành công - Tập hợp các dẫn chứng sống, cho thấy trường hợp vì biết kiển trì phấn đấu mà thành công Lập dàn bài: HS - Lập dàn ý đại cương theo phần: a) Mở bài: Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 103 (7) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 - Giới thiệu câu tục ngữ - Nêu luận điểm khái quát để chứng minh b) Thân bài: - Giải thích ý nghĩa tiềm ẩn cách nói ẩn dụ: Kiên trì nhẫn nại thì thành công - Tập hợp dẫn chứng: + Trong sống: Trong lĩnh vực chiến đấu bảo vệ tổ quốc: Những kháng chiến trường kì dân tộc Trong học tập: Dẫn chứng xưa và (danh nho Nguyễn Siêu - viết chữ xấu vì kiên trì luyện tập nên đã đã có nét chữ tuyệt đẹp, tôn làm “Thần Xiêu” , còn có lưu lút đền Ngọc Sơn; Nguyễn Ngọc Kí, Trong khoa học: Giáo sư tiến sĩ Lương Đình Của từ hạt thóc giống quý quý báu đem từ Nhật về, hàng chục năm, trải qua hàng ngàn thí nghiệm lai tạo, ông đã đem lại giống lúa phù hợp với thổ nhưỡng Việt Nam và cho suất cao, + Trong văn chương: Trong tục ngữ, ca dao dân ca, Trong truyện ngụ ngôn truyện ngắn, c) Kết bài: - Giá trị lâu bền và sâu rộng câu tục ngữ - Rút bài học cho thân c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) - GV Khái quát lại toàn kiến thức tiết học; Lưu ý các bước làm bài văn lập luận chứng minh d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Nắm nội dung bài - Làm bài tập: lập ý chi tiết cho đề đã cho - Chuẩn bị bài luyện tập (T.51, 52) =================================== 104 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net (8) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 21/02/2009 Ngày dạy: 24/02/2009 Dạy lớp: 7B Tiết 92 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: a) Về kiến thức: - Củng cố hiểu biết và cánh làm bài văn lập luận chngs minh b) Về kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết c) Về thái độ: - Giáo dục lòng biết ơn, trân trọng thành người khác đem lại Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS lớp 7b: … /18 a) Kiểm tra bài cũ: (5′) (Miệng) * Câu hỏi: Nêu cách làm bài văn lập luận chứng minh? * Đáp án - Biểu điểm: - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực tốt bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa (3 điểm) - Dàn bài:(5 điểm) + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với phần thân bài - Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết (2 điểm) b) Dạy nội dung bài mới: * Giới thiệu bài: (1′) Trong tiết học trước, các em đã nắm cách làm bài văn lập luận chứng minh Tiết học hôm nay, chúng ta cùng luyện tập phép lập luận này ( GV ghi tên bài lên bảng ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV HS NỘI DUNG - Ghi đề văn lên bảng * Đề văn: Chứng minh - Xem lại phần đã chuẩn bị nhà theo yêu nhân dân Việt Nam từ xưa cầu GV, sau đó trình bày theo đến luôn luôn sống theo Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 105 (9) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 phần (có nhận xét, bổ sung): đạo lí: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” GV - Chúng ta luyện tập theo các Tìm hiểu đề, tìm ý: bước làm bài lập luận chứng minh a) Tìm hiểu đề: ? Tb * Đọc lại đề và xác định yêu cầu đề? - Kiểu bài: Lập luận chứng (kiểu bài, nội dung, giới hạn) minh - Nội dung: Chứng minh vấn đề Phải biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng - Đây là đạo lý sống tốt đẹp người dân Việt Nam - Phạm vi giới hạn: dẫn chứng cụ thể sống b) Tìm ý: ? Giỏi * Theo em có cần diễn giải rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ này không vì sao?? HS - Cả hai câu tục ngữ dùng hình tượng gợi liên tưởng “quả” và “cây”, “nước” và “nguồn”, vốn có quan hệ nhân Do đó trước chứng minh vấn đề cần phải diễn giải rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ để vấn đề cần chứng minh hiểu cách đầy đủ, toàn diện, trên sở đó đưa luận điểm, luận và cách lập luận phù hợp có sức thuyết phục người đọc ? Kh * Em diễn giải ý nghĩa hai câu tục ngữ này nào? HS - Ta có thể diễn giải ý nghĩa hai câu tục ngữ cách cụ thể cặn kẽ (nghĩa đen, nghĩa bóng) + “ăn nhớ kẻ trồng cây”: Nghĩa đen: Quả là trái cây ăn cây chín ngon là hưởng thụ sung sướng, phải nhớ người trồng cây Nghĩa bóng: Quả là thành lao động Mọi giá trị vật chất và tình thần phải từ lao động mà có Do hưởng thụ thành lao động phải biết ơn người đã tạo dựng nên + “Uống nước nhớ nguồn”: Nghĩa đen: Uống ngụm nước mát thì phải biết nước đó từ đâu mà có, nguồn 106 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net (10) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 chính là nơi bắt đầu dòng nước Nghĩa bóng: Được hưởng thụ thành nào phải biết thành từ đâu mà có Nguồn đây là nguồn gốc, cội nguồn => Câu tục ngữ không nhắn nhủ bài học lòng biết ơn mà còn gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa và thiêng liêng tâm tình người Việt ? Tb * Em đưa dẫn chứng nào thực tế đời sống để chứng minh cho hai câu tục ngữ trên? - Từ xưa tới nay: + Trong gia đình + Trong xã hội + Trong văn học (ca dao dân ca),… * Yếu * Sau tìm ý xong, bước là gì? GV Chúng ta lập dàn bài theo bước => ? Tb * Mở bài có nhiều cách, em hãy chọn cách cho phù hợp? HS - Trình bày GV - Cùng HS nhận xét, bổ sung GV ? Tb HS ? Tb Lập đàn bài: a) Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa nó truyền thống đạo lí sống dân tộc Việt Nam - Nêu luận điểm khái quát: Được thừa hưởng giá trị vật chất và tinh thần ngày chúng ta phải biết ơn, hướng nơi xuất phát để tỏ lòng kính trọng,… - Lập ý cho phần thân bài ta nêu các biểu b) Thân bài: đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” theo trình tự hợp lý * Để vấn đề chứng minh hiểu cách thấu đáo, trước hết ta phải làm gì? - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng hai câu tục ngữ để phần chứng minh cụ thể thuyết phục người đọc * Tìm lí lẽ và dẫn chứng cho phần thân - Nhân dân Việt Nam từ xưa bài? tới luôn sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” - Dẫn chứng: + Ngày cúng giỗ gia đình có ý nghĩa: Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 107 (11) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 ? Tb GV GV 108 * Nên kết bài nào cho phù hợp? Nhớ tới ông bà tổ tiên người đã khuất Nhớ tới công ơn sinh thành, xây đắp vun vén cho gia đình để cháu thừa hưởng hôm Để người sống tự nhận gì đã làm tốt và gì còn thiếu xót lúc khấn vái với ông bà tổ tiên + Những ngày, lễ hội: Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch Lễ hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh Ngày thương binh liệt sĩ: để nhớ người đã hy sinh đời mình, hy sinh phần thân thể mình vì đất nước, vì hạnh phúc hôm Ngày nhà giáo Việt Nam: Tôn vinh các thầy cô giáo và để người tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo Ngày quốc tế phụ nữ: Đề xã hội biết ơn người phụ nữ có vai trò to lớn xã hội, với sống hôm Ca dao dân ca… c) Kết bài: - Khẳng định sức sống bền lâu đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” - Tác dụng nó việc xây dựng nhân cách người nói chung, với học sinh nói riêng - Căn vào dàn bài, chúng ta tiến hành Viết bài: viết hoàn chỉnh - Phần nhóm HS viết phần Ví dụ: * Đoạn mở bài: Đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”,“Uống Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net (12) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 HS nước nhớ nguồn” là biểu lòng biết ơn, biểu ân nghĩa thuỷ chung người Việt Nam giàu tình cảm Chúng ta có quyền tự hào truyền thống và phải biết sống xứng đáng với truyền thống * Đoạn kết bài: Đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”,“Uống nước nhớ nguồn” mãi mãi là truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Nó gợi cho ta suy nghĩ lòng biết ơn, đó là nét đẹp nhân cách làm người và nhắc nhở ta ngày việc thể hành vi đạo đức mình và giúp ta có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào “đền ơn đáp nghĩa” - Trình bày phần viết mình (có nhận xét Đọc lại và chữa lỗi: và chữa lỗi) c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) - GV khái quát lại toàn kiến thức phép lập luận chứng minh, các bước làm bài văn lập luận chứng minh d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà ôn lại toàn lý thuyết văn nghị luận đặc biệt là phương pháp lập luận chứng minh chuẩn bị cho bài viết số (tham khảo số đề SGK, sách tham khảo) - Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị Bác Hồ =================================== Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 109 (13) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 22/02/2009 Ngữ văn: Tiết 93 Văn bản: Ngày dạy: 25/02/2009 Dạy lớp: 7B ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu đức tính giản dị là phẩm chất cao quý Bác Hồ Nắm nghệ thuật nghị luận bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc các dẫn chứng, chứng minh kết hợp bình luận và biểu cảm b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, phân tích văn nghị luận chứng minh c) Về thái độ: - Giáo dục học sinh học tập đức tính giản dị Bác, luôn yêu quý và kính trọng Bác Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS lớp 7b: … /18 a) Kiểm tra bài cũ: (3′) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh b) Bài mới: Giới thiệu bài:(1′) Phạm Văn Đồng là người học trò xuất sắc và là cộng gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh Trong 30 năm sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, ông đã viết nhiều sách, bài báo Bác hiểu biết tường tận và tình cảm yêu quý chân thành mình Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu bài viết đó ông Đó là bài Đức tính giản dị Bác Hồ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung: (8′) Giới thiệu tác giả, tác phẩm: HS ? Tb HS GV 110 - Đọc chú thích * (SGK,T.54) * Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? - Trình bày - Cùng HS nhận xét, bổ sung: + Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) quê xã Đức Tân, - Phạm Văn Đồng huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Là nhà cách (1906 - 2000) quê xã Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net (14) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 mạng tiếng , nhà văn hoá lớn dân tộc Việt Nam Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, giữ nhiều cương vị quan trọng máy lãnh đạo Đảng và nhà nước Việt Nam, là thủ tưởng chính phủ trên 30 năm Là học trò xuất sắc và là cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh + Phạm Văn Đồng có nhiều công trình nói và viết văn hoá văn nghệ chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hoá dân tộc Những tác phẩm Phạm Văn Đồng lôi người đọc tư tưởng sâu sắc và giản dị, tình cảm sáng, hấp dẫn + Bài Đức tính giản dị Bác Hồ (tên bài người soạn sách đặt) trích Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại - diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970) GV HS ? Tb HS ? Kh ? Tb HS GV ? Kh HS Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Là nhà cách mạng tiếng , nhà văn hoá lớn dân tộc Việt Nam - Văn trích Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại - diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Đọc văn bản: - Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, sôi nổi, thể cảm xúc ca ngợi, tự hào và lòng kính yêu lãnh tụ - Đọc mẫu đoạn - Đọc (có nhận xét, uốn nắn cách đọc) * Giải thích nghĩa từ “thanh bạch”, “tao nhã”? - Giải thích theo chú giải SGK (có nhận xét, bổ sung) * Bài văn viết theo phương thức biểu đạt chính nào? - Bài văn nghị luận chứng minh, có kết hợp các phương thức: giải thích, bình luận * Nêu luận điểm chính bài văn? - Đức tính giản dị Bác Hồ - Đề tài nghị luận tác giả nêu rõ câu mở đầu bài văn * Tìm hiểu trình tự lập luận bài văn, trên sở đó xác định bố cục văn bản? - Trình bày (có nhận xét, bổ sung): - Mục văn này là chứng minh, làm rõ cho người hiểu đức tính giản dị Bác Hồ biểu cụ thể Để đạt mục đích đó, tác giả đã tổ chức lập luận theo trình tự Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 111 (15) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 GV ? Tb HS ? Tb ? Kh HS GV 112 từ nhận xét khái quát đến biểu cụ thể đức tính giản dị Hồ Chủ Tịch - Bài văn là đoạn trích nên không có bố cục thông thường bài văn nghị luận hoàn chỉnh Trong văn này có hai phần rõ rệt: Phần mở đầu: Từ đầu đến “thanh bạch, tuyệt đẹp”: nhận định đức tính giản dị Bác Hồ Phần thứ hai: (Còn lại): Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ - Chuyển: Để thấy đức tính giản dị Bác thể cụ thể nào? Mời các em cùng tìm hiểu phần II Phân tích Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ: (7′) * Tác giả đã nhận định đức tính giản Bác qua câu văn nào? - Điều quan trọng [ ] là quán đời hoạt động chính trị [ ] với đời sống bình thường vô cùng khiêm tốn Hồ Chủ Tịch - Bác Hồ giữ nguyên phẩm chất [ ] sáng, bạch, tuyệt đẹp * Em có nhận xét gì vai trò câu văn mở đầu văn bản? - Mở đầu văn có hai câu, câu thứ nhận xét chung đức tính giản dị Bác Hồ Đó chính là câu văn nêu luận điểm “sự quán đời hoạt động chính trị [ ] với đời sống bình thường vô cùng khiêm tốn Hồ Chủ Tịch” (luận điểm chính); còn câu văn đứng sau là câu giải thích rõ thêm cho câu chứa luận điểm => Hai câu văn có vai trò nêu vấn đề cần chứng minh * Em có nhận xét gì cách nêu vấn đề (cách mở bài) tác giả? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung: Tác giả vừa nêu vấn đề trực tiếp vừa nhấn mạnh quan hệ đời hoạt đọng chính trị cách mạng và đời sống hàng ngày, quán, thống cao độ Đó chính là khám phá đóng góp tác giả nhờ nhiều năm sống và làm việc cạnh Bác Ông đã nhận thấy người, lối sống, tính cách Bác có kết hợp hài hòa và thống phẩm chất: vĩ đại và giản dị, chính trị mà đạo đức Sự kết hợp quán không thay đổi Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net (16) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 ? Tb HS ? Tb HS ? Kh HS ? Tb HS GV * Trong câu văn thứ 2, tác giả nhấn mạnh giải thích, mở rộng nào đức tính giản dị Bác? - Phẩm chất giản dị giữ nguyên vẹn qua đời 60 năm hoạt động cách mạng đầy sóng gió Bác Vì mục đích và vô cùng cao đẹp: Tất vì nước, vì dân, vì nghiệp lớn lao dân tộc không gợn chút cá nhân * Tác giả dùng từ nào để nhận định phẩm chất cao quý Bác? - Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Trong các từ đó thì từ nào thể rõ phẩm chất giản dị người Bác? Vì sao? - Từ bạch thể rõ phẩm chất giản dị người Bác - Vì bạch có giản dị, sáng và lối sống người cách mạng, Bác * Như vậy, qua lời nhận định tác giả phần mở bài em có cảm nhận chung gì phẩm chất giản dị Bác? - Trình bày - Nhận xét, khái quát và chốt nội dung Ở Bác có quán đời cách mạng to lớn và sống bạch giản dị đời thường Chuyển: Vậy đức tính giản dị Bác thể cụ thể nào? Mời các em cùng tìm hiểu tiếp phần Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ: (15′) GV ? Tb HS ? Tb HS - Yêu cầu HS thầm đọc phần còn lại văn * Để chứng minh cho đức tính giản dị Bác, tác giả chứng minh phương diện nào? - Tác giả chứng minh phương diện: Trong lối sống và cách viết * Ngay câu đầu đoạn văn thứ phần thân bài,tác giả đã xác định rõ giản dị Bác lối sống bộc lộ phạm vi nào?Tìm dẫn chứng cụ thể làm rõ tính giản dị Bác điểm đó? * Trong lối sống: - Sự giản dị Bác thể ở: + Bữa cơm Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 113 (17) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 ? Kh HS ? Tb ? Tb 114 + Đồ dùng + Cái nhà + Lối sống - Bữa cơm có vài ba món ăn giản đơn, lúc ăn không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, cái bát [ ] thức ăn còn lại thì xếp tươm tất - Cái nhà sàn vẻn vẹn có vài ba phòng […] lông gió và ánh sáng phảng phất hương thơm hoa vườn - Bác suốt đời làm việc […] từ việc lớn […] đến việc nhỏ […] việc gì tự làm thì không cần người giúp - Người giúp việc phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay[…] * Em có nhận xét gì các dẫn chứng và cách nêu dẫn chứng tác giả đoạn văn?Tác dụng? - Nghệ thuật: liệt kê - Dẫn chứng tiêu biểu, phong phú, toàn diện và sát thực, có sức thuyết phục - Những điều mà tác giả nói còn đảm bảo mối quan hệ gần gũi, lâu bền, gắn bó tác giả với chủ tịch Hồ Chí Minh => Qua việc làm nhỏ ….chúng ta càng thấy Bác quý trọng kết sản xuất người và kính trọng nào người phục vụ * Ngoài chứng mà tác giả nêu bài văn hãy tìm thêm số chứng khác nói lên giản dị Bác? - Những đồ vật gắn bó quen thuộc: quần áo nâu, đôi dép lốp cao su - VD: Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường Nơi Bác sàn mây vách gió Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà Đêm trăng đèn khêu nhỏ * Cùng với việc đưa chứng chứng minh cho giản dị Bác tác giả còn đưa lời bình luận sâu sắc, Hãy câu văn bình luận đó tác giả? - Một đời sống bạch và tao nhã * Việc xen kẽ bình luận có tác dụng gì? - Khẳng đinh lối sống giản dị Bác Bày tỏ tình cảm, cảm xúc người nghe Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net (18) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 ? Tb ? Kh ? Tb HS ? Kh HS ? Tb HS ? Tb HS ? Kh HS * Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả cho ta biết lí nào dẫn đến đời sống giản dị Bác? - Bác sống giản dị bởi: Người sống sôi phong phú đời sống và đấu tranh gian khổ và ác liệt nhân dân * Em hiểu nào lí ấy? - Sự giản dị Bác tôi luyện đấu tranh gian khổ nhân dân * Em có nhận xét gì lời giải thích, bình luận tác giả? - Giải thích, bình luận sâu sắc, chính xác Đánh giá cao ý nghĩa và giá trị lối sống Bác giúp người đọc, người nghe nhìn nhận vấn đề trên tầm bao quát toàn diện Lời giải thích, bình luận còn mang cảm xúc ngưỡng mộ, kính trọng tác giả Bác * Em hiểu gì qua lời giải thích, bình luận ấy? - Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm giá trị tinh thần cao đẹp - Đó là biểu đời sống văn minh mà người cần lấy đó là gương sáng noi theo Cuộc sống cao đẹp không màng vật chất * Ở đoạn cuối văn bản, để làm sáng tỏ sử giản dị cách nói và viết Bác, tác giả đã dẫn chứng câu nói nào Bác? * Trong cách nói và viết: - Không có gì quý độc lập tự - Nước Việt Nam thay đổi * Nhận xét em dẫn chứng trên? - Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc Và đó là câu nói tiếng ý nghĩa (nội dung) và ngắn gọn, dễ nhớ, dẽ thuộc (hình thức) Mọi người hiểu biết, thuộc câu nói này -> Bác nói điều lớn lao cách thật giản dị Vì muốn quần chúng hiểu được, nhớ được, làm ? Tại tác giả lại dùng câu nói này để chứng minh cho giản dị Bác cách nói, viết? - Đề cao sức mạnh phi thường lối nói giản dị mà sâu sắc Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng quần chúng nhân dân Từ đó có thể khẳng định tài có thể viết thật giản dị điều lớn lao Bác - VD: Khi đọc tuyên ngôn độc lập Bác hỏi: “Tôi Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 115 (19) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 ? Tb HS GV ? Kh HS ? HS nói đồng bào có nghe rõ không”? Hay “tôi có ham muốn bậc, là đất nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” * Qua phân tích phần thân bài bài văn em cảm nhận gì phẩm chất cao đẹp Bác? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung Đức tính mà sâu sắc lối sống, lời nói và viết là vẻ đẹp cao quý người Hồ Chí Minh III Tổng kết - Ghi nhớ: (3′) * Nêu nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung văn bản? - Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi, nhận xét sâu sắc - Giản dị là đức tính bật Bác Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú với tư tưởng và tình cảm cao đẹp - Đọc * Ghi nhớ: (SGK,T.55) IV Luyện tập:(4’) * Tìm đọc thêm số bài thơ để thấy rõ giản dị câu văn, câu thơ người? - Một số bài thơ tập thơ chữ Hán: Nhất kí tù: Trượt ngã, Vọng nguyệt Hoặc năm điều bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, di chúc, thư gửi các cháu nhân ngày khai trường c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) - GV khái quát lại toàn kiến thức tiết học d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 1′) - Về nhà học bài, tập phân tích lại văn bản, nắm nội dung bài học (ghi nhớ SGK, T.55) - Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo câu hỏi SGK =============================== 116 Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net (20) Ngữ văn Quyển - Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 23/02/2009 Ngày dạy: 27/02/2009 Dạy lớp: 7B Ngữ văn: Tiết 94: CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm câu bị động, câu chủ động Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt nói và viết c) Về thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS lớp 7b: … /18 a) Kiểm tra bài cũ: (5′) * Câu hỏi: Trạng ngữ có công dụng gì? Cho ví dụ * Đáp án - Biểu điểm: Trạng ngữ có công dụng: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn các việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ chính xác (4 điểm) - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc (4 điểm) Ví dụ: HS lấy ví dụ trạng ngữ theo yêu cầu (2 điểm) b) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1′) Những tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu câu rút gọn và câu đặc biệt Tiết học hôm ta tìm hiểu câu chủ động, câu bị động, mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Câu chủ động và câu bị động (12 phút) Ví dụ: GV - Ghi ví dụ lên bảng: Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net 117 (21)