I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc:Hệ thống những kiến thức về câu và dấu câu.Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu, sử dụng dấu câu và tu từ về[r]
(1)Ngµy so¹n: 22/4/11 Ngµy gi¶ng: 7a: 25/4/11 7c: 29/4/11 Ng÷ v¨n - Bµi 29 TiÕt 128+129 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc:Hệ thống kiến thức câu và dấu câu.Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu, sử dụng dấu câu và tu từ câu 3.Thái độ: H sinh yờu thớch mụn học II.Các kĩ sống giáo dục bài Ra định: Giao tiếp: III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp, Động nóo V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) ? nêu công dụng dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Chúng ta đã học xong chương trình tiếng việt để củng cố số kiến thức chúng ta cùng ôn tập Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt động 1.ễn tập rỳt gọn cõu 13’ I Rút gọn câu Mục tiêu: Hs ôn tập lại các kiến thức đã học 1.Câu rút gọn là gì? rút gọn câu ? Nhắc lại khái niệm rút gọn câu H: Khi nói , viết số tình ta có thể lược bỏ số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn ? Hãy lấy ví dụ câu rút gọn H: Thương thể thương thân Hai, ba người đuổi theo nó.Rồi bốn, năm, sáu Thành phần thường người lược bỏ ? Những thành phần nào thường lược bỏ - Chủ ngữ, vị ngữ ? Lược chủ ngữ, vị ngữ nào Lop7.net (2) - Khi câu nói là chung cho người tránh lặp GV: Khi rút gọn phải đảm bảo câu rõ ý và 12’ không bị cộc lốc, khiếm nhã Khi rút gọn câu cần 14’ chú ý quan hệ vai người nói với người nghe, người hỏi và người trả lời Gv nêu yêu cầu ? Xác định câu rút gọn đoạn đối thoại sau và 3.Bài tập cho biết thành phần nào rút gọn Hoa và Lan rảo bước đến trường Lan hỏi: - Này, chiều học Toán không? -Cả câu rút gọn - Có + Câu 1: rút gọn chủ ngữ - Đi thì gọi tớ nhé! + Câu 2: rút gọn chủ ngữ, -Ừ vị ngữ Học sinh làm bài + Câu 3: Rút gọn chủ ngữ Nhận xét, sửa chữa + Câu 4: Rút gọn chủ ngữ, Gv hướng dẫn bổ sung vị ngữ Hoạt động :Ôn tập câu đặc biệt II Câu đặc biệt Mục tiêu: Hs ôn tập lại các kiến thức đã học 1.Thế nào là câu đặc biệt câu đặc biệt ? Câu đặc biệt là gì H: Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ ? Đặt câu đặc biệt H: -Một đêm trăng - Mùa xuân - Ngoài vườn có hai chú chim sâu Tình sử dụng câu đặc biệt ? Câu đặc biệt thường dùng trường - Nêu thời gian, nơi chốn hợp nào?Cho ví dụ? Hs trình bày Lấy ví dụ VD: buổi sang Hs nhận xét Đêm hè Gv nhận xét kết luận - Liệt kê vật, tượng VD: Cháy.Tiếng thét.Chậy rầm rập.Mưa.Gió - Bộc lộ cảm xúc GV: Câu đặc biệt là dạng câu rút gọn VD: Trời ơi! Ái chà chà! - Gọi đáp thường không thể khôi phục thành phần bị lược VD: Sơn ơi! Đợi đã! bỏ Gọi học sinh lên bảng làm 3.Bài tập: Với tình hãy đặt câu đặc biệt Trưa hè Mất Nhận xét Gv sửa chữa bổ sung Lop7.net (3) Hoạt động Ôn tập các dấu câu Mục tiêu: Hs ôn tập lại các kiến thức đã học các loại dấu câu đã học ? Các em đã học các loại dấu câu nào? ? Nêu công dụng các loại dấu câu đó? Hs trình bày Nhận xét Gv nhận xét kết luận Củng cố và hướng dẫn học bài: (4’) Gv củng cố lại kiến thức toàn bài Học bài, ôn các nội dung Chuẩn bị bài: Luyện tập văn đề nghị và báo cáo Lop7.net 3.Lan ơi! Ối cha mẹ ơi! III Các dấu câu đã học Các dấu câu Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang (4)