Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương (Tiết 1)

13 10 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương (Tiết 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2Theo em ,những lời khuyên răn của hai câu tục ngữ bỗ sung cho nhau .0,5 điểm Vì ngoài việc học ở thầy ta còn học thêm kiến thức ở bạn ,những điều hay từ bạn để mở mang hơn nữa kiến thức[r]

(1)Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn Tuaàn : 27 Tieát : 97 –YÙ nghóa vaên chöông Tieát : 98 – Kieåm tra vaên Tiết : 99 – Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(TT) Tiết : 100 – Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Tuần 27 Tiết 97 SN: 22/02/2011 Dạy :28/2-5/3/2011 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I Muïc tieâu : - Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc , công dụng và ý nghĩa văn chương lịch sử nhân loại - Nghệ thuật nghị luận đặc sắc , độc đáo Hoài Thanh II Kiến thức chuẩn Kiến thức : -Sô giaûn veà TG - Quan nieäm cuûa TG veà nguoàn goác,yù nghóa , coâng duïng cuûa vaên chöông Luận điểm và cách trình bày luận điềm vấn đề văn học bài NLVH Hoài Thanh Kó naêng : - Đọc- hiểu vb NLVH - Xác định và phân tích LĐ triển khai VB NL - Vaän duïng trình baøy LÑ baøi vaên NL III Hướng dẫn thực : Hoạt động thầy HĐ 1: Khởi động * OÅn ñònh : Kiểm diện, trật tự * Kieåm tra : (?) Trong bài: “ Đức tính giản dị Bác Hồ”, có luận điểm phụ? Đó là luận điểm gì? (?) Coù baïn saép xeáp luaän ñieåm bài chứng minh trên sau:(treo baûng phuï) “Đức tính giản dị Bác Hồ” a Trong bữa ăn b Trong đồ dùng c Trong caùi nhaø d Trong loái soáng GV : Châu Văn Lập Hoạt động trò Noäi dung -Lớp trưởng báo cáo -Hai hoïc traû baøi - Nhaän xeùt: +Ưu điểm: Tôn trọng trình tự baøi vieát + Khuyeát ñieåm: Truøng laäp, coù theå ruùt goïn hôn a.Trong loái soáng - Trong bữa cơm - Trong đồ dùng - Caùi nhaø b.Trong taùc phong Lop7.net Trang : (2) Trường THCS Long Thới e Trong đời sống f Trong quan hệ với người g Trong taùc phong h Trong lời nói và bài viết Neâu nhaän xeùt cuûa em veà caùch saép xeáp aáy? * Giới thiệu bài: ** Từ xưa tới nay, văn chương nghệ thuật là hoạt động tinh thần lí thú và bổ ích sống người Qua văn hôm ta thấy công dụng văn chương nào … HĐ2: Đọc – Hiểu văn Hướng dẫn đọc: Giọng vừa rành mạch vừa xúc cảm, chậm và sâu lắng * Đọc và gọi HS đọc lần toàn bài * Cho HS giaûi thích 12 chuù thích SGK (?) Giới thiệu đôi nét tác giả? (?) Văn thuộc loại văn nghị luận naøo: Nghò luaän chính trò xaõ hoäi hay vaên chöông? (?) Tìm hieåu boá cuïc cuûa vaên baûn? Vaên baûn coù phaàn keát luaän khoâng? Vì sao? HĐ : Phân tích : * Cho HS đọc lại phần nêu vấn đề (?) Taùc giaû keå chuyeän nhaø thi só Aán Độ khóc thấy chim bị thương rơi xuống bên chân mình để laøm gì? (?) Luaän ñieåm taùc giaû neâu laø gì? (?) Cách nêu vấn đề có tác duïng gì? (?) Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yeáu cuûa vaên chöông laø gì? (?) Quan niệm đã đúng chưa? GV : Châu Văn Lập Giáo án : Ngữ văn c.Trong quan hệ với người d.Trong lời nói, bài viết ** Nghe và ghi tựa bài * Nghe * Đọc * Giải thích từ khó (mời bạn) * Caù nhaân: Chuù thích SGK * Quan saùt vaên baûn, suy nghó vaø trả lời: Boá cuïc: 1)Nêu vấn đề: “… muôn loài”: Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông 2)Giải vấn đề: “ còn lại”: Phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng văn chương sống người - Không có kết luận vì đây là đoạn * Cá nhân: Ông kể chuyện nhỏ để dẫn tới luận điểm theo lối quy nạp  Cách vào đề bất ngờ mà tự nhiên, hấp dẫn và xúc động - Tác giả bắt đầu từ nguồn gốc cốt yếu văn chương chưa vội trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa vaên chöông - Là lòng thương người và rộng thương muôn vật, muôn loài _ Rất đúng chưa hoàn toàn đầy đủ Vì thực tế có quan nieäm khaùc veà nguoàn goác cuûa Lop7.net I/Tìm hieåu chung: 1)Tác giả :Hoài Thanh là moät nhaø pheâ bình vaên hoïc xuất sắc , phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vaên hoïc ngheä thuaät 2)Thể loại: Nghò luaän vaên chöông II/Tìm hieåu vaên baûn : 1)Nêu vấn đề :(2đoạn) Kể chuyện để dẫn vào luận ñieåm: Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông laø loøng thöông người và nói rộng là thöông caû muoân vaät, muoân loài  Cách vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn và xúc động Trang : (3) Trường THCS Long Thới * Gọi HS đọc phần còn lại (?) Em hiểu ý kiến Hoài Thanh: “Văn chương là hình dung soáng muoân hình vaïn traïng Chaúng thế, văn chương còn sáng tạo sống …” nào? Cho vài VD chứng minh (?) Theo Hoài Thanh, văn chương xuất phát từ tình cảm có thể đem lại cho người đọc gì và naøo? (Coâng duïng cuûa vaên chöông laø gì?) Giáo án : Ngữ văn vaên chöông:Vaên chöông baét nguoàn từ lao động, từ nghi lễ tôn giáo, từ teøo chôi giaûi trí mua vui… * Đọc * Thaûo luaän: Giaûi thích vaø tìm daãn chứng các tác phẩm đã học: + Cuộc sống người, XH voán thieân hình vaïn traïng, vaên chöông coù nhieäm vuï phaûn aùnh cuoäc soáng ño.ù (VD:Tö lieäu) + Văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có, chưa đủ mức cần có để người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai.(VD: tư lieäu) * Caù nhaân: + Vaên chöông giuùp cho tình cảm và gợi lòng vị tha + Gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta saün coù + Giúp người cảm nhận sâu sắc cái hay, cái đẹp cảnh tượng thiên nhiên 2)Giải vấn đề: Baøn veà yù nghóa vaø coâng duïng văn chương trên sở nguoàn goác cô baûn cuûa vaên chöông (coøn laïi) a YÙ nghiaõ: + Vaên chöông laø hình dung sống (phản ánh cuoäc soáng) + Vaên chöông saùng taïo sống + Văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có, chưa đủ mức cần có để người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai b Coâng duïng: + Vaên chöông giuùp cho tình cảm và gợi lòng vị tha + Gây cho ta tình caûm ta khoâng coù, luyeän tình cảm ta sẵn có + Giúp người cảm nhận sâu sắc cái hay, cái đẹp cảnh tượng thiên nhiên ** Bình Toùm laïi, Vaên chöông laøm cho tình cảm người trở nên phong phú, sâu sắc tốt đẹp hơn.Văn chương là hình dung sống muôn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương còn sáng tạo sống (?) Trong đoạn cuối cùng, tác giả lập luận theo lối nào? Để nói lên điều gì cuûa vaên chöông? Caùch vieát aáy coù gì ñaëc saéc? * Nghe và suy nghĩ Ý nghĩa : a) Nghệ thuật : - Có luận điểm rõ ràng , luận cứng minh bạch và đầy sức thuyết phục , có cách nêu dẫn chứng đa dạng : trước * Cá nhân: Lối giả định Để khẳng , sau , hịa với luận ñònh vaên chöông laø moùn aên tinh điểm , là câu chuyện thần không thể thiếu người ngắn Diễn đạt lời văn giản dị , giàu hình ảnh , cảm  Đề cao ý nghĩa và công dụng cuûa vaên chöông thaät quan troïng vaø xúc b) Nội dung : lâu bền đời sống Văn thể quan niệm người sâu sắc nhà văn văn (?) Ñaëc saéc ngheä thuaät nghò - Ngheä thuaät: chương luận Hoài Thanh bài này là Vừa có lý lẽ vừa có cảm xúc, GV : Châu Văn Lập Lop7.net Trang : (4) Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn gì? Tìm VD đoạn văn văn để làm dẫn chứng? - Cho HS đọc yêu cầu luyện tập SGK * Nhận xét, đánh giá (Tham khảo tư liệu cá nhân, học tốt ngữ văn T79) HĐ : Luyện tập : - Hoài Thanh viết : “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có , luyện cho ta tình cảm ta sẵn có ” Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có , giả thích vf tìm dẫn chứng đẻ chứng minh cho câu nói trên HĐ :Cuûng coá -Daën doø a) Củng cố : Thông qua phần luyện tập b) Hướng dẫn tự học : - Học bài học hôm * Tìm thêm các dẫn chứng, thơ văn đã học để chứng minh cho ý nghĩa và coâng dung cuûa vaên chöông theo luaän điểm Hoài Thanh * OÂn taäp chuaån bò kieåm tra vaên (caùc văn đã học từ học kì đến nay) hình ảnh (Đoạn 1, 6, 7) * Đọc yêu cầu luyên tập, thảo luận tổ, đại diện trình bày * Nhaän xeùt, boå sung HS đđọc suy nghĩ và trình bày theo gợi ý gv - Tình cảm có sẵn càng trở nên sâu sắc … - Đem đén cho tâm hồn ta cản giác , tình cảm mẽ … - HS nghe ghi nhớ và nhà thực theo yêu cầu gv Tuaàn : 27 Tiết 98 NS:22/2/2011 Dạy : 28/2-5/3/11 KIEÅM TRA VAÊN I Muïc tieâu ; - Kiểm tra kiến thức các văn đã học từ đầu học kì 2: Hai bài tục ngữ và các văn nghò luaän II Kiến thức chuẩn : Kiến thức Nắm lại nội dung và nghệ thuật các VB đã học từ HKII đến kiểm tra Kó naêng Nhớ, tư duy,thực hành III Hướng dẫn thực : GV : Châu Văn Lập Lop7.net Trang : (5) Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn Hoạt động thầy HĐ1: Khởi động: * OÅn ñònh : Kiểm diện, trật tự *Kiểm tra chuẩn bị học sinh HĐ2: Phát đề và theo dõi học sinh làm baøi * Theo dõi, ổn định trật tự, nhắc nhỡ, uốn naén caàn thieát HÑ3: Thu baøi – Daën doø: Thu bài đủ số lượng, ghi nhận HS vắng * Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt) + Tìm hieåu caâu hoûi T64- caùch chuyeån đổi + Thử nghiên cứu trước phần Luyện tập: 1,2 T65 Hoạt động trò - Lớp trưởng báo cáo * Noäp taøi lieäu, chuaån bò giaáy vieát laøm baøi * Trật tự làm bài * Noäp baøi * Nghe và tự ghi nhớ ĐỀ KIỂM TRA I) Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng sau câu hỏi 1) Em hiểu nào là tục ngữ ? A.Là câu nói ngắn gọn ,ổn định ,có nhịp điệu ,có hình ảnh B.Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C.Là thể loại văn học dân gian D.Cả ý trên 2) Văn “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt ” tác giả nào ? A.Hồ Chí Minh C.Đặng Thai Mai B.Phạm Văn Đồng D.Hoài Thanh 3)Nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta là gì ? A.Sử dụng biện pháp so sánh B.Sử dụng biện pháp so sánh và liên kiết theo mô hình “ từ …đến ” C.Sử dụng biện pháp ẩn dụ D.Sử dụng biện pháp nhân hóa 4) Theo tác giả Phạm Văn Đồng ,sự giản dị đời sống vật chất Bác Hồ bắt nguồn từ lí gì ? A.Vì tất người Việt Nam sống giản dị B.Vì đất nước ta còn nghèo nàn ,thiếu thốn C.Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và đấu tranh quần chúng nhân dân D.Vì Bác muốn người phải noi gương Bác II) Tự Luận (8 điểm) 1) Điền từ ,cụm từ cho hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau ( điểm) a) Đêm …… chưa nằm …… b) ………làm chẳng nên non Ngày tháng ……chưa cười ……… Ba cây chụm lại ……………… GV : Châu Văn Lập Lop7.net Trang : (6) Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn 2) So sánh hai câu tục ngữ sau : - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn Theo em , điều khuyên răn hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn hay bổ sung cho ? Vì ?(2 điểm) 3) Văn “Tinh thần yêu nước nhân nhân ta” có nội dung chính nào ? Theo em nghệ thuật nghị luận bài này có đặc điểm gì bật ?(2 điểm) 4) Văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ ” , tác giả không giải thích đức tính giản dị ,nhưng với chứng minh ,bình luận tác giả ,em hiểu nào là đức tính giản dị ? Từ đức tính giản dị Bác ,em rút bài học gì cho thân ?(3 điểm) ĐÁP ÁN I) Trắc nghiệm (2 điểm) Với câu đúng đạt 0,5 điểm 1D,2C,3B,4C II)Tự luận(8 điểm) 1) Chọn từ ,cụm từ đúng đạt 0,5 điểm cho câu tục ngữ : a)Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối b) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 2)Theo em ,những lời khuyên răn hai câu tục ngữ bỗ sung cho (0,5 điểm) Vì ngoài việc học thầy ta còn học thêm kiến thức bạn ,những điều hay từ bạn để mở mang kiến thức Câu tục ngữ này khuyên nhủ chúng ta mỡ rộng đối tượng ,phạm vi và cách học hỏi ,cũng ý nghĩa việc kết bạn.(1,5 điểm) 3) Nội dung chính văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” là dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu dân tộc ta (1 điểm) Nghệ thuật bật văn này là dẫn chứng cụ thể ,giàu sức thuyết phục ,lập luận chặt chẽ,bố cục rõ ràng, (1 điểm) 4)* Qua văn có thể hiểu đức tính giản dị với các nghĩa sau :(1,5 điểm) -Một phẩm chất lối sống : đơn giản mà tự nhiên ,không cầu kì ,xa hoa -Một đặc điểm cách suy nghĩ ,nói giao tiếp : sáng ,dễ hiểu ,đi vào chất vấn đề hay việc ,tiếp cận với chân lí ( HS có thể dựa vào môn GDCD để định nghĩa) * Từ đức tính giản dị Bác học sinh tự rút bài học cho thân (1,5 điểm) GV : Châu Văn Lập Lop7.net Trang : (7) Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn Tuaàn : 27 Tieát : 99 NS :14/2/2011 Dạy : 28/2-5/3/2011 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) I Muïc tieâu : - Củng cố kiến thức câu chủ động và câu biij động đã học - Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bbij động và ngược lại theo mục đích giao tiếp II Kiến thức chuẩn : Kiến thức Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động Kó naêng - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại - Đặt câu CĐ,BĐ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III Hướng dẫn thực : Hoạt động thầy HĐ1: Khởi động: * OÅn ñònh : Kiểm diện, trật tự *Kieåm tra baøi cuõ * Treo baûng phuï (kieåm tra mieäng) (?) Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau: -Mẹ rửa chân cho em bé -Bọn xấu ném đá lên tàu hoả (?) Mục đích việc chuyển đổi có taùc duïng gì? *Giới thiệu bài ** Ở tiết học trước, các em đã biết mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết, thay đổi cách diễn đạt Đó là vieäc raát caàn thieát cho vieäc taïo laäp văn Vậy, cách chuyển đổi nào? Hôm nay, chúng ta thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động HĐ : Hình thành kiến thức * Treo baûng phuï (2VD muïc SGK) (?) So saùnh caâu a vaø b coù gì gioáng GV : Châu Văn Lập Hoạt động trò Noäi dung - Lớp trưởng báo cáo * Quan sát, trả lời: -Em bé mẹ rửa chân -Tàu hoả bị ném đá lên  Tạo liên kết, thay đổi cách diễn đạt, tránh lập mô hình caâu * Nghe và ghi tựa bài * Quan saùt * Caù nhaân: Lop7.net Trang : (8) Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn vaø coù gì khaùc nhau? Gợi ý: (?) Veà noäi dung, caâu cuøng mieâu taû việc không? (?) Theo định nghĩa câu bị động, câu có cùng là câu bị động không? (?) Về hình thức, hai câu có gì khác nhau? - Gioáng nhau: + Miêu tả cùng việc + Đều là câu bị động - Khaùc nhau: + Câu a: có dùng từ + Caâu b: Khoâng (?) Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi * Suy nghĩ câu chủ động thành câu bị động? - Gợi ý: (?) Caâu sau coù theå laø cuøng noäi dung * Caù nhaân quan saùt, suy nghó, trả lời: miêu tả với câu a, b không? - Cùng nội dung với câu a,b * Treo baûng phuï: Người ta đã hạ cánh màn điều bàn  Câu chủ động tương ứng thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng” với câu a,b ? Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bbij động ? - Trả lời cách chuyển đổi … ghi bài học * Cho HS đọc VD a, b mục (?) câu a, b có phải là câu bị động * Đọc, thảo luận, trả lời: Hai câu a, b có dùng khoâng? Vì sao? từ: bị, không phải là câu bị động lẻ có thể nói câu bị động đối lập với câu chủ động * Ñöa baøi taäp nhanh: tương ứng (?) Chuyển đổi câu: * Đọc Bà đã dọn cơm * Caù nhaân: thành câu bị động tương ứng? + Cơm đã dọn + Cơm đã dọn HÑ :Luyeän taäp : * Cho HS đọc bài tập và xác định yeâu caàu baøi taäp * Phaân coâng moãi toå thaûo luaän caâu * Đọc yêu cầu * Thaûo luaän, trình baøy * Nhaän xeùt, boå sung * Nhận xét, đánh giá, sửa chữa 1/Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : * Có cách chuyển đổi: - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay vào sau từ (cụm từ) - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thaønh boä phaän khoâng baét buoäc caâu VD : Thầy giáo phê bình em - Em bị thầy giào phê bình - Em thầy giáo phê bình * Khoâng phaûi caâu naøo coù các từ bị, là câu bị động 2/ Luyeän taäp : BT1: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a._ Ngôi chùa (1 nhà sư vô danh) xây từ kỉ XIII _ Ngôi chùa xây từ kæ XIII b _ Tất cánh cửa chùa (người ta) làm gỗ GV : Châu Văn Lập Lop7.net Trang : (9) Trường THCS Long Thới Cho HS đọc bài tập , xác định yêu caàu baøi taäp * Phaân coâng moãi toå thaûo luaän caâu Giáo án : Ngữ văn * Đọc yêu cầu * Thaûo luaän, trình baøy * Nhaän xeùt, boå sung * Nhận xét, đánh giá, sửa chữa lim _ Tất cánh cửa chùa laøm baèng goã lim c _ Con ngựa bạch (chaøng kò si) buoäc beân goác đào _ Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d – Một lá cờ đại (người ta) dựng sân _ Một lá cờ đại dựng sân BT :Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngMột câu dùng từ “ được”, câu dùng từ “bị”: a)Em bò thaày giaùo pheâ bình _ Em thầy giáo phê bình b)_ Ngôi nhà bị người ta phaù ñi _ Ngôi nhà phá ñi c)_ Sự khác biệt thành (?) Cho biết sắc thái ý nghĩa câu Câu bị động dùng có hàm thị với nông thôn đã bị trào ý đánh giá tích cực việc lưu đô thị hoá thu hẹp dùng từ bị với câu dùng từ có nói đến câu _ Sự khác biệt thành thị gì khaùc nhau? * Câu bị động dùng bị có hàm ý với nông thôn trào lưu tiêu cực việc nói đến đô thị hoá thu hẹp caâu * Câu bị động dùng có hàm ý đánh giá tích cực việc nói đến câu * Câu bị động dùng bị có hàm ý tiêu cực việc - Bài tập gv hướng dẫn hs nhà nói đến câu * Nghe và ghi nhờ nhà làm HĐ :Cuûng coá – Daën doø a) Củng cố : (?)Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Kể ? b) Hướng dẫn tự học : * Làm hoàn chỉnh bài tập * Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh +Viết đoạn văn chứng minh ngắn cho thực theo yêu cầu gv BT 3: nhà thực - HS nhớ trả lời theo yêu cầu gv - HS nghe nhà thực theo yêu cầu gv đề 2, đề + Xác định xem đoạn văn vị trí nào GV : Châu Văn Lập Lop7.net Trang : (10) Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn cuûa baøi + Chú ý câu chủ đề Các câu còn lại tập trung làm sáng tỏ chủ đề; lí lẽ, dẫn chứng phải xếp hợp lí; lập luaän roõ raøng, maïch laïc Tuaàn : 27 Tiết 100 SN : 24./2/2011 Dạy : 1-5/3/2011 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I Muïc tieâu : - Củng cố hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết đó vào việc viết đoạn văn chunhws minh cụ thể II Kiến thức chuẩn : Kiến thức : Phương pháp lập luận chứng minh Yêu cầu đoạn văn chứng minh Kĩ : Rèn luyện kĩ viết văn chứng minh III Hướng dẫn thực : Hoạt động thầy HĐ1: Khởi động: * OÅn ñònh : Kiểm diện, trật tự *Kieåm tra baøi cuõ Kiểm tra việc soạn bài học sinh *Giới thiệu bài ** Để củng cố thêm bước cách lập luận chứng minh (về cách xây dựng các đoạn văn chứng minh) Hôm nay, qua vieäc luyeän taäp, chuùng ta cuøng xây dựng đoạn văn chứng minh vấn đề văn học đơn giản trên lớp HĐ 2: Hình thành kiến thức * Nêu yêu cầu và chép đề (?) Theo các em, đoạn văn mà chúng ta xây dựng thuộc phần nào bài GV : Châu Văn Lập Hoạt động trò Nội dung hoạt động - Lớp trưởng báo cáo * Tổ trưởng báo cáo tình hình soạn bài các bạn * Nghe và ghi tựa bài * Nghe * Chép đề bài * Caù nhaân: -Một đoạn thân bài Lop7.net *Nêu đề và yêu cầu luyeän taäp : Đềâ2: Chứng minh rằng: Vaên chöông “Gaây cho ta Trang : 10 (11) Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn tình cảm ta khong coù” Đề 3: Chứng minh rằng: Vaên chöông “Luyeän cho ta tình cảm ta sẵn có” vaên? (?) Vì thế, để đoạn văn liên kết với các -Phần chuyển đoạn đoạn khác ta phải chú ý điều gì? - Cần có câu chủ đề nêu rõ (?) Một đoạn văn chứng minh thường luận điểm đoạn văn lập luận nào? Các câu khác đoạn phaûi taäp trung laøm saùng toû cho luaän ñieåm (?) Các lí lẽ, dẫn chứng phải - Dẫn chứng, lí lẽ phải xeáp sao? xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh thực rõ ràng, mạch lạc * Phaân coâng: - Nhóm 1,2: đề - Nhóm 3,4: đề * Theo doõi caùc HS phaùt bieåu, nhaän xeùt, ghi nhaän (cho ñieåm) * Mời các nhóm trình bày * Đánh giá, cho điểm HĐ : Hướng dẫn luyện tập ** Mỗi em tập viết đoạn hoàn chỉnh * Dựa vào dàn ý (treo bảng phụ) tập viết phần mở bài, kết bài * Neáu coù theå vieát theå vieát thaønh baøi hoàn chỉnh HĐ Củng cố - dặn dò : GV : Châu Văn Lập * Nhóm trưởng mời các bạn đọc đoạn văn mình cho caùc baïn nhaän xeùt, goùp yù theo yeâu caàu: + Caâu vaên neâu luaän ñieåm hoaêïc chuyeån + Neâu roõ teân luaän ñieåm + Lần lượt nêu luận ñieåm nhoû + Lần lượt phân tích chứng minh: Phaân tích kó daãn chứng tiêu biểu + Khái quát, tổng hợp luận ñieåm * Đại diện nhóm trình bày * Lớp nhận xét rút kinh nghieäm veà phöông phaùp viết đoạn văn chứng minh *Tổ chức hoạt động nhoùm: *Đại diện tổ trình bày trước lớp: ** Nghe và tự ghi nhận - HS viết bài theo yêu cầu gv Đại diện nhóm trình bày Lop7.net Trang : 11 (12) Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn a) Củng cố : ( thông qua ) b) Hướng dẫn tự học : * Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận + Đọc kĩ các văn từ bài 17 đến 23 + Laäp baûng heä thoáng theo maãu SGK + Trả lời các câu hỏi ôn tập vào soạn HS nghe và nhà thực theo yêu cầu gv Daøn yù tham khaûo I) Mở bài: (Nêu vấn đề) - Dẫn vào đề ý kiến ngược lại câu chuyện nhỏ nói tác dụng văn chương người đọc - Nêu ý kiến Hoài Thanh - Nhận định khái quát giá trị và tính đúng đắn ý kiến đó, xác định hướng và phạm vi chứng minh II) Thân bài: (Giải vấn đề) * Chứng minh luận điểm (Đề 2) - Ta là ai? Ta là người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương - Những tình cảm mà ta không có là gì? Đó là tình cảmmới mà ta có sau quá trình đọc- hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương Có thể là: Lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, ý chí vươn lên, muốn xa lập chiến công…Tuỳ theo tính cách, cá tính người đọc - Văn chương hình thành ta tình càm nào? + Qua cốt truyện, chủ đề, tư tưởng chủ đề, nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh, câu chữ, lời văn + Thấm dần, ngấm dần thuyết phục và nảy sinh … - Nêu và phân tích dẫn chứng qua việc đọc các tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn lớp 6, lớp (Dế Mèn …, Mưa, Cây tre Việ Nam …) - Kết ý, chốt lại vấn đề * Chứng minh luận điểm (Đề 3) - Những tình cảm ta có là gì? (Liên hệ chính thân mình) - Văn chương đã củng cố, rèn luyện tình cảm có nào? - Dẫn chứng và phân tích cụ thể - Kết ý, chốt lại vấn đề III) Kết luận: (Kết thúc vấn đề) - Cảm xúc và tâm trạng em và sau lần đọc tác phẩm văn chương hay - Nhưng tác dụng và ý nghĩa văn chương không rèn luyện và bồi dưỡng tình cảm cho đọc mà còn mang lại cho họ nhận thức, hiểu biết giới, thân, còn giáo dục họ và giúp họ tự giáo dục, còn mua vui giải trí, giúp người đọc thư giãn tâm hồn … Bởi vậy, văn chương mãi mãi là người bạn đường, người thầy, món ăn tinh thần không thể thiếu Và đọc văn, học văn mãi mãi là niềm vui, niềm hạnh phúc lớn lao người GV : Châu Văn Lập Lop7.net Trang : 12 (13) Trường THCS Long Thới Giáo án : Ngữ văn Duyệt tổ trưởng Long Thới , ngày 27 tháng năm 2009 Dieäp Thò Thu Sa GV : Châu Văn Lập Lop7.net Trang : 13 (14)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan