Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 57: Cộng trừ đa thức (Tiếp theo)

9 15 0
Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 57: Cộng trừ đa thức (Tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: Phân tích - Gọi HS đọc lại đoạn đầu bài thơ Hỏi: Hình ảnh Lượm được miêu tả như thế nào qua cách nhìn của tác giả : + Về trang phục.. - HS trả lời cá nhân: hồn nhiên, vui tư[r]

(1)Tuần: 27 Tiết: 97 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA VĂN HỌC I.MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức các văn đã học II.KIẾN THỨC CHUẨN : 1.Kiến Thức : - Nắm nội dung, ý nghĩa các tình tiết đã học 2.Kĩ Năng : thực hành viết III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Khởi động – Giới thiệu: - Ổn định nề nếp, sỉ số - Kiểm tra chuẩn bị HS - Ghi đề kiểm tra (phát) Hoạt động 2: Hướng dẫn và theo dõi HS làm bài - Lưu ý HS đọc kỹ đề - Theo dõi HS làm bài Hoạt động 3: Thu bài - GV thu bài và kiểm tra số bài Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết kiểm tra * Hướng dẫn tự học : - Yêu cầu HS xem lại kiến thức trên - Chuẩn bị: Lập dàn ý đề 1a tiết “Luyện nói kể chuyện” Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số - Ghi đề (nhận) - Đọc kỹ đề và làm bài nghiêm túc - Nộp bài - Nghe, khắc phục - Thực theo yêu cầu GV Câu hỏi: Cảnh thiên nhiên bài vuợt thác đuợc miêu tả nào?(2đ) 2.Hãy so sánh cảnh thiên nhiên bài “Sông nuớc Cà Mau” và “Vuợt thác”?(3đ) Em hãy cho biết tâm trạng thầy Ha-men buổi học cuối cùng (thông qua trang phục, thái độ HS, hành động …)?(2đ) 4.Hãy chép lại khổ thơ đầu bài “Đêm Bác không ngủ”?(3đ) Lop6.net (2) Tuần: 27 Tiết: 98 Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ (SỐ ) I.MỤC TIÊU : Hiểu ưu, nhược điểm bài viết mình, biết cách sửa chữa II.KIẾN THỨC CHUẨN : 1.Kiến Thức :Củng cố bước văn miêu tả cảnh 2.Kĩ Năng : - Luyện cách dùng từ, đặt câu -Cách làm bài văn tả cảnh III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Khởi động – - Báo cáo sỉ số Giới thiệu - Trả lời cá nhân - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số - Nghe, ghi tựa - GV: GV nêu vấn đề cách viết bài văn miêu tả Dẫn vào bài -> Ghi tựa Hoạt động 2: Nêu, phân tích đề bài, lập dàn ý Gọi HS đọc lại đề - Đọc SGK Hỏi : Đề trên có yêu - HS trả lời cá nhân: yêu cầu? Mỗi yêu cầu đó là gì? cầu Hỏi: Yêu cầu nào cần lưu ý nhất? - Gọi HS xây dựng dàn ý Hỏi: Phần mở bài giới thiệu điều gì? Thân bài cần phải tả việc, hình ảnh nào? Kết bài nào? - GV nhận xét Nội dung hoạt động Đề: Hãy tả lại cảnh sân trường vào chơi Dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu cảnh sân trường + Thân bài: +Cảnh sân trường trước - HS trả lời cá nhân: yêu chơi: cầu  Không gian im lặng  Am tiếng giảng - Cá nhân dựa vào SGK bài, tiếng chim… để lập dàn ý - Hình ảnh: Một số lớp đứng thành nhóm sân trường với đồ thể dục - Nghe +Cảnh chơi:  HS các lớp ùa đàn chim vỡ tổ  Không gian ồn ào, tràn ngập tiếng cười  Hoạt động: số ăn quà bánh, đá cầu, nhảy dây… +Giờ chơi kết thúc:  HS chạy lớp Lop6.net (3)  Gương mặt vui tươi, ướt đẫm mồ hôi  Không gian trở nên im lặng + Kết bài: Cảm nghĩ chơi Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá, sửa chữa lỗi, phát bài cho HS - Phát bài cho HS - GV nhận xét bài làm HS + Nêu ưu điểm + Nêu khuyết điểm - GV đọc chỗ sai HS -> gọi HS sửa chữa -> GV nhận xét - GV chọn và đọc bài văn hay HS - GV cần nhắc HS: nhà tìm đọc thêm sách GK, sách tham khảo sách báo có ích cho các em Hoạt động 4: Tổng kết – dặn dò - GV tuyên dương em làm bài tốt * Hướng dẫn tự học : -Yêu cầu HS: + Chuẩn bị: bài Tuần: 27 Tiết: 99 Ngày soạn: Ngày dạy: + Nhận xét đánh giá: (Sổ chấm trả bài) + Sửa chữa lỗi - Nghe - HS sửa chữa - Nghe - Nghe - Thực theo yêu cầu GV LƯỢM ( Tố Hữu) I.MỤC TIÊU : - Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật - Cảm phục hi sinh anh dũng II.KIẾN THỨC CHUẨN : 1.Kiến Thức : - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sang và ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Lượm Lop6.net (4) - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả bài thơ và tác dụng các chi tiết miêu tả đó - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự và bộc lộ cảm xúc 2.Kĩ Năng : - Đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu kết hợp : tự + miêu tả + biểu cảm - Phát và phân tích ý nghĩa các từ láy , hình ảnh hoán dụ và lời đối thoại bài thơ III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Khởi động - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ - Báo cáo sỉ số số Hỏi : Hình ảnh Bác Hồ - HS trả lời cá nhân lên qua bài thơ “Đêm Bác không ngủ” nào ? Qua đó em cảm nhận gì tình cảm Bác đội và dân công ? Hỏi : Tình cảm anh chiến sĩ Bác nào qua bài thơ ? - GV giới thiệu bài - Nghe, ghi tựa bài Hoạt động 2: Tìm hiểu chung – Phân tích văn - Gọi HS đọc chú thích dấu - Đọc bài thơ với giọng Đọc bài thơ vui, nhịp nhanh, nhấn mạnh vào các từ láy - Nêu vài nét tác giả, tác - HS dựa vào phần chú phẩm thích -> trả lời - GV giảng thêm tác giả, - HS trả lời cá nhân: tác phẩm thời kì kháng chiến chống Pháp Hỏi: Tác phẩm viết vào thời - HS trả lời cá nhân : gian nào ? Kể ? đoạn + Đ1 : Từ đầu đến “ xa Hỏi : Hãy tìm bố cục bài thơ dần ” : Hình ảnh Lượm ? gặp gỡ chú cháu + Đ2 : Tiếp theo đến “giữa đồng” : Chuyến liên lạc cuối cùng và hy sinh Lượm + Đ3 : Phần còn lại : Hình ảnh Lượm còn sống mãi Lop6.net Nội dung hoạt động I Tìm hiểu chung: - Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành , sinh năm 1920, quê Huế - Bài thơ sáng tác vào năm 1949 thời kì kháng chiến chống Pháp Tác phẩm kể và tả Lượm qua hồi tưởng và tưởng tuợng tác giả (5) Hoạt động 2: Phân tích - Gọi HS đọc lại đoạn đầu bài thơ Hỏi: Hình ảnh Lượm miêu tả nào qua cách nhìn tác giả : + Về trang phục + Vóc dáng + Lời nói, cử chỉ, nét mặt ? Hỏi: Qua các chi tiết trên, đã lên hình ảnh chú bé Lượm nào? - Đọc - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân: hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê công tác kháng chiến - GV nhận xét Hỏi Nhà thơ đã hình dung và miêu tả chuyến liên lạc cuối cùng và hy sinh Lượm nào? Hỏi Cái chết Lượm miêu tả qua các chi tiết nào? - HS trả lời cá nhân: Lượm gan dạ, dũng cảm -HS trả lời cá nhân: “ Ra Lượm !” “ Thôi Lượm Lượm còn không ? ” Hỏi Cái chết gợi cho em - Cảm xúc nghẹn ngào, đau suy nghĩ và tình cảm xót tiếng gì? - Gv nhận xét -> rút ý ghi - HS trả lời cá nhân : tác bảng giả nhân danh người chú có quan hệ thân tình gắn bó với Lượm Hỏi Trong bài thơ, quan hệ - HS trả lời cá nhân : lần tác giả vàLượm là quan gọi Lượm là đồng chí thể hệ gì? tình cảm vừa chân tình, vừa trân trọng, coi Lượm người bạn chiến đấu Hỏi Khi tin Lượm làm - Trả lời cá nhân nhiệm vụ và hy sinh, tác giả đã thay đổi cách gọi Lượm nào? Cách gọi bộc lộ tình cảm và thái độ gì? - GV chốt lại Lop6.net II Phân tích : Nội Dung : a Hình ảnh Lượm gặp gỡ chú cháu : - Trang phục giống vệ quốc : cái sắc xinh xinh, ca lô đội lệch - Dáng điệu : nhỏ nhắn, nhanh nhẹn - Lời nói : tự nhiên, chân thật => Lượm hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê công tác kháng chiến b Lượm chuyến liên lạc cuối cùng : “Vụt qua …… hiểm nghèo” -> Lượm gan dạ, dũng cảm “Bỗng loè …… đồng” -> Sự sót thương và cảm phục trước cái chết dũng cảm nhẹ nhàng, thản c Hình ảnh Lượm tâm trí nhà thơ : “ Ra Lượm !” “ Thôi Lượm Lượm còn không ? ” -> Cảm xúc nghẹn ngào, đau xót tiếng (6) Hỏi Câu thơ nào trực tiếp nói - HS trả lời cá nhân lên tâm trạng đau xót nhà thơ hy sinh Lượm? Hỏi Những lời thơ cuối cùng lặp lại lời thơ mở đầu miêu tả Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn Theo em điều đó có ý nghĩa gì việc biểu cảm nghĩ nhà thơ ? - Cho HS đọc lại ghi nhớ - Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực ghi nhớ Hỏi : Em hiểu và cảm nhận nội dung, ý nghĩa sâu sắc nào qua bài thơ ? - Trả lời nhóm (2 HS) : Khắc hoạ hình ảnh cao đẹp chú bé liên lạc, biểu tình cảm mến thương và cảm phục tác giả + Em nhận thức gì - Gọi nhiều đại từ nghệ thuật bài thơ ? (Thể khác : chú bé, cháu thơ, cách xưng hô, dùng từ, bé, Lượm, đồng chí -> gần ……) gũi, thân thiết, trìu mến, kính trọng -Thể thơ tiếng, dùng nhiều từ láy - Nêu ý nghĩa văn ? Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ Hỏi : Qua bài thơ, em có cảm nghĩ gì nhân vật Lượm ? * Hướng dẫn tự học : + Học bài + Chuẩn bị : Mưa - Đọc - Yêu mến, xót thương, khâm phục, tự hào Lượm Lop6.net “ Chú bé …… …… đường vàng” - Lượm sống mãi tâm trí nhà thơ, Lượm còn mãi với đời Nghệ Thuật : - Thể thơ chữ giàu chất dân gian , phù hợp với lối kể chuyện - Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, giàu nhạc điệu - Kết hợp nhiều phương thúc biểu đạt : tự + miêu tả + biểu cảm - Cách ngắt các dòng thơ thể đau xót , xúc động hay Lượm hi sinh - Kết cấu đầu cuối tương ứng III.Tổng kết: Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên , dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến Đó là hình ảnh cao đẹp thơ Tố Hữu Đồng thời bài thơ đã thể chân thật tình cảm mến thương và cảm phục tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và em bé yêu nước nói chung (7) Tuần: 27 Tiết: 100 Ngày soạn: Ngày dạy: MƯA (Tự học có hướng dẫn) I.MỤC TIÊU : - Hiểu và cảm nhận tranh thiên nhiên và tư người miêu tả bài thơ - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật - Yêu người , yêu quê hương, đất nước II.KIẾN THỨC CHUẨN : 1.Kiến Thức : - Nét đặc sắc bài thơ : kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và mưa rào cùng tư lớn lao người mưa - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn 2.Kĩ Năng : - Đọc diễn cảm bài thơ tự - Đọc – hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả - Nhận diện và phân tích tác dụng phép nhân hóa , ẩn dụ bài - Trình bày suy nghĩ sau hoc xong bài thơ III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Khởi động - Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ - Báo cáo sỉ số số Hỏi : Em hiểu và cảm nhận - HS trả lời cá nhân nội dung, ý nghĩa sâu sắc nào qua bài thơ - GV giới thiệu bài - Nghe, ghi tựa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích - Gọi HS đọc chú thích dấu - Đọc - Nêu vài nét tác giả - HS trả lời cá nhân - Hướng dẫn HS đọc văn - Đọc diễn cảm Hoạt động 3:Phân tích Nội dung hoạt động I Tìm hiểu chung: - Bài thơ miêu tả cảnh vật thiên nhiên làng quê trước và mưa II Phân tích : 1.Nội dung: a Cảnh thiên nhiên : Hỏi: Bài thơ miêu tả gì ? - HS trả lời cá nhân : miêu * Trước mưa : tả cảnh vật thiên nhiên - Mọi việc khẩn trương, vội vã trước và mưa * Trong mưa : - GV nhận xét - Chớp rạch Hỏi : Hãy tìm bố cục bài thơ - HS tìm bố cục - Mưa rơi lộp độp, chéo mặt ? sân, mù trắng nước - GV nhận xét - Cây lá hê Hỏi: Hình dáng, trạng thái - HS thảo luận: Mọi việc -> nhân hoá => Cảnh tượng Lop6.net (8) loài lúc mưa khẩn trương, vội vã- trận dội nào? Những từ ngữ nào tìm từ ngữ thể thể hiện? -> đại diện nhóm trả lời - GV cho HS thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV chốt lại b Hình ảnh người : Hỏi: Hình ảnh người - HS trả lời cá nhân: Mọi - Đội sấm, đội chớp, đội bốn câu thơ cuối việc khẩn trương, vội trời mưa -> khoa trương => nào? vã vẻ hiên ngang lớn lao người trước thiên nhiên Hỏi Nêu nét đặc sắc - HS trả lời cá nhân nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Nêu ý nghĩa văn ? Hoạt động 4: Củng cố – - HS trả lời cá nhân Dặn dò Hỏi Cảnh thiên nhiên - Nghe miêu tả bài thơ nào? * Hướng dẫn tự học : + Học bài + Chuẩn bị : Hoán dụ +Nắm đuợc khái niệm hoán dụ và tác dụng hoán dụ Lop6.net Nghệ Thuật : - Thể thơ tự , câu ngắn , nhịp nhanh - Sử dụng phép nhân hóa , tạo dựng hình ảnh sống động mưa - Khắc họa hình ảnh cha cày mang ý nghĩa biểu trưng cho tư lớn lao , sức mạnh và vẻ đẹp người trước thiên nhiên - Quan sát và miêu tả thiên nhiên cách hồn nhiên , tinh tế và độc đáo III.Tổng kết : Bài thơ cho thấy phong phú thiên nhiên và tư vững chãi người Từ đó thể tình cảm vui tươi , thân thiện tác giả thiên nhiên và làng quê yêu quí mình (9) Lop6.net (10)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan