Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 2)

20 28 0
Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: KT:Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau KN:Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài [r]

(1)TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP Ngày soạn: Tiết 1: §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A-Mục tiêu: -HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, các biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số : N  Z  Q - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số B- Phuơng pháp Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữu các tập hợp và bài tập Thước thẳng ,phấn màu 2-HS: Ôn lại kiến thức: phân số nhau, tính chất phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số D-Tiến trình dạy học: I-Ổn định lớp: 7A:………… 7B:……………… II-Bài củ: III-Bài mới: 1-ĐVĐ: (5 phút )Giáo viên giới thiệu chương trình đại số 7, yêu cầu vấn đề vê sách vỡ, dụng cụ học tập Giới thiệu sơ lược chương I: Số hữu tỉ - Số thực 2-Triển khai bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Số hữu tỉ (12 phút) 9 G11: Giả sử ta có xác số: HS: 3=   =…… 3;-0,5; 0; ;2 Em hãy viết số trên thành phân số nó G12:Có thể viết các số trên thành bao nhiêu phân số nó? G13:Các phân số là cách viết khác cùng số, số đó gọi là số hữu tỉ Các số trên: 3, -0,5, 0, 3 1 2  -0,5=  =…… 2 0 0=   =…………… 3 19  19 38    =……… 7  14 ,2 là số HS: Có thể viết số trên thành vô số phân số nó HS:Số hữu tỉ là số viết a v ới a,b  Z, b  b h ữu tỉ Vậy nào là số hữu tỉ? G14:Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q dạng G15:Yêu cầu HS làm ?1 Vì các số trên là các số hữu tỉ? HS: 0,6=  10  125   -1,25= 100 Trang Lop7.net (2) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP  G16: Yêu cầu HS làm ?2 Số nguyên a là số hữu tỉ không, vì sao? G17: Với số tự nhiên n có là số hữu tỉ không, vì sao? G18:Vậy em có nhận xét gì mối quan hệ N,Z,Q? G18: Đưa sơ đồ biểu diễn mối quan hệ N, Z v à Q Vậy các số trên là số hữu tỉ a  a Q n HS: n  N, thì n=  n  Q HS:N  Z  Q HS:a  Z, thì a= Hoạt động 2:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 phút) G21: Yêu cầu HS làm ?3 HS: Làm ?3 G22: Tương tự số nguyên , ta có thể biêu diễn số hữu tỉ trên trục số G23: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK, GV HS: Đọc ví dụ 1, thực hành làm theo thực hành và yêu cầu HS làm theo GV G24: Yêu cầu HS đọc ví 2, và làm theo hướng dẩn HS: Đọc ví dụ 2, và trả lời các câu hỏi -Viết dạng phân số có mẩu 3 dương -Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần? -Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định 3 nào? GV:Cho hs làm bài tập (tr7 SGK) - 2  3 - Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần -Lấy bên trái điểm đoạn hai đơn vị HS: Làm bài vào vở, em lên bảng làm Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ(10 phút) G31: Yêu cầu HS làm ?4   10  12  ;  HS: 15  15 G32:Với số hữu tỉ x,y ta luôn có:  10  12 2  hay  Vì -10 > -12  hoăc x=y x>y x<y Để so 15 15 5 sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta đưa nó dạng phân số tiến hành so sánh G33: Đưa bảng phụ ghi ví dụ và HS: đọc ví dụ 1,2 SGK lên bảng  75   HS: x= -0,75= =y G34:Cho HS làm bài tập 3c) tr8SGK 100 Trang Lop7.net (3) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP G35: Giới thiệu số hữu tỉ dương,số 3 số hữu tỉ âm, số HS: Số hữu tỉ dương: ; 5 - Cho HS làm ?5 SGK 3 ; Số hữu tỉ âm: -4; 5 a >0 a,b cùng dấu b a <0 a,b khác dấu b G36:Nhận xét: S ố hữu t ỉ không dương không âm: 2 IV-Luyện tập- Cũng cố:(6 phút) -Thế nào là số hữu tỉ, cho ví dụ - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? -Cho HS làm bài tập 1,2,3 (tr7,8 SGK) V- Dặn dò:(2 phút) -Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên truc số, so sánh hai số hữu tỉ - Bài tập nhà 4,5 (SGK tr8) và 1,2,3,4 (SBTtr3,4) - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” lớp Tiết 2: §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: A-Mục tiêu: -HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ - Có kĩ làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng B- Phương pháp: Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị: 1-GV: Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế” 2-HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế”, quy tắc “dấu ngoặc” D- Tiên trình dạy học: I-Ổn định lớp: II-Bài cũ:(10 phút) HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ ba số hữu tỉ (dương, âm, 0) Làm bài tập 3b) SGK HS2: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số lớp III- Bài mới: 1-ĐVĐ: Ta đã biết số hữu tỉ viết dạng phân số a với a,b  Z, b  0.Vì b để cộng hai số hữu tỉ,trừ hai số hữu tỉ ta có thể đưa nó dạng phân số tiến hành cộng Để hiểu rõ bài học hôm chúng ta nghiên cứu 2- Triển khai bài: Trang Lop7.net (4) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ (13 phút) G11: Đưa bảng phụ ghi công thức cộng, HS: Đọc công thức và nghiên cứu ví dụ trừ hai số hữu tỉ và ví dụ tr9SGK lên bảng HS: Làm ?1 SGK Với hai số hữu tỉ x,y bất kì:    10  (10)  a)0,6+         a b  10 15 15 15 15 x= ; y  (a,b,m  Z, m>0), ta có: 1  11 m m  b) -(-0,4)=  =   a b ab 3 15 15 15 15 x+y=   m m m a b ab x-y= -  m m m HS: Phát biểu công thức thành lời HS: Toàn lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm G12: Để cộng hai số hữu tỉ ta làm nào? HS1 làm câu a,b G13: Yêu cầu HS làm bài tập (tr10SGK) HS2 làm câu c,d Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế” (10 phút) G21:Hảy nêu quy tắc chuyển vế ta đã học HS: Nhắc lại quy tắc: Khi chuyển số hạng tử từ vế này sang vế đẳng thức lớp ta phải đổi dấu số G22: Tương tự quy tắc chuyển vế hạng tử đó HS: Đọc quy tắc SGK Z, ta có quy tắc chuyển vế Q GV HS: Đọc ví dụ nêu quy tắc SGK HS: Làm ?2 G23: Đưa bảng phụ ghi ví dụ lên bảng 2   1     a)x-   x= G24: Yêu cầu HS làm ?2 3 6 b)  x  3 21 29  x x   x 28 18 28 29 hay x= 28 HS: Đọc chú ý tr9 SGK G25: Cho HS đọc chú ý SGK IV- Luyện tập – Cũng cố:(10 phút) - Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế Q - Làm bài tập a,c (tr10 SGK) - Hướng dẩn làm bài tập 10 V-Dặn dò: (2 phút) -Học thuộc các quy tắc và công thức tổng quát Trang Lop7.net (5) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP -Bài tập nhà: 7, 8b,d, 9,10 (tr10SGK) -Ôn tập các quy tắc nhân, chia phân số -Tiết sau học bài: “Nhân, chia số hữu tỉ” VI-Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 3: §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: A-Mục tiêu: -HS nắm vững các quy tắc nhân,chia số hữu tỉ - Có kĩ làm các phép nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng B- Phương pháp: Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị: 1-GV: Bảng phụ ghi: công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất phép nhân số hửu tỉ, bài tập 14 (tr12 SGK) 2-HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6) D- Tiên trình dạy học: I-Ổn định lớp: 7A: ………………; 7B: ………………… ; II-Bài cũ:(10 phút) HS1: Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x,y ta làm nào? Viết công thức tổng quát Làm bài tập 8d) (tr10 SGK) HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế Viết công thức Làm bài tập 9d) (tr10 SGK) III- Bài mới: 1-ĐVĐ: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, có phép nhân, chia hai số hữu tỉ Vậy đẻ nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm nào?Để biết bài học hôm chúng ta nghiên cứu 2- Triển khai bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (11 phút) G11:Hảy phát biểu quy tắc nhân phân số? HS: Phát biểu quy tắc G12: Theo em, muốn nhân hai số hữu tỉ ta HS: Ta có thể viết các số hửu tỉ dạng ph©n số, áp dụng quy tắc nhân phân số phải làm nào? G13:Nêu công thức: a c HS: Ghi bài Với x= ; y  ta có: b d HS: Đọc ví dụ SGK Trang Lop7.net (6) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP a c b d x.y=  a.c b.d Ví dụ: (SGK) G14: Phép nhân phân số có tính chất gì? G15:Phép nhân số hữu tỉ có tính chất G16: Yêu cầu HS làm bài tập11 (tr12 SGK) HS: Nêu tính chất cu¶ phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng, các số khác có số nghịch đảo HS: Làm bài vào vë, hai em lên bảng làm Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (10 phút) G21:Hảy nêu quy tắc chia phân số HS: Nhắc lại quy tắc chia hai phân số a c HS: Đọc quy tắc SGK G22: Với x= ; y  (y  0) b d HS: Ghi vào vỡ, em lên bảng viết a c a d a.d Áp dung quy tắc chia phân số, hãy viết x:y = :   công thức chia x cho y b d b c b.c G23: Đưa bảng phụ ghi ví dụ lên bảng G24: Yêu cầu HS làm ?2 G25: Đưa ví dụ tr11 Sgk lên bảng phụ HS: Đọc ví dụ HS: Làm ? Yêu cầu HS làm ? 7 7.(7)  49   4 2.5 10 10 5   (5) (1) (5).(1) : (2)  :    b) 23 23 23 23.2 46 a) 3,5.(-1 )= ( )  G25: Nêu chú ý SGK HS: Đọc chú ý tr11 SGK G26: Ghi chú ý lên bảng: Với x,y  Q; y  Tỉ số x và y kí hiệu là: x hay x:y y G27: Lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ 1 3 8,75 ; 1,3 HS: -3,5: ;2 : IV- Luyện tập – Cũng cố: (12 phút) - Làm bài tập 13 (tr 12 SGK) - Đưa bảng phụ ghi bài 14 tổ chức trò chơi cho HS - Nhắc lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ V- Dặn dò:(2 phút ) -Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Ôn tập gí trị tuyệt đối cua số nguyên - Làm bài tập 15, 16 (tr13 SGK) ,10, 11, 14 (tr4, SBT) Trang Lop7.net (7) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP Tiết 4: §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: A-MỤC TIÊU: -KT:+HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ -KN:+HS xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Có kĩ cộng, trừ nhân, chia số thập phân -TĐ: +Có ý thức vận dụng tính chất các phép ntoán số hữu tỉ để tính toán hợp lí B- PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải vấn đề C- CHUẨN BỊ 1-GV:Bài dạy, SGK, bảng phụ 2-HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối số nguyên D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I-Ổn định lớp: II-Bài cũ:(10 phút) 11 33 : ) =? 12 16 4 HS2: Tính: (-  ) :  (  ) : =? 7 HS1: Tính: ( III- Bài mới: 1-ĐVĐ: Giá trị tuyệt đối số nguyên là gì? Tương tự ta có giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 2- Triển khai bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (12 phút) - a với a  Z là gì? Khái niệm: x với x  Q là khoảng cách từ - x với x  Q định nghĩa điểm x tới điểm O trục số ?1:a) x=3,5 thì x =? ?1: a) x=3,5 thì x =3,5 4 x= thì x =? 4 4 x= thì x =-( )  7 b) Nếu x>0 thì x =… b)Nếu x>0 thì x =x Nếu x=0 thì x =… Nếu x=0 thì x =0 Nếu x<0 thì x =… Nếu x<0 thì x =-x Giáo viên thông báo công thức xác định x ? x x  x= -x x <0 { Trang Lop7.net (8) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP Ví dụ: (SGK) GV nêu nhận xét SGK Cho HS làm ?2 (bảng phụ) *Nhận xét: Với x  Q ta luôn có x  0; x =  x ; x x ?2: HS làm trên bảng phụ GV ghi sẳn HS: x<0 Với giá trị nào x  Q thì x =-x Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(15 phút) Mọi STP đưa dạng phân số thập phân Để “+, -, x, :” STP ta có thể đưa chúng dạng phân số thập phân thực theo quy tắc phép tính phân số HS:  133  246 Ví dụ: Tính (-1,13)+(-0,264)=?  Ví dụ: (-1,13)+(-0,264)= 100 1000  1330  (264)  1394  = =-1,394 1000 1000 Trong thực hành ta có thể tính nhanh cách áp dụng quy tắc và dấu tương tự Z HS:đọc ví dụ (sgk) Ví dụ : (sgk) GV: Chia hai số thập phân ta tìm thương hai HS: Phép chia số thập phân x:y thì ta tìm giá trị đó Kết dấu thuộc hâi số đó? thương x : y Kết dấu “=” x,y cùng dấu và dấu “-’’ x,y khác dấu GV: Cho lớp làm ?3 ?3 HS lớp làm vào ( hai h/s lên bảng làm) a) -3,116+0,263=-(3,116-0,263)=2,853 b) (-3,7).(-2,16)=3,7.2,16=7,992 IV- Luyện tập – Củng cố: - Làm bài tập 17,18(tr15sgk) - Khắc sâu x với x  Q Tìm x biết x và tìm x biết x - Kĩ cộng, trừ, nhân, chia STP, tương tự Z V- Dặn dò: -Làm bài tập 18, 19, 20 và 2126(LT) (tr15,16 sgk) -Tiết sau luyện tập Tiết : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: A-Mục tiêu: - KT: Học sinh nắm vững quy tắc luỹ thừa tích và luỹ thừa thương - KN: Có kĩ vận dụng quy tắc đó vaog tính toán Trang Lop7.net (9) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP - TĐ: Giáo dục học sinh hiểu rõ ý nghĩa tính chất luỹ thừa số hữu tỉ B- Phuơng pháp : Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Bài dạy , SGK 2-HS: Ôn lại tính chất luỹ thừa tích, thương lớp D-Tiến trình dạy học: (1 I-Ổn định lớp: (8’) II-Bài củ: -Viết công thức tích thương luỹ thừa số : Luỹ thừa luỹ thừa ? 3 - Tính : (-2)5.(-2)3 ; ( ) : ( )  3 ( )  = ? III-Bài mới: 1-Đặt vấn đề: Tính nhanh tích: (0,125)3.83 ta làm nào? Nhờ vào công thức lũy thừa mà ta có thể giải vấn đề đó 2.Triển khai bài: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Lũy thừa tích GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: ?1 Tính và so sánh: a) (2.5)2 = 102 =100 10’ a) (2.5)2 và 22.52 22.52 =4.25 = 100 3 => (2.5)2 = 22.52 b) ( ) và ( ) ( ) 3 27 512 27 27 ( ) ( ) =  64 512 3 => ( ) = ( ) ( ) 4 b) ( ) = ( )  GV: Vậy (x.y)2 =? (x.y)n =? GV: Đó là công thức tính lũy thừa HS: (x.y)n =xn.yn môt tích HS: Lũy thừa tích tích Yêu cầu h/s phát biêu công thức các lũy thừa thành lời HS: Làm ?2 GV: Cho h/s làm ?2 a) GV:Yêu cầu HS làm ?3 1 ( ) 35 = ( 3) =15=1 3 b) =(1,5)3.23 =(1,5.2)3 =33 =27 Hoạt động 2: Lũy thừa thương HS: Làm ?3 SGK Trang Lop7.net (10) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP   (2)  )  ;  27 27 3 2 (2) => ( )  3 10 10000  3125 b)  32 10 ( )  5  5.5.5.5.5  3125 10 10 =>  ( ) 2 a) ( GV:nêu công thức: x xn ( ) n  n (y  0) y y 15’ Cho h/s làm ?4 và ?5 HS: 72 72 ?1      24  24  (7,5)   7,5     (3)  27 (2,5)  2,5  15 15  15        125 27 3 ?2 Tính: a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3 = 13 =1 b) (-39)4:134 = (-39:13)4 = (-3)4 = 81 IV-Luyện tập - Củng cố: (8’) Cho HS làm bài tập 34, 36 (tr22sgk) Nhắc lại các công thức lũy thừa mà ta đã học V- Dặn dò: (1’) Học thuộc các vông thức lũy thừa Làm bài tập 35,37,38,39,40 (tr22,23sgk) Tiết sau luyện tập Trang 10 Lop7.net (11) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP Ngày soạn: 17 /9/2005 Tiết : TỈ LỆ THỨC A-Mục tiêu: - KT: HS hiểu rõ nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai t/c tỉ lệ thức - KN: Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức Vận dụng t/c tỉ lệ thức vào giải bài tập - TĐ: Học sinh hiểu rõ ý nghĩa tính chất tỉ lệ thức B- Phuơng pháp : Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Bài dạy , SGK 2-HS: Ôn lại khái niệm tíố hai số hữu tỉ, định nghĩa phân số nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên D-Tiến trình dạy học: (1 I-Ổn định lớp: 7D:…………………… 7E:……………… 7G: …………………… (5’) II-Bài củ: ? Tỉ số hai số a và b với b  là gì? Kí hiệu So sánh hai số: 10 1,8 và 15 2,7 III-Bài mới: TG 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Trong bài tập trên ta có tỉ số hai số 10  15 10  Ta nói đẳng thức 15 1,8 2,7 1,8 là tỉ lệ thức HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số 2,7 15 Vậy tỉ lệ thức là gì?  15 12,5 21 15 12,5  HS: Ví dụ : So sánh hai số: và 12,5 125 21 17,5 21 17, ,5   17,5 175 hữu tỉ nhau: } GV: 15 12,5  là tỉ lệ thức 21 17,5 Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức? Điều kiện GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức: HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số : a c  ĐK: b,d  b d a c  a:b =c:d b d - Các số hạng tỉ lệ thức là:a, b, c, d -Các ngoại tỉ: a;d -Các trung tỉ: b;c Trang 11 Lop7.net (12) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP GV: Cho h/s làm ?1 GV:Yêu cầu HS làm ?3 Hoạt động 2: Lũy thừa thương HS: Làm ?3 SGK   (2)  )  ;  27 27 3 2 (2) => ( )  3 10 10000  3125 b)  32 10 ( )  5  5.5.5.5.5  3125 10 10 =>  ( ) 2 a) ( GV:nêu công thức: x xn ( ) n  n (y  0) y y 15’ Cho h/s làm ?4 và ?5 HS: 72 72 ?1      24  24  (7,5)   7,5     (3)  27 (2,5)  2,5  15 15  15        125 27 3 ?2 Tính: c) (0,125)3.83 = (0,125.8)3 = 13 =1 d) (-39)4:134 = (-39:13)4 = (-3)4 = 81 IV-Luyện tập - Củng cố: (8’) Cho HS làm bài tập 34, 36 (tr22sgk) Nhắc lại các công thức lũy thừa mà ta đã học V- Dặn dò: (1’) Học thuộc các vông thức lũy thừa Làm bài tập 35,37,38,39,40 (tr22,23sgk) Tiết sau luyện tập VI- Rút kinh nghiệm: Tiết : TỈ LỆ THỨC Ngày soạn: A MỤC TIÊU: -HShiểu rõ nào là tỉ lệ thức ,nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức -Nhận biết tỉ lệ thức và cấc số hạng tỉ lệ thức -Bước đầu biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức vào giải các bài tập Trang 12 Lop7.net (13) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:-Nêu và giải vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ các câu ? 2.Học sinh: -Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x và y (với y  o ),định nghĩa hai phân só ,viết tỉ số thàng tỉ số hai số nguyên -Bảng phụ nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1’ I-Ổn định tổ chức: II -Kiểm tra bài cũ: 7’ HS: tỉ số hai số avà b với b  là gì ?kí hiệu so sánh tỉ số 1,8 10 và 2,7 15 III-Bài mới: Đặt vấn đề: Đẳng thức hai tỉ số gọi là gì? Triển khai bài: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:ĐỊNH NGHĨA GV Bài cũ ta có 2tỉ số HS tỉ lệ thức là đảng thức 10 1,8 tỉ số ,và đây là tỉ lệ thức  15 2,7 HS : tỉ lệ thức là gì ? Ví dụ :So sánh 2tỉ số 15 và 21 12,5 17,5 11’ -GVgọi HS lên bảng làm bài Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức Điều kiện _GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức a c  b d a : b =c:d GV cho HS làm ?1 Từ các tỉ số sau đây có lập tỉ lệ thức không ? a) : và : 5 2 b)-3 : và -2 : 15  21 12,5 125   17,5 175 HS nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức a c  ĐK: b,d  b d HS làm ?1 Hai HS lên bảng làm bài tập 2 1 5 10 4 1 :8   5 10  1  b)-3 :  2 a) :   Trang 13 Lop7.net (14) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP  12  5 36  3 :  2 : 5 -2 :  (không lập tỉ lệ thức ) Hoạt động 2:TÍNH CHẤT 18 24 HSđọc SGK trang 25 Xét tỉ lệ thức  ,hãy xem 27 36 Một HS đọc to trước lớp SGK để hiểu cách chứng minh khác đẳng thức tích :18.36=24.27 Hs thực a c GV cho HS làm ?2  cách tương tự ,từ tỉ lệ thức b d hãy suy :ad=bc a c (tích ngoại tỉ tích trung tỉ )  bd  bd  ad  bc b d GV ghi : Tính chất (tính chất 16’ tỉ lệ thức ) a c Nếu  thì ad=bc Một HS đọc to phần : Ta có thể làm b d Ngược lại có ad= bc ,ta có thể sau a c HS thực suy tỉ lệ thức  hay b d ad = bc không?hãy xem cách làm SGK Chia hai vế cho tích bd ad bc a c :Từ đẳng thức 18.36=24.27    (1)ĐK bd  18 24 bd bd b d Suy  để áp dụng 27 36 HS: Từ ad=bc với a,b,c,d  Tương tự ,từ ad=bc và a,b,c,d  a b c d d c  ? b a d b  ? c a làm nào để có :  ? a c  (2) b d d c Chia hai vế cho ab   (3) b a d b Chia hai vế cho ac   (4) c a Chia hai vế cho cd  a b a c  (1)   b d c d -Nhận xét: vị trí các ngoại tỉ và ngoại tỉ giữ nguyên,đổi chổ hai trung trung tỉ hệ thức ( 2)so với hệ thức (1 ) tỉ Tương tự nhận xét vị trí các ngoại tỉ và trung tỉ tỉ lệ thức 3, so với tỉ lệ thức d c a c  (1)   b d b a Trung tỉ giữ nguyên,đổi chổ hai Trang 14 Lop7.net (15) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP ngoại tỉ Gv nêu tính chất (tr25 SGK) d b a c ad=bc và a,b,c,d  0thì ta có  (1)   b d c a các tỉ lệ thức : a c a b d c Đổi chổ hai ngoại tỉ lẫn trung tỉ  ;  ;  ; b d c d b a Tổng hợp hai tính chất tỉlệ thức :với a,b,c,d  có 1trong đẳng thức , ta có thể suy các hệ thức còn lại(Gv giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK) IV- LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ Thế nào là tỉ lệ thức -Nêu tính chất tỉ lệ thức Bài 47( a ) Lập tất các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau 6.63=9.42 8’ bài 46(a,b)tr26SGK tìm x các tỉ lệ thức a) x 2  27 3,6 HS lập : 6.63=9.42 42  ;  63 42 63 63 42 63  ;  42 a)x.3,6=27.(-2) x 27.(2)  15 3,6 (2’)V-Dặn dò: Nắm vững định nghĩa và các tính chất tỉ lệ thức ,các cách hoán vị số hạng tỉ lệ thức ,tìm số hạng tỉ lệ thức -Bài tập số 44,45 (c ) ,47(b) 48 SGK -Bài số 61 ,63 Tr 12 ,13 SBT * Kinh nghiệm: Trang 15 Lop7.net (16) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP Tiết 10 : LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15’ Ngày soạn: MỤC TIÊU: -Củng cố khắc sâu tính chất tỉ lệ thức -Rèn luyện kĩ biến đổi tỉ lệ thức, tìm x -Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực làm bài kiểm tra B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Tích cực hoạt động HS-Kiểm tra trắc nghiệm khách quan C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: đề kiểm tra, chọn dạng bài tập 2.Học sinh: -Ôn tập luỹ thừa , t/c tỉ lệ thức D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I-Ổn định tổ chức: 7B 1’ II -Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15’ có đề kèm theo) III-Bài mới: Đặt vấn đề: Vận dụng các t/c tỉ lệ thức để làm bài tập Triển khai bài: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Luyện tập Dạng 1:Nhận dạng tỉ lệ thức HS : 3,5 350 14 Bài 49 (tr26 sgk)   a) 5,25 525 21 Gọi em lên làm câu a,b em khác làm câu c,d Vậy lập tỉ lệ thức 393 : 52   10 10 262 21` 2,1:3,5=  35 b)39 27’ Vậy không lập tỉ lệ thức c) Kq: Lập tỉ lệ thức d) không lập Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức Bài 69 (tr 13 SBT) Tìm x, biết a) HS: a) x2=(-15).(-60)= 900  x=  30 x  60   15 x Trang 16 Lop7.net (17) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP b) 2 x  x 25 b) –x2= -2  x2= 16 25  16  25 25  x=  Dạng 3: Lập tỉ lệ thức HS: Bài51 (tr28 sgk) 1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2) Lập tất các tỉ lệ thức có thể từ số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8 Các tỉ lệ thức lập là: 1,5 3,6 1,5 4,8 3,6 4,8  ;  ;  ;  4,8 3,6 4,8 1,5 3,6 1,5 15’ Hoạt động 2:Kiểm tra 15’ (có đề riêng) (2’)V-Dặn dò: -Ôn các dạng bài tập đả làm -Bài tập số 53(tr 28 SGK ) -Bài số 62 ,64,71,73 Tr 13 ,14 SBT * Kinh nghiệm: Tiết 11 : TÍNH CHẤT DÃY TĨ SỐ BẰNG NHAU 1’ 6’ Ngày soạn: MỤC TIÊU: KT:HS nắm vững tính chất dãy tỉ số KN:Bước đầu các em có kĩ vận dụng tính chất này để giải các bài tập chia tỉ lệ TĐ:HS thấy ý nghĩa tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Nêu và giải vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi bài tập 2.Học sinh: -Ôn tập t/c tỉ lệ thức D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I-Ổn định tổ chức: 7B II -Kiểm tra bài cũ: Tính chất tỉ lệ thức? Từ a.d=b.c, hãy viết các tỉ lệ thức có được? III-Bài mới: Đặt vấn đề: Từ tỉ lệ thức a c  (a,b,c,d  0) có thể suy b d : a c ac ab  =  không? =>Bài b d bd cd Triển khai bài: Trang 17 Lop7.net (18) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP TG  Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Tính chất dãy tỉ số GV: cho HS làm ?1 SGK HS : 20’   1   ;    10   2   2 23 23  ( )    46 46 GV: Trường hợp tổng quát: a c   điều gì? b d HS:Đọc cách c/m sgk GV: cho HS hướng dẩn HS nghiên cứu cách c/m sgk GV:Ta có tính chất sau: a c ac ab  =  (a,b,c,d  b d bd cd HS: ghi bài 0) GV:Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số nhau: Từ dãy tỉ số nhau: a c e ta suy ra:   b d f ace ace  bd  f bd  f HS:đọc ví dụ sgk 0,15  0,15  7,15     0,45 18  0,45  18 21,45 Hoạt động 2: Chú ý GV: Nêu chú ý SGK Khi có dãy số 8’ a b c   ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5 Ta củng viết : a:b:c=2:3:5 GV: Yêu cấu HS làm ?2 HS: Đọc chú ý HS: Gọi số HS các lớp 7A,7B,7C là a,b,c Ta có: a b c   10 Trang 18 Lop7.net (19) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP Hoạt động 3: Luyện tập-Củng cố GV: Gọi em lên làm bài tập HS: Bài 54: 54,55 (tr30 sgk) x y x  y 16 Yêu cầu HS Lớp làm bài    2 35 dãy làm bài 54  x=3.2=6 2dãy còn lại làm bài 55 8’ y=5.2=10 Bài 55:Ta có: y x y x 7     1   (5)  x=-1.2= -2 y= -1.(-5)=5 GV: Yêu cầu HS nhắc lai t/c dãy HS: nhắc lại t/c tỉ số (2’)V-Dặn dò: -Nắm vững t/c dãy tỉ số -Bài tập số 56  60(tr 30,31 SGK ) -Bài số 74,75,76 Tr 14 SBT * Kinh nghiệm: Tiết 12 : Luyện tập Ngày soạn: 1’ 6’ B MỤC TIÊU: KT:Củng cố các tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số KN:Luyện kĩ thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải bài toán chia tỉ lệ TĐ:Đánh giá việc tiếp thu kiến thức HS tỉ lệ thức và t/c dãy tỉ số B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Tích cực hoạt đông HS C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi bài tập 2.Học sinh: -Ôn tập t/c tỉ lệ thức, dãy tỉ số D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I-Ổn định tổ chức: II -Kiểm tra bài cũ: Tính chất dãy tỉ số nhau? Làm bài tập 75 (SBT): Tìm số x,y biết: 7x=3y và x-y=16 III-Bài mới: Đặt vấn đề: Vận dụng các t/c tỉ lệ thức và dãy tỉ số vào giải bài tập Trang 19 Lop7.net (20) TRƯỜNG THCS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP Triển khai bài: TG 8’ Hoạt động giáo viên GV:Cho HS làm bài tập 59 (tr31 sgk) Thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các số nguyên a) 2,04 : (-3,12) Hoạt động học sinh HS : 2,04 204 17    3,12  312  26   31   b)= :  5 23 16 c)= :  23 73 73 73 14 d)= :   14 73 a)= c) 4:5 3 d) 10 : 14 b) (-1 ) : 1,25 Bài 60 (tr31 sgk) Tìm x các tỉ lệ thức sau: 3 a) ( x) :  : HS: a) x : 3 x 3 35 35 x= :  12 12 35 x= 7’ b) 4,5:0,3=2,25:(0,1.x) b) ĐS: x= 1,5 HS: Trang 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan