1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần học 20 năm 2012

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 331,96 KB

Nội dung

Bài mới : a Giới thiệu bài b Noäi dung :  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang.. Baøi 1: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc,[r]

(1)TUẦN 20 THỨ HAI NS : 23.12 ND : 28.12 TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ I Mục tiêu 1.Mục tiêu chung : -Biết đọc đúng ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê ) -Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (Trả lời c.hỏi 1,2 và c©u hái ( Kh«ng cÇn gi¶i thÝch lý ) 2.Mục tiêu riêng : *HSKG :HS K, giỏi phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật (BT4) *Tích hợp GDMT : II Đồ dùng dạy - học Tranh ảnh minh họa Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch để luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Mở đầu - GV giới thiệu chủ điểm “Người công dân”, tranh - HS lắng nghe - Quan sát minh họa chủ điểm B Bài 1.Giới thiệu bài : 1’ Vở kịch “Người công dân số 1” - HS lắng nghe Hướng dẫn HS luyện đọc : 12’ a Cho HS đọc phần nhân vật + cảnh trí - HS đọc to - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch - Lắng nghe- đọc thầm theo SGK - HS luyện đọc từ ngữ khó - GV viết lên bảng các từ ngữ khó đọc: Phắc-tuya; Saxơ-lu Lô-ba… b Cho HS đọc tiếp nối đoạn - HS đánh dấu vào SGK - GV chia đoạn - HS đọc tiếp nối - Giải nghĩa từ - Cho HS đọc đoạn tiếp nối - kết hợp giải nghĩa số khó từ khó lượt - HS đọc cho nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Cho HS đọc bài Tìm hiểu bài : 11’ - Cho HS hoạt động theo nhóm - Chia nhóm - GV giao việc: Các nhóm đọc thầm phần cùng - Nhận việc và thực - Các nhóm hoạt động trao đổi, trả lời câu hỏi - GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo - Nhóm trưởng nêu câu hỏi , HS luận, tổng kết tỏng nhóm thảo luận trả lời, ghi chép Đại diện nhóm trả lời Đoạn ? Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Tìm việc làm Sài Gòn ? Những câu nói nào anh Thành cho thấy anh - Chúng ta là đồng bào… - Chúng ta là công dân nước Việt luôn nghĩ tới dân, tới nước? Đoạn ? Tìm chi tiết thể thiếu ăn nhập nói - HS trả lời và giải thích chuyện anh? - GV chốt lại : Anh Lê lo việc làm cho anh Thành, Lop1.net (2) còn anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân cứu nước Đọc diễn cảm : 7’ - Mời HS đọc theo cách phân vai - GV hướng dẫn HS đọc gợi ý 2a - GV đưa bảng phụ có đoạn để luyện đọc ( GV nhắc HS cách đọc) - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc phân vai - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay Củng cố - dặn dò - Em hãy nêu ý nghĩa trích đoạn kịch? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước màn kịch - em đọc theo vai khác - Vài HS luyện đọc đoạn - Cho HS đọc theo nhóm bài - Lớp nhận xét - Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước… (Xem mục đích yêu cầu) - Lắng nghe - Ghi chép THỨ BA NS : 23.12 ND : 29.12 CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I Mục tiêu 1.Mục tiêu chung : -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm BT2, BT3a/b, BT CT phương ngữ Gv soạn 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : *Tích hợp GDMT : II Đồ dùng dạy - học Vở bài tập Bảng phụ chép dòng thơ bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu bài : 1’ Hướng dẫn HS nghe viết : 18’ a Hướng dẫn chính tả GV đọc thong thả bài chính tả - HS lắng nghe - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại bài chính tả ? Bài chính tả cho em biết điều gì? Ca ngợi nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực GV luyện cho HS viết từ ngữ dễ sai: tên riêng, - HS luyện viết bảng dậy, khảng khái… b GV đọc cho HS viết chính tả - HS gấp SGK c Tổ chức chấm, chữa GV đọc lại lượt - HS dò soát lỗi GV chấm đến bài - HS đổi vở, mở SGK tự chấm bài bạn GV nhận xét chung Lop1.net (3) Làm bài tập chính tả : 14’ a Bài tập 2: 8’ - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài tập theo cặp - Dán tờ phiếu có sẵn bài tập 1, cho HS trình bày kết thi tiếp sức b Bài tập 3: 6’ - GV chọn câu a cho HS làm - GV giao việc: làm bài cá nhân vào bài tập - GV nhận xét, chốt lại ý đúng Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lòng câu đố - HS đọc, HS khác nhắc lại - HS làm bài theo cặp - HS lên ghi kết (trong nhóm bạn tiếp sức nhau) - HS dọc bài tập - HS làm bài, phát biểu - Cả lớp bổ sung - Lắng nghe - Ghi chép THỨ TƯ NS : 24.12 ND : 30.12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU GHÉP I Mục tiêu 1.Mục tiêu chung : -Nắm sơ lược khái niệm : Câu ghép là nhiều vế caau ghép lại ; vế câu ghép thường có cấu tạo giồng câu đơn và thể ý có quan hệ chặt che với ý vế câu khác (ND ghi nhớ) -Nhận biết câu ghép, xác định các vế câu ghép ( BT1, mục III); thêm dược vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : HS K, giỏi thùc hiÖn ®­îc y/c cña BT2 (Trả lời c.hỏi , gi¶i thÝch lý do) *Tích hợp GDMT : II Đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi đoạn văn mục I để nhận xét Bút xạ, giấy khổ to III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu bài : 1’ (nêu mục đích yêu cầu) - HS lắng nghe Nhận xét : 15’ a Cho HS đọc yêu cầu bài tập (câu 1) - Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn, thực - HS đọc nối tiếp yêu cầu GV - Đọc thầm sau đó: - Cho HS làm vào bài tập Đánh số thứ tự các câu - GV mở bảng phụ, cho HS phát biểu Xác định CN- VN cau - GV nhận xét và chốt lại ý đúng - HS phát biểu b Cho HS tiếp tục làm câu - Cho HS làm bài cá nhân vào bài tập - HS đọc to yêu cầu - GV chốt lại câu đúng - Cả lớp làm vào bài tập, phát biểu c Cho HS làm câu (tương tự câu 2) - GV chốt lại: không thể tách cụm C-V câu - HS đọc to yêu cầu - HS làm bài, phát biểu ghép trên thành câu đơn vì… ? Như đặc điểm câu ghép là gì? - HS lắng nghe Lop1.net (4) - Trả lời Phần ghi nhớ : 3’ - Gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ - Cho HS đọc không nhìn sách - HS đọc Ghi nhớ SGK - -3 HS nhắc lại không nhìn sách Luyện tập : 17’ a Bài tập 1: 8’ Sau nắm yêu cầu đề: - Cho HS làm vào bài tập - HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào bài tập Chọn em làm trên phiếu, trình bày kết - GV chốt lại: câu ghép b Bài tập : 3’ - Cho HS nắm yêu cầu - Cho HS suy nghĩ, phát biểu - GV nhận xét, chốt lại ý đúng (Không thể tách vì vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế khác) c Bài tập : 7’ - Cho HS nắm vững yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài độc lập vào bài tập - Phát phiếu cho HS làm, sau đó dán lên bảng và trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại ý đúng và có thể chọn vế hay HS để chữa Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ - em làm trên phiếu, dán, trình bày - HS đọc yêu cầu bài tập - HS phát biểu - Cả lớp bổ sung - Lắng nghe - HS đọc to yêu cầu, HS khác nhắc lại - lớp làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại - HS lắng nghe KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ I Mục tiêu 1.Mục tiêu chung : -Kể đoạn và toàn câu chuyện dựa vào trnh moinh hoạ SGK; kể đúng và đầy đủ ND cau chuyện, -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : *Tích hợp GDMT : II Đồ dùng dạy - học Tranh minh họa Bảng phụ viết từ ngữ cần giải thích III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu bài : 1’ GV kể chuyện : 7’ a Lần 1: (không sử dụng tranh) - HS lắng nghe - HS lắng nghe Lop1.net (5) b Lần 2: Vừa kể vừa tranh Kết hợp giải nghĩa từ tiếp quản, đồng hồ quýt Hướng dẫn HS kể chuyện : 26’ a Cho HS kể theo cặp - HS quan sát tranh, nghe kể - Từng cặp kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện b Cho HS kể trước lớp - Cho nhóm lên thi kể tiếp nối Nhóm cuối cùng nói - cặp lên thi - Lớp nhận xét luôn ý nghĩa - GV nhận xét - Bình bầu người kể hay - HS lắng nghe - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện (xem mđyc) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 20 - HS lắng nghe THỨ NĂM NS : 25.12 ND : 31.12 TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu 1.Mục tiêu chung : -Biết đọc đúng văn kịch, phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả -Hiểu ND, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quýet tâm cứu nước ngưởi niên Nguyễn Tất Thành (Trả lời c©u hái 1,2 vµ c©u hái ( Kh«ng y/c gi¶i thÝch lÝ do) 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : Học sinh khá giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch; giọng đọc thể tính cách cña tõng nh©n vËt ( C©u hái *Tích hợp GDMT : II Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết sẵn từ ngữ để luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ: - Cho HS phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch phần 1, trả lời câu hỏi nội dung đoạn kịch B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Hướng dẫn HS luyện đọc : 11’ - GV đọc diễn cảm đoạn kịch - Mở bảng phụ để HS luyện dọc từ ngữ khó - Nhiều HS đọc tiếp nối đoạn GV chia bài làm làm đoạn Kết hợp cho HS giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc lại toàn đoạn trích Tìm hiểu bài: 7’ Lop1.net - HS cùng đọc phân vai - Em đọc lời dẫn trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS lắng nghe, dò theo SGK - HS luyện đọc từ ngữ khó - HS đánh dấu và đọc đoạn nối tiếp - HS giải nghĩa từ - HS đọc hco nghe - HS đọc bài trước lớp (6) a Đoạn 1: HS đọc đoạn - HS đọc to ? Anh Lê, anh Thành là niên yêu Anh Lê: tự ti, cam chịu nước, họ có gì khác nhau? Anh Thành: Không cam chịu, tin tưởng vào đường mình đã chọn ? Quyết tâm anh Thành thể qua chi tiết nào? Lời nói: Tôi muốn sang nước họ… Cử chỉ: Xòe tay… b Đoạn 2: đọc đoạn - Cả lớp đọc thầm ? Người công dân số đoạn kịch là ai? Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ kính yêu ? Vì có thể gọi vậy? Vì ý thức là công dân Việt Nam sớm thức tỉnh Người… Đọc diễn cảm: 7’ - GV mời HS đọc đoạn kịch - Cho HS đọc phân vai (GV hướng dẫn cách đọc) theo phân vai - Vài HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Luyện cho HS đọc diễn cảm đoạn - GV hướng dẫn, đọc mẫu, cho HS luyện - nhóm lên thi đọc diễn cảm theo vai - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay Củng cố - dặn dò ? Toàn trích đoạn kịch (phần 1+2) nói lên điều gì? Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn Nếu HS nói không thì GV chốt lại (theo mục xa… đích yêu cầu) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà đọc lại trích đoạn - Ghi chép TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I Mục tiêu 1.Mục tiêu chung : -Nhận biết kiểu MB ( Trực tiếp và gián tiếp ) bài văn tả người ( BT1) -Viết đoạn văn MB theo kiểu trực tiếp cho đề BT2 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : *Tích hợp GDMT : II Đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi sẵn kiểu mở bài tờ phiếu to, bút xạ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu bài: 1’ Dựng đoạn mở bài - GV đưa bảng phụ viết sẵn kiểu mở bài Luyện tập: 34’ a Bài tập 1: 7’ - HS lắng nghe - HS quan sát Lop1.net (7) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn a, b -1 HS đọc yêu cầu; HS khác đọc đoạn - HS làm bài, suy nghĩ, phát biểu - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét kết luận Đoạn a: Mở bài trực tiếp : Giới thiệu người bà trực - HS lắng nghe tiếp Đoạn b: Mở bài gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó gthiệu người tả b Bài tập 2: 27’ - Cho HS đọc yêu cầu và đề a,b,c,d - HS đọc to, lớp đọc thầm SGK - HS lắng nghe - GV hướng dẫn: em chọn đề, sau đó viết đoạn mở bài (trực tiếp gián tiếp) - HS làm bài cá nhân - Cho HS làm bài vào bài tập - HS làm trên phiếu, dán , trình - HS nhận phiếu to để làm bày kết - Một số em đọc mở bài mình Giới thiệu đó là kiểu mở bài gì? - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và khen em viết mở bài đúng và hay Củng cố - dặn dò: 2’ ? Hãy nhắc lại kiểu mở bài văn tả người - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS xem tiếp tiết tập làm văn tới THỨ SÁU NS : 26.12 ND : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu 1.Mục tiêu chung : - N¾m ®­îc c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng QHT vµ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp kh«ng dïng tõ nèi ( ND ghi nhí ) - NhËn biÕt ®­îc c©u ghÐp ®o¹n v¨n( BT1, môcIII); viÕt ®­îc ®o¹n v¨n theo y/c cña BT2 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : *Tích hợp GDMT : II Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết ví dụ phần nhận xét Bút dạ, phiếu khổ to III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ: 4’ Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu ghép - HS trả lời Mỗi vế câu ghép có thể tách câu đơn - HS khác trả lời tiếp câu hỏi không? Vì sao? B Bài Giới thiệu bài: 1’ (nêu mđyc) Phần nhận xét: 10’ - Cho HS làm bài tập 1, bài tập - HS lắng nghe Lop1.net (8) - Cho HS đọc yêu cầu đề, đọc câu a, b, c - Cho HS làm bài - GV kéo bảng phụ có ghi sẵn câu ghép - HS đọc to, lớp dò theo SGK - HS lên bảng làm bài - HS còn lại dùng bút chì gạch SGK - HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại kết đúng Ghi nhớ: 3’ ? Từ kết phân tích trên, em thấy các vế câu ghép - Hai cách: nối với cách? Cách 1: dùng quan hệ từ - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ Cách 2: Dùng dấu câu - Cho HS nhắc lại không nhìn SGK - HS đọc ghi nhớ SGK - HS nhắc lại Luyện tập: 19’ a Bài tập 1: - Cho HS đọc tiếp nối yêu cầu bài tập - HS đọc - Cả lớp đọc thầm lại các câu văn và tự làm bài, trình - Cả lớp thực theo yêu cầu bày GV - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp bổ sung - GV nhận xét, chốt kết đúng b Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc - GV nhắc HS lưu ý: Đoạn văn (3 câu đến câu) tả - HS lắng nghe ngoại hình người bạn ít có câu ghép - Cho HS giỏi làm mẫu - Cho HS viết đoạn văn - GV phát phiếu to cho HS làm trên phiếu, trình - HS làm trên phiếu bày kết - HS còn lại làm vào bài tập - HS đọc đoạn văn, câu ghép đã dùng - GV nhận xét, khen em viết đúng và hay Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (SGK) - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS viết đoạn văn chưa hay nhà viết lại - Ghi chép TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I Mục tiêu 1.Mục tiêu chung : NhËn biÕt ®­îc kiÓu KB ( MR vµ kh«ng MR ) qua ®o¹n kÕt bµi SGK ( BT1) -ViÕt ®­îc ®o¹n KB theo y/c cña BT2 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : Học sinh khá giỏi làm BT3 ( Tự nghĩ đè bài viết đoạn KB ) *Tích hợp GDMT : Lop1.net (9) Bảng phụ ghi sẵn kiểu kết bài Bút xạ, vài tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc đoạn mở bài tiết trước B Bài Giới thiệu bài : 1’ (Nêu MĐYC) Luyện tập : 30’ a Bài tập : 5’ - Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn a,b - Cho HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết b Bài tập 2: 10’ - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu, HS khác đọc đoạn a,b - HS làm bài độc lập, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung - HS đọc to, HS nhăc lại yêu cầu - GV lưu ý: chọn đề tập làm văn đã làm tiết trước, - HS lắng nghe viết kết bài - Cho HS làm bài - HS làm bài trên phiếu, dán, trình bày, lớp nhận xét - GV phát phiếu to cho HS làm trên phiếu - Cho HS trình bày kết - Một số em đọc đoạn văn mình - GV nhận xét và khen bạn làm tốt c Bài tập3: 15’ - HS đọc to, HS lhác nhắc lại yêu - Cho HS đọc yêu cầu đề bài cầu - Tiến hành BT - HS làm bài cá nhân, HS làm phiếu Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhắc lại kiểu kết bài văn tả người - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS đọc trước tiết tập làm văn tuần 20 Tiết 91 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG I MỤC TIÊU: 1.Mục tiêu chung : BiÕt tÝnh diÖn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dông vµo gi¶i c¸c biµi tËp liªn quan 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : 1b, 2b, *Tích hợp GDMT : II ĐỒ DÙNG : + Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Hình thang - Nêu đặc điểm hình thang - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài : Diện tích hình thang a) Giới thiệu bài b) Nội dung :  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang Lop1.net (10) - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD - Hình thang ABCD  hình tam giác ADK A B D H C - Học sinh thực hành nhóm - AH  đường cao hình thang - Cạnh đáy gồm cạnh nào? - Tức là cạnh nào hình thang - Chiều cao là đoạn nào? DK  AH ( DC  DK ( AB))  AH S= S= - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK - Neâu caùch tính dieän tích hình thang ABCD - Lần lượt học sinh nhắc lại công thức dieän tích hình thang  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan Baøi 1: - Học sinh đọc đề, làm bài so sánh kết với 50 cm2 - Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích - Học sinh sửa bài hình thang vuoâng Baøi 2: - Học sinh đọc đề, làm bài - Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích - Học sinh sửa bài – lớp nhận xét treân soá thaäp phaân vaø phaân soá Baøi 3: - Quan saùt hình veõ nhaän xeùt hình (H) goàm hình thang vaø hình tam giaùc vuoâng - Hoïc sinh tính dieän tích hình thang, dieän tích hình tam giaùc  tính dieän tích hình H - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài Cuûng coá - daën doø: - Dặn học sinh xem bài trước nhà - Chuaån bò baøi : “Luyeän taäp” - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 92 : LUYEÄN TAÄP I MUÏC TIEÂU: 1.Mục tiêu chung : BiÕt tÝnh diÖn tÝch h×nh thang 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : Bài 2, 3b *Tích hợp GDMT : II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kieåm tra baøi cuõ : Dieän tích hình thang - Muoán tính dieän tích hình tam giaùc laøm nhö theá naøo Lop1.net K (11) - Nêu công thức tính diện tích hình thang - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm Bài : a) Giới thiệu bài b) Noäi dung :  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang Baøi 1: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc, công thức tính diện tích hình thang - Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số thaäp phaân vaø phaân soá Baøi 2: - Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo Hoïc sinh toùm taét Hoïc sinh laøm baøi Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề - Hoïc sinh toùm taét - Hoïc sinh laøm baøi Tìm đáy lớn – Chiều cao Diện tích … (Đổi a) Số thóc thu hoạch - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét - Giaùo vieân nhaän xeùt Baøi 3: - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt S2 - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch tính h= ab chieàu cao hình thang - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét - Lần lượt học sinh nêu công thức tình chiều cao hình thang - Giáo viên chốt: Nêu cách tìm đường cao hình - Học sinh đọc đề bài b – Nêu cách tính thang trung bình đáy Trung bình đáy = S : h - Học sinh làm bài - Giáo viên chốt: Cách tìm trung bình cộng hai - Học sinh sửa bài đáy hình thang Củng cố - dặn dò: - Dặn học sinh xem trước bài nhà - Chuẩn bị : “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học Tiết 93 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: 1.Mục tiêu chung : BiÕt: -TÝnh diÑn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng, h×nh thang -Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : Bài *Tích hợp GDMT : II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Luyện tập Lop1.net (12) - Muốn tính diện tích tam giác (hình thang) làm nào ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài : a) Giới thiệu bài Luyện tập chung b) Nội dung : Bài 1: - Giáo viên cho học sinh ôn lại quy tắc, công Học sinh nhắc lại quy tắc thức tính diện tích các hình đã học Học sinh tự làm bài Học sinh làm bài Chữa bài - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc đề - Giáo viên lưu ý học sinh cách phân số - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh lặp lại công thức tính - Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang - Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận xét Bài 3: Học sinh đọc đề bài và tự làm - Học sinh làm bài Chấm bài - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: - Dặn học sinh chuẩn bị bài nhà - Chuẩn bị bài : Hình tròn - Nhận xét tiết học Tiết 94 : HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU: 1.Mục tiêu chung : NhËn biÕt ®­îc h×nh trßn, ®­êng trßn vµ c¸c yÕu tè cña h×nh trßn -Biết sử dụng com – pa để vẽ hình tròn 2.Mục tiêu riêng : *HSKG :Bài *Tích hợp GDMT : II ĐỒ DÙNG : + Compa, bảng phụ, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ Bài : a) Giới thiệu bài b)Nội dung :  Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn, đường tròn - Dùng compa vẽ đường tròn  đường Học sinh quan sát tròn - Dùng compa vẽ đường tròn - Dùng thước xung quanh  đường tròn - Điểm đặt mũi kim gọi là gì hình tròn? - Dùng thước bề mặt  hình tròn + Lấy điểm A trên đường tròn nối tâm O - … Tâm hình tròn O Lop1.net (13) với điểm A  đoạn OA gọi là gì hình tròn? + Các bán kính OA, OB, OC …như nào? - … Bán kính - Học sinh thực hành vẽ bán kính - học sinh lên bảng vẽ - … OA = OB = OC + Lấy điểm M và N nối điểm MN và qua - … đường kính tâm O gọi là gì hình tròn? - Học sinh thực hành vẽ đường kính - học sinh lên bảng + Đường kính nào với bán kính? - … gấp lần bán kính - Lần lượt học sinh lặp lại - Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến điểm trên đường tròn (vừa nói vừa bán kính trên hình tròn) - Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn và qua tâm O (thực hành)  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Thực hành vẽ đường tròn - Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa - Sửa bài Bài 2: - Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính - Thực hành vẽ đường tròn phải tìm bán kính Bài 3: - Sửa bài - Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường tròn cùng tâm Bài 4: - Thực hành vẽ theo mẫu - Lưu ý vẽ hình chữ nhật Lấy chiều rộng là đường kính  bán kính vẽ nửa đường tròn Củng cố - dặn dò: - Ôn bài - Chuẩn bị bài : Chu vi hình tròn - Nhận xét tiết học Tiết 95 : CHU VI HÌNH TRÒN I MỤC TIÊU: 1.Mục tiêu chung : Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế chu vi hình tròn 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : Bài 1c, 2a, b *Tích hợp GDMT : II ĐỒ DÙNG : + Bìa hình tròn có đường kính là 4cm, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : - Vẽ bán kính, đường kính hình tròn Bài : a) Giới thiệu bài Chu vi hình tròn b) Nội dung :  Hoạt động 1: Nhận xét quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm Lop1.net (14) nêu cách tính chu vi hình tròn - Giáo viên nêu cách đo, lăn hình tròn - Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn - Giáo viên kết luận - Độ dài đường tròn gọi là chu vi hình tròn - Giáo viên giới thiệu và hình thành quy tắc  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Học sinh làm bài vào - chấm bài Bài 2: - Học sinh tìm chi vi biết r - Chấm bài - Học sinh quan sát, thực hành - Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn Học sinh nêu quy tắc - Học sinh làm bài Chữa bài Sửa bài Cả lớp nhận xét - Học sinh làm bài - Chữa bài - Nhận xét Bài 3: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh giải - Học sinh đọc đề tóm tắt - Giải – học sinh lên bảng giải - Cả lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: - Học sinh nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính r - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét tiết học Khoa học : DUNG DÒCH I Muïc tieâu: 1.Mục tiêu chung : - Nêu số ví dụ dung dịch - Thực hành tách các chất khỏi số dung dịch II Chuaån bò: - GV: Hình veõ SGK trang 76, 77 - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhoû coù caùn daøi - HSø: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Hỗn hợp - Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài: “Dung dòch” Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành “Tạo dung - Haùt - Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời - Nhaän xeùt - Laéng nghe Lop1.net Hoạt động nhóm, lớp (15) dòch” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Cho HS laøm vieäc theo nhoùm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn a) Tạo DD nước đường ( nước muối) b)Thaûo luaän caùc caâu hoûi: - Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? - Dung dòch laø gì? - Keå teân moät soá dung dòch khaùc maø baïn bieát - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối) - Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng đáy cốc - Laéng nghe - Giải thích: Hiện tượng đường không tan hết, Vì: - Khi cho quá nhiều đường muối vào nước, không tan mà đọng đáy cốc - Khi đó ta có dung dịch nước đường bão hoà - Ñònh nghóa dung dòch laø gì vaø keå teân moät soá dung dòch khaùc? - Keát luaän: - Tạo dung dịch ít có hai chất chất thể lỏng chất hoà tan chất lỏng - Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan nó - Nước chấm, rượu hoa  Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Làm nào để tách các chất dòch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương chưng cất để làm gì? - Keát luaän: + Taùch caùc chaát dung dòch baèng chöng caát + Sử dụng chưng cất để tạo nước cất cho ngaønh y teá vaø moät soá ngaønh khaùc  Hoạt động 3: Củng cố - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc Toång keát - daën doø: dung - Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường giấm và muối,… Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất bị hoà tan nó - Nghe Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm trưởng điều khiển thực hành trang 77 SGK - Dự đoán kết thí nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày kết - Nước từ ống cao su chảy vào li - Chöng caát - Tạo nước cất phaùp - Laéng nghe caùch duøng - HS tiếp nối đọc - Laéng nghe Lop1.net (16) - Xem lại bài + Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học - Nhaän xeùt tieát hoïc Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiết ) I Muïc tieâu: 1.Mục tiêu chung : - Nêu số ví dụ dung dịch - Thực hành tách các chất khỏi số dung dịch 2.Mục tiêu riêng : *HSKG :- Làm thí nghiệm để nhận biến đổi từ chất này thành chất khác - Phân biệt biến đổi hóa học và biến đổi lí học *Tích hợp GDMT : II Chuaån bò: - Giaùo vieân: - Hình veõ SGK trang 78 81 SGK - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò - Hoïc sinh : - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Haùt 1-Khởi động: 2-Kieåm tra baøi cuõ: +Dung dòch -Hs đọc thông tin trả lời câu hỏi - Nhaän xeùt -Gv nhận xét đánh giá 3-Bài mới:Sự biến đổi hoá học (T1) 3.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài 3.2 Hướng dẫn nội dung *HĐ1:Thực hành +Thí nghieäm - Laéng nghe -Các nhóm đốt tờ giấy -Caùc nhoùm ghi nhaän xeùt: +Giaáy bò chaùy cho ta tro giaáy -Các nhóm chưng đường -Ghi nhaän xeùt: +Đường cháy đen,có vị đắng +Thí nghieäm -Gv neâu caâu hoûi: +Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất +Sự biến đổi hoá học -Hs đọc định nghĩa khaùc goïi laø gì? -Gv nhận xét đánh giá -Caùc nhoùm quan saùt H2-3-4-5-6-7 -Caùc nhoùm thaûo luaän baùo caùo *HÑ2:Thaûo luaän Hình Trường hợp Cho voâi soáng vaøo Bieán đổi Hoá Giaûi thích Vôi sống thả vào nước đã không giữlại Lop1.net (17) nước Duøng keùo caét giấy thành maûnh vuïn Xi maêng troän caùt Lí hoïc Lí hoïc Xi maêng troän caùt và nước hoïc Đinh để lâu nhaøy thaønh ñinh gæ Hoùa hoïc Hoá hoïc tính chất nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo toả nhiệt Giấy bị cắt vụn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác Xi maêng + caùt hỗn hợp xi măng cát, tính chất cát và xi măng giữ nguyên, không đổi Xi măng + cát+ nước vữa xi măng Tính chất hoàn toàn khác với tính chất ba chất tạo thành nó là cát, xi măng và nướ Dưới tác dụng nước KK , ñinh bò gæ Tính chaát cuûa ñinh gæ khaùc haún tính chất đinh Dù thể rắn hay thể lỏng, tính chất thủy tinh không thay đổi Thủy tinh thể lỏng sau Lí học thoåi thaønh caùc chai, lọ, để nguội thủy tinh thể rắn 4-Cuûng coá: -Hs đọc thông tin-trả lời câu hỏi -Gv nhận xét đánh giá 5-Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc -Chuaån bò:Tieát Địa lý : CHAÂU AÙ - I - MUÏC TIEÂU: 1.Mục tiêu chung : -Biết tên các châu lục và đại dương trên giới: Châu á, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương -Nªu ®­îc vÞ trÝ giíi h¹n cña ch©u ¸: + bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, phía giáp biển và đại dương +Cã diÖn tÝch lín nhÊt c¸c ch©u lôc trªn thÕ giíi -Nêu số đặc điểm và địa hình, khí hậu châu á: +3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ giới + Châu á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới -Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á -Đọc tên và vị trí soó dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu á trên đồ, lược đồ 2.Mục tiêu riêng : *HSKG : Học sinh khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục, đại dương giáp với châu á *Tích hợp GDMT : II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Quaû Ñòa caàu - Bản đồ TN châu Á - Tranh aûnh veà moät soá caûnh thieân nhieân chaâu AÙ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Lop1.net (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Khởi động: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta? 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài - Vị trí và giới hạn * Hoạt động 1: làm việc theo nhóm Bước 1: HS quan sát H1 và trả lời các câu hỏi SGK tên các châu lục,đại dưông trên Trái Đất; vị trí địa lí vaø gioâi haïn chaâu AÙ - GV höoáng daãn HS nhö SGV/ 115,116 Bước 2: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết làm việc ,kết hợp vị trí đian lí và giới hạn châu Á trên đồ treo tường - GV keát luaän: Chaâu AÙ naèm oâ baùn caøu Baéc; coù ba phía giám biển vàï đại dương * Hoạt động2: làm việc theo cặp Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu diện tích các châu và câu hỏi hưống dẫn SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn TG Bước 2: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết làm việc GV coù theå yeâu caà hoïc HS so saùnh dieân tích cuaû chaâu AÙ với diện tích các châu lục khác để thấy châu Á lớn nhất, gấp lần châu Đại Dương,hơn lần diện tích châu Âu ,hơn lần diện tích châu Nam Cực - GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn các chaâu luïc treân TG – Đặc điểm tự nhiên * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân sau đó làm theo nhóm Bước 1: HS quan sát hình 3,sử dựng phần chú giải để nhận biết cá khu vực châu Á, yêu cầu SH đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ Sau đó yêu cầu HS làm việc nhö SGV/116 Bước 2: Sau HS đã tìm đủ chữ, GV yêu cầu HS nhóm kiểm tra lẫn để đảm bảo tìm đúng các chữ a, b, c, d, đ tương ứng với cảnh thiên nhiên các khu vực nêu trên Đối với HS giỏi có thể yêu cầu mô tả cảnh thiên nhiên đó GV có thể nói thêm khu vực Tây Nam AÙ chuû yeáu coù nuùi vaø sa maïc Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết - Vì coù tuyeát ? - GV có thể tổ chức cho HS thi tìm các chữ lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chũ Bước 4: HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét Lop1.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhoùm (3’) - HS trình baøy vaø chæ BÑ - Từng cặp thảo luận - HS trình baøy – NX - HS làmø việc cá nhân khoảng 4-5’ - Nhoùm kieåm tra laãn - HS trình baøy - HS giỏi trả lời - Nhóm nào hoàn thành sớm và đúng xếp thứ - 1,2 HS nhaéc laïi - HS laøm vieäc caù nhaân - 2,3 HS đọc (19) đa dạng thiên nhiên châu Á - Keát luaän: Chaâu AÙ coù nhieàu caûnh thieân nhieân * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân và lớp Bước 1: HS sử dụng H3, nhận biết ký hiệu núi, đồng và ghi lại tên chúng giấy, đọc thầm tên các dãy núi, đồng Bước 2: HS đọc tên các dãy núi, đồng đã ghi chép – GV nhaän xeùt - GV keát luaän > Baøi hoïc SGK 4/ Cuûng coá, daën doø: - Caâu hoûi SGK/105 - Về nhà học bài và đọc trước bài 18/105 Lịch sử : CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I Muïc tieâu: 1.Mục tiêu chung : - Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn đợt công ; đợi : ta công và tiêu diệt điểm đồi A1 và khu trung tâm huy địch + Ngµy 7-5-1954, Bé chØ huy tËp ®oµn cø ®iÓm hµng, chiÕn dÞch kÕt thóc th¾ng lîi - Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Biết tinh thần đấu tranh anh dũng đội ta chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy th©n m×nh lÊp lç ch©u mai 2.Mục tiêu riêng : *Tích hợp GDMT : II Chuaån bò: + GV: Bản đồ hành chính VN Lược đồ phóng to Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu hoïc taäp + HS: Chuaån bò baøi Tö lieäu veà chieán dòch III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Baøi cuõ: - Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới - Hãy nêu kiện xảy sau năm 1950? - Nêu thành tích tiêu biểu anh hùng tuyên dương đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài: - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tạo biểu tượng chiến dòch Ñieän Bieân Phuû - Haùt - HS trả lời câu hỏi - Nhaän xeùt, goùp yù - laéng nghe Lop1.net Hoạt động lớp, nhóm (20) Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghóa cuûa chieán dòch Ñieän Bieân Phuû Phöông phaùp: Thaûo luaän, giaûng giaûi - Giáo viên nêu tình Pháp từ sau thất bại chiến dịch Biên giới đến năm 1953 Vì thực dân Pháp đã tập trung lượng lớn với nhiều vũ khí xây dựng tập đoàn điểm kiên cố chiến trường Đông Dương taïi Ñieän Bieân Phuû nhaèm thu huùt vaø tieâu dieät boä đội chủ lực ta, giành lại chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh (Giáo viên trên đồ địa điểm Điện Biên Phủ) - Noäi dung thaûo luaän: - Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Có địa hình nhö theá naøo? - Tại Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ khoâng theå coâng phaù” - Mục đích thực dân Pháp xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ? - Laéng nghe - Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi - Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là thung lũng bao quanh rừng núi - Pháp tập trung xây dựng đây tập đoàn điểm với đầy đủ trang bị vũ khí đại - Thu hút lực lượng quân ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ Bắc  Giaùo vieân nhaän xeùt  chuyeån yù - Trước tình hình thế, ta định mở Đông Dương chieán dòch Ñieän Bieân Phuû - Thaûo luaän nhoùm baøn - Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thuùc naøo? - Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Điện - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn  vài nhóm nêu (có lược đồ) Bieân Phuû?  Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo  Các nhóm nhận xét + bổ sung caùc yù sau: + Đợt công thứ đội ta + Đợt công thứ hai đội ta + Đợt công thứ ba đội ta + Kết sau 56 ngày đêm đánh địch  Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ) - Giaùo vieân neâu caâu hoûi: + Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với chiến thắng nào lịch sử chống ngoại xâm dân tộc? + Chiến thắng có ảnh hưởng nào đến đấu tranh của, nhân dân các dân tộc bị áp lúc giờ?  Rút ý nghĩa lịch sử - Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơne-vơ đã chấm dứt chiến tranh Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ thực dân Pháp, hòa bình lập lại, miền Bắc hoàn Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:16

w