Giúp các em có khả năng viết được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học theo đúng yêu cầu thể loại.. Tíên trình lên lớp.[r]
(1)MÔN TỰ CHỌN Tiết 3, 4, LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt Giúp H: - Biết vận dụng các kiến thức liên kết, bố cục và mạch lạc vào việc tạo lập văn - Rèn kĩ tạo lập văn bản: kĩ đặt câu, viết đoạn, tạo lập văn có sử dụng các từ loại đã học B Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm tra: G y.cầu H nhắc lại các kiến thức liên kết, bố cục và mạch lạc văn Bài I Rèn kĩ đặt câu ?Hãy đặt câu với các từ ghép Đặt câu có sử dụng từ ghép sau: quần áo, xe đạp, bàn ghế, - Lan đến trường xe đạp mẹ mua cho - Trong lớp, bàn ghế đc kê ngắn bưởi, mèo con, sân trường - Trên cây, bưởi lủng lẳng đung đưa trước gío - Ngoài sân, mèo lim dim nằm ngủ Đặt câu có sử dụng từ láy Đặt câu với các từ láy sau: vi - Trên bầu trời xanh, tiếng sáo diều vi vu gió vu, thoăn thoắt, lăn tăn, phập - Bàn tay mẹ thoăn lượm bó lúa phồng, san sát, xinh xắn, rối - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng rít, oang oang - Những túi ni lông bị vứt xuống dòng sông phập phồng trôi trên mặt nước - Những dãy nhà cao tầng đua mọc lên san sát II Rèn kĩ viết đoạn ?Em hãy viết đoạn văn Văn miêu tả a.Viết đoạn văn miêu tả ngày khai trường đầu năm học miêu tả ngày khai trường đầu năm học có sử dụng từ ghép, có sử dụng từ ghép, từ láy từ láy G h.dẫn H viết đoạn đảm bảo các yếu tố liên kết, bố cục ?Yêu cầu bố cục, liên kết, và mạch lạc - Bố cục: đoạn văn phải có đủ phần: mở đoạn, thân đoạn và mạch lạc đoạn văn là kết đoạn gì? - Liên kết: các câu văn phải gắn bó với hình thức và ?Lập ý cho việc viết đoạn phải cùng hướng nd - Mạch lạc: đoạn văn phải thể ý thống nhất, các chi văn? tiết đc xếp hợp lí H viết đoạn, G lưu ý các em b.Viết đoạn văn miêu tả cánh đồng lúa quê em đổi dùng từ, đặt câu chính xác -Giới thiệu đổi trên cánh đồng G gọi H đọc bài, H khác đánh - Miêu tả cụ thể thay đổi: giá Trước địa phương em đc chọn để xây khu Lop7.net (2) G nxét, cho điểm ?Em hãy cho biết yêu cầu viết đoạn văn tự trên? H viết đoạn G quan sát nhắc nhở các em G gọi H đọc bài, H khác nhận xét G đánh giá, cho điểm G y.cầu H lập dàn ý theo các bước tạo lập văn đô thị Sự đổi từ dự án khu đô thị bắt đầu đc khởi công - Đánh giá lại đổi mới, nêu cảm nghĩ em 2.Văn tự Em hãy viết đoạn văn ngắn (12-15 dòng) kể lại chuyện lí thú học tập mà em nhớ mãi - Giới thiệu câu chuyện đc kể Cảm xúc em nhớ lại câu chuyện - Kể lại diễn biến câu chuyện, có yếu tố biểu cảm - Kết thúc câu chuyện Cảm nghĩ em câu chuyện III.Luyện tập tạo lập văn *Đề bài:Kể lại nội dung câu chuyện bài thơ “Đêm Bác không ngủ” theo ngôi kể A.Định hướng chính xác 1.Kể cho thầy cô giáo các bạn 2.Kể để người biết đc câu chuyện cảm động Bác 3.Kể đêm ko ngủ Bác chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 Kể lại nội dung câu chuyện dựa theo bài thơ B.Lập dàn ý 1.Mở bài - Giới thiệu hoàn cảnh diễn câu chuyện: chiến dịch biên giới, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi và huy chiến đấu đội và nhân dân ta - Giới thiệu đêm không ngủ Bác khổ thơ thứ 2.Thân bài Kể lại diễn biến câu chuyện +Anh đội viên thức dậy lần thứ +Anh đội viên thức dậy lần thứ ba 3.Kết bài - Kết thúc câu chuyện : Cảm nghĩ anh đội viên Bác C.Viết bài G cho H viết số đoạn văn Gọi H đọc bài, nxét, đánh giá 4.Củng cố, hướng dẫn - Ôn tập văn miêu tả, tự - Học kĩ các bước tạo lập văn - Tập viết thành bài văn hoàn chỉnh Lop7.net (3) Chuyên đề II: RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG LÀM VĂN BIỂU CẢM Tiết ĐỌC – TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM A.Mục tiêu cần đạt Giúp H: - Rèn luyện khả đọc diễn cảm thể loại văn biểu cảm - Nhận dạng đc đặc điểm thể loại văn biểu cảm thông qua các đoạn văn, văn để từ đó nhận dạng đúng thể loại, và có thể vận dụng vào bài viết sau này B.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định 2.Ktra bài cũ: Kiểm tra bài viết văn tự H 3.Bài G cho H đọc các văn I.Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ trữ tình 1.Sông núi nước Nam Phò giá kinh thơ ca trữ tình đã học ?Đối với văn - Đọc theo nhịp 4/3 và 2/3 này chúng ta nên đọc ntn? - Chú ý giọng thơ rắn rỏi thể niềm tự hào và lòng tâm bảo vệ tổ quốc 2.Thiên trường vãn vọng Bài ca Côn Sơn ?Tình cảm đc thể - Đọc nhẹ nhàng, truyền cảm thể xúc động các tg hai bài thơ là gì? trc cảnh đẹp thiên nhiên và bình làng quê II.Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm 1.Bài tập Cho bài thơ: Mây và bông Trên trời mây trắng bông Ở cánh đồng bông trắng mây Hỡi cô má đỏ hây hây ?a.Em hãy rõ kết Đội bông thể đội mây làng a.- Phương thức biểu cảm trực tiếp: thông qua lời gọi “Hỡi cô hợp hình thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp má đỏ hây hây, Đội bông thể đội mây làng”: bài thơ? - Phg thức biểu cảm gián tiếp: Thông qua h.ả mtả và so sánh ?b.Qua phg tiện ấy, c1,2,4 tg đã biểu đạt đc tư tưởng b.- Phương thức biểu cảm trực tiếp: thể hào hứng tg trc vẻ đẹp người lao động gì? - Phg thức biểu cảm gián tiếp: thể niềm vui, tự hào trc cảnh hăng say lao động mùa thu hoạch bông dù vất vả đây chất thơ, và hoà hợp kì thú thiên nhiên và sống lao động người 2.Bài tập Cho đoạn văn sau: “… Mùa đông lạnh Mọi vật xung quanh lạnh ?a.Đoạn văn trên đc viết Nhưng đôi tay bé, ngực bé và đôi môi hồng bé theo phương thức biểu đạt ấm áp Bởi bé có lửa! Chả mà mùa đông, mẹ thích hôn lên má bé Ngọn lửa bé sưởi ấm cho chính nào? ?b.Nêu nội dung đã đc mẹ Thật thú vị người là lửa Lop7.net (4) biểu đạt đoạn văn và thiêng liêng soi sáng và sưởi ấm đời này!” a.Đoạn văn biểu cảm cách biểu đạt nội dung đó tg? b.- Dù mùa đông giá lạnh, tình người ấm áp Ca ngợi tình yêu trẻ thơ, tình mẫu tử và tình cảm nhân ái người c.đ - Đoạn văn từ hoàn cảnh lạnh giá mùa đông liên tưởng đến lửa ấm áp bé yêu sưởi ấm cho mẹ và lửa yêu thg người 4.Củng cố, hướng dẫn ?Để biểu đạt tình cảm văn trữ tình người viết có thể dùng phương thức biểu cảm nào? ?Bố cục bài văn trữ tình gồm phần? Nội dung phần? Lop7.net (5) Tiết ĐỌC – TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM A.Mục tiêu cần đạt (Như tiết 6) B.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định 2.Ktra bài cũ: ?Em hãy trình bày các đặc điểm bài văn biểu cảm? 3.Bài I.Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ trữ tình ?Tình cảm các tg 1.Sau phút chia li Bánh trôi nước thể hai bài - Thể cảm thông và thương xót với số phận bất hạnh thơ là gì? người phụ nữ ?Nêu cách đọc hai bài - Văn “Sau phút chia li” cần đọc với giọng truyền cảm thể thơ? nỗi sầu dằng dặc người chinh phụ - Văn “Bánh trôi nước” cần đọc để thể tự hào xót xa tác giả trước phẩm chất cao đẹp người phụ nữ và số phận long đong, lận đận họ 2.Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà - V.bản: Qua Đèo Ngang đọc với giọng trầm, buồn, đúng nhịp thể G h.dẫn H cách đọc tâm trạng nhớ nước, thương nhà nhà thơ - Văn bản: Bạn đến chơi nhà đọc chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh thấp thoáng nụ cười II.Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm Bài tập: Trong truyện ngắn: “Cuộc chia tay búp bê” có hai đoạn văn sau: Đ1: “…Đằng đông, trời hửng dần Những bông hoa thược dược vườn đã thoáng màn sương sớm và bắt đầu khoe cánh rực rỡ mình Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót Ngoài đg tiếng xe máy, tiếng ôtô và tiếng nói chuyện người chợ lúc ríu ran Cảnh vật hôm qua, hôm thôi mà tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề này a.Cảnh đc tả qua cái Đ2: … “ Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy người lại nhìn ai? Đó là bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” cảnh gì? b.Hai đoạn tả cảnh a.Hai cảnh đc tả qua cái nhìn nhân vật Thành (n.vật người này: bạn cho anh) truyện “Cuộc chia tay búp bê” - Đ1: Tả cảnh bình minh lên Thiên nhiên tươi đẹp, sống đó là hai đoạn văn biểu cảm, động, người lại, giao tiếp, làm việc thật rộn rã Cảnh vật bạn khác cho đó ngày qua ko thay đổi là hai đoạn văn mtả - Đ2: Tả không gian nắng đẹp - khoảng thời gian ngày – màu Ý kiến em vàng nắng bao trùm lên cảnh vật nào? b.Hai đoạn văn tả cảnh này là hai đoạn văn b.cảm Vì các yếu tố c.Em hãy cho biết tác miêu tả hai đoạn văn là phương tiện để nhân vật biểu cảm Lop7.net (6) dụng các từ láy mà thôi - Đ1: Hai anh em Thành, Thuỷ vô cùng đau khổ, mà đoạn văn thứ việc thể người và thiên nhiên tươi đẹp xung quanh không thay đổi nội dung? c.Các từ láy đoạn văn thứ gợi tả cảnh vật, âm thanh, d.Có bạn cho từ màu sắc sống làm cho đoạn văn trở nên sinh động và càng làm bật tâm trạng hai đứa trẻ “kinh ngạc” d.Đồng ý với nhận xét bạn Từ kinh ngạc” là từ tả tâm trạng, đoạn văn thứ đã diễn tả nỗi đau khổ nó diễn tả sâu sắc nỗi đau khổ Thành và Thuỷ - đứa trẻ phải gánh chịu nỗi bất hạnh người lớn gây đứa trẻ Em có đồng ý với nhận xét Sự kết hợp từ “kinh ngạc”với điệp từ “vẫn” càng làm tăng này ko? thêm nỗi đau khổ chúng 4.Củng cố, hướng dẫn Lop7.net (7) Tiết 8, RÈN CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A.Mục tiêu cần đạt Giúp H: - Hình thành thói quen làm bài văn theo trình tự các bước cần thiết - Có kĩ làm các bước bài văn biểu cảm B.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định 2.Kiểm tra: ? Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm 3.Bài 1.Bài tập Cho đề văn sau: ? Làm bài văn theo các Phát biểu cảm nghĩ bốn mùa quê hương em a.Tìm hiểu đề bước làm bài văn biểu cảm? - Kiểu bài: Văn biểu cảm - Đối tượng: Bốn mùa quê hương em - Tình cảm: cảm nghĩ b.Tìm ý - Giới thiệu bốn mùa qhg em - Tình cảm em bốn mùa quê hương - Cảm nghĩ em mùa hè: có nắng vàng rực rỡ, có ve kêu phượng đỏ, có nhiều thức qủa có mùi vị hấp dẫn… - Cảm nghĩ em mùa thu: có gió heo may se lạnh, có lá vàng, có mùi thơm cốm hoa sữa, có ngày khai trường rộn rã - Cảm nghĩ em mùa xuân: mùa xuân gợi sức sống phơi phới, cây cối đc mưa xuân gột rửa, thay áo xanh non, có tết Nguyên Đán gđ đc sum vầy, tụ họp, em đc thêm tuổi - Cảm nghĩ em mùa đông: mùa đông có gió lạnh cắt da cắt thịt, có ngô nếp nướng, có thú vui ngồi chăn ấm đọc truyện cười, … - Bốn mùa gắn bó với tuổi thơ và còn theo mãi cđời em H dựa vào các ý đã tìm c.Lập dàn ý đc để lập dàn ý G yêu cầu các em viết d.Viết bài số đoạn 2.Bài tập a Tìm hiểu đề *Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ chuyện vui (hay chuyện b Tìm ý buồn) thời thơ ấu em c Lập dàn ý Bài làm: d Dựa vào dàn ý đã lập a Tìm hiểu đề em hãy lựa chọn và viết - Kiểu bài: Văn biểu cảm đoạn văn biểu cảm - Đối tượng: chuyện thời thơ ấu - Tình cảm: Vui (hay buồn) Lop7.net (8) b Tìm ý - Giới thiệu kỉ niệm - Cảm nghĩ kỉ niệm - Nội dung câu chuyện - Suy nghĩ em câu chuyện c.Lập dàn ý d Viết bài H tập viết đoạn văn chú Bài tập ý sử dụng yếu tố mtả và Em hãy viết đoạn văn biểu cảm cây đa làng (xã) em ( đoạn văn 10 – 15 dòng) tự * Yêu cầu: -Nêu đc cảm xúc sâu sắc cây đa - Có sử dụng yếu tố miêu tả tự - Nội dung phải cụ thể, hợp với chủ đề Bài tập G y.cầu H viết bài ko Hãy viết bài văn biểu cảm ngắn với tựa đề “Hoa phượng” phụ thuộc vào bài viết “Hoa học trò” Củng cố, hướng dẫn - Nắm đc các bước làm bài văn biểu cảm - Luyện tập viết các bài văn theo dàn ý đã lập Lop7.net (9) Tiết 10, 11 LUYỆN TẬP CÁCH LẬP Ý VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt Giúp H: - Thực hành các cách lập ý qua việc viết các đoạn văn có sử dụng các cách lập ý khác - Biết làm bài văn biểu cảm có các cách lập ý phù hợp B.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định Ktra bài cũ: ? Trình bày các cách lập ý bài văn biểu cảm Bài Bài tập Cho bài văn sau: Mùa đông, bé say sưa ngắm nhìn lửa cháy bếp lò Ngọn lửa mềm mại, vui tươi Ngọn lửa thì màu vàng rực rỡ, lúc thì lại màu xanh lét Ngọn lửa liếm mãi, làm nước nồi sôi, cơm nồi chín, thịt nồi nhừ Trên đời này lửa thật có ích Mùa đông lạnh Nhưng bé ngồi lòng mẹ thì luôn cảm thấy ấm áp Một ấm êm ái, dịu dàng Có lẽ, người mẹ có lửa Ngọn lửa sưởi ấm cho bé Mùa đông lạnh Mọi vật xung quanh lạnh Cái cốc, cái thìa, cái dao, cái dĩa,…tất lạnh Nhưng đôi tay bé, ngực bé và đôi má hồng bé ấm áp Bởi bé có lửa Chả thế, mùa đông, mẹ thích hôn lên má bé Ngọn lửa bé sưởi ấm cho mẹ Thật thú vị biết bao, người là lửa thiêng liêng soi sáng và sưởi ấm đời này (Theo Võ Phượng) Câu hỏi: a.Bài văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào? b Để khơi nguồn cảm xúc, người viết đã: A Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ B Tưởng tượng tình gợi cảm C Vừa quan sát vừa suy ngẫm D Liên hệ tới tương lai, hứa hẹn, mơ ước E Cả B và C c.Người viết đã vận dụng khéo léo nt đối lập để làm bật nd Hãy cặp h.ả đối lập đó d.Phân tích mạch lạc bài văn trên Sau đó đặt đầu đề cho bài văn Gợi ý trả lời: a Bài văn viết theo phương thức biểu cảm b E c Hình ảnh đối lập: Mùa đông > < lửa ấm áp d Tính mạch lạc bài văn: Đoạn 1: Giới thiệu mùa đông lạnh và lửa Những lợi ích lửa (ngọn lửa: nghĩa chính) Đoạn 2: Mùa đông, bé ngồi lòng mẹ ấm, mẹ có lửa sưởi ấm cho bé (ngọn lửa: nghĩa chuyển) Lop7.net (10) Đoạn 3: Mùa đông, người bé ấm, vì bé có lửa Ngọn lửa bé sưởi ấm cho mẹ (ngọn lửa: nghĩa chuyển) Đoạn 4: Kết luận thú vị lửa = Hình ảnh mùa đông và lửa là sợi đỏ xuyên suốt, tạo nên tính mạch lạc cho bài văn Bài tập 2: Đoạn văn biểu cảm sau đây lập ý theo hướng nào? “…Các bạn yêu mùa xuân, mùa thu, mùa hè với nhiều lí khác Riêng tôi, tôi lại yêu mùa đông Vì nhỉ? Tôi yêu mùa đông trước hết vì nhờ mùa đông, tôi sung sướng đc sống nhiều tình mẹ Mỗi buổi sáng mùa đông, bừng tỉnh giấc, tôi đã thấy mẹ chuẩn bị đầy đủ và tất cho tôi Nhớ lúc mẹ khoác và cài khuy áo rét cho tôi Mẹ thường âu yếm ôm đôi vai tôi và nói “Con trai mẹ đã lớn, cái áo này ngắn rồi” Ôi, mùa đông, mùa tình mẹ!” Trả lời: Hồi tưởng quá khứ Bài tập 3: Viết đoạn văn biểu cảm, đề tài tự chọn Lựa chọn bốn cách lập ý đã học Bài tập 4: Cảm nghĩ em người thầy giáo (cô giáo) đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc a Em hãy chọn cách lập ý cho bài văn biểu cảm trên.Lập dàn ý cho bài văn cách lập ý đã chọn b Viết bài văn Gợi ý: a.ập ý cách hồi tưởng quá khứ suy nghĩ tại, tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước A Mở bài: - Giới thiệu thầy (cô) giáo em - Cảm nghĩ em thầy (cô) giáo B Thân bài: * Hồi tưởng quá khứ: - Miêu tả hình ảnh thầy (cô) giáo - Kỉ niệm thầy (cô) giáo * Suy nghĩ tại: - Những tình cảm em thầy (cô) * Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước - Hình dung hình ảnh thầy (cô) tương lai và tình cảm em - Hứa hẹn, mong ước C Kết bài: - Tình cảm, cảm xúc em thầy (cô) giáo b Viết bài Củng cố, hướng dẫn Viết hoàn chỉnh bài văn theo dàn ý đã lập Lop7.net (11) Tiết 12 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ, TỰ SỰ TRONG VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt Giúp H: - Rèn kĩ sử dụng yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm - Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố miêu tả và tự B Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm tra: ? Em hãy cho biết vai trò các yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm? Bài Bài tập ? Chỉ các yếu tố miêu tả và “Trời ngọc, đất lau Ngủ dậy lúc còn tự đoạn văn biểu cảm tối trời, anh ngồi uống nước đợi trời sáng thù uống chưa sau: xong ấm nước, anh thấy có đám mây từ phía đông kéo tới trời xanh màu Ở đằng sau nhà, chim hót ríu ran, đánh thức người còn đương thiêm thiếp Anh mở cửa nhìn ngoài thì lá cây bóng ra, lóng lánh phim ảnh màu tuyệt đẹp; sương móc ban đêm rửa hoa lá cỏ cây, rửa cát bụi trên các nẻo đường phố (Vũ Bằng) Bài tập a Vịnh cảnh ngụ tình là nét nghệ thuật đặc sắc thơ ? Em hãy tìm điểm chung ca trung đại b Bẽ bàng mây sớm đèn khuya nội dung biểu đạt ba ý Nửa tình nửa cảnh chia lòng kiến sau: (Nguyễn Du) c Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu (Nguyễn Du) = Ba ý kiến trên nói đến vai trò yếu tố miêu tả việc bộc lộ tình cảm ? Em hãy viết đoạn văn Bài tập biểu cảm ngắn, nội dung diễn tả nỗi xúc động em thăm quê sau thời gian dài xa cách Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và tự Củng cố, hướng dẫn - Tìm các văn đã học v.bản có sử dụng yếu tố m.tả, tự Lop7.net (12) Tiết 13, 14 RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A Mục tiêu cần đạt Giúp H: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ làm bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Giúp các em có khả viết bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học theo đúng yêu cầu thể loại B Tíên trình lên lớp Ổn định Kiểm tra Bài ? Thế nào là phát biểu I Lí thuyết cảm nghĩ tác phẩm văn a Khái niệm: học ? Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm mình nội dung và hình thức tác phẩm đó ? Bố cục bài văn phát b Bố cục : phần biểu cảm nghĩ tác - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm VH gồm phần? Nội dung phẩm phần ? - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên - Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm II Luyện tập Bài tập Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Bạn đến chơi nhà” nhà thơ Nguyễn Khuyến ? G mời H phân tích đề a Tìm hiểu đề - Kiểu bài: phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Đối tượng: bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến - Tình cảm: yêu thích bài thơ b Lập dàn ý A Mở bài: ? Mở bài cần trình bày - Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn dân tộc cuối kỉ 19 ý nào? Được mệnh danh là nhà thơ làng cảnh Việt Nam - Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là bài thơ đặc sắc viết tình bạn - Bài thơ đã thể tình cảm bạn bè chân thành, đằm thắm cách hài hước, dí dỏm ? Em phát biểu cảm B Thân bài: nghĩ phần thân bài theo - Câu 1: “ Đã lâu nay, bác tới nhà,” +một lời nói dân dã, tự nhiên, lời chào mộc mạc bố cục nào ? bạn đến nhà ? Em cảm nhận gì +Cụm từ “đã lâu nay” cho thấy người khách đã lâu câu thơ thứ không tới thăm, từ ngữ xưng hô “bác” thể thân mật + Bạn đến nhà thăm Nguyễn Khuyến đã cáo quan Lop7.net (13) ẩn thể tình cảm bạn bè đằm thắm ? câu thơ - câu tiếp: Những khó khăn Nguyễn Khuyến việc Nguyễn Khuyến có gì đặc tiếp bạn - Câu 2: Nhà thơ muốn tiếp bạn cách thịnh soạn sắc? không vì “trẻ vắng, chợ xa” - Câu 3,4: Nhà thơ muốn tiếp bạn thức ăn ngon nhà không vì “ao sâu, nước cả; vừơn rộng, rào thưa” - Câu 5,6: Mong muốn tiếp bạn thức ăn dân dã tác giả không thành vì tất vừa bắt đầu chưa đến lúc thu hoạch + Đặc sắc nghệ thuật bốn câu thơ: đối (chữ, thanh, ý) cách sử dụng loạt phó từ (chửa, mới, vừa, đương), liệt kê khéo léo - Câu 7: Tình éo le ngoài sức tưởng tượng việc tiếp khách “trầu ko có” => câu thơ cho thấy NK tiếp bạn tình thật trớ trêu, khó khăn, thiếu thốn đủ thứ NK đã khéo việc dựng nên tình đó nửa đùa vui, nửa giãi bày Và là để khẳng định điều nói lên câu thơ cuối cùng ? Câu thơ cuối cùng - Câu 8: Là lời khẳng định tình bạn thắm thiết - Tình bạn chân thành, đằm thắm vượt lên nhu cầu bài thơ nói lên điều gì? vật chất tầm thường C Kết bài ? Em phát biểu gì - Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là bài thơ đẹp, bài thơ hay phần kết bài? viết tình bạn - Bài thơ ko đẹp nội dung mà còn hình thức + Ngôn từ giản dị, mộc mạc, gần gũi + Nghệ thuật dùng từ ngữ điêu luyện + Giọng điệu dí dỏm, hài hước - Là bài thơ nhiều người yêu thích Là viên ngọc quí kho tàng VH VN c Viết bài G yêu cầu H tập viết số đoạn d Sửa chữa G gọi 2, học sinh đọc đoạn văn - gọi H nhận xét – G nhận xét, sửa chữa, cho điểm Lop7.net (14) Bài tập G hướng dẫn H lập dàn ý a Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ em bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” tác giả Hạ Tri Chương b Dàn ý A Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hạ Tri Chương và bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” - Cảm nhận chung em bài thơ B Thân bài * Cảm nhận câu thơ đầu: “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi” - Câu thơ có hai vế đối chỉnh làm bật đối lập cho thấy thời gian xa quê dài tác giả - Cho thấy thay đổi vóc dáng, tuổi tác nhà thơ từ rời quê trở - Sự ngậm ngùi vì trở quê hương, nơi chôn rau cắt rốn, đã quá già * Câu thơ thứ hai: “Hương âm vô cải, mấn mao tồi” - Câu thơ thứ hai có hai vế đối không chỉnh số câu chữ nội dung chỉnh - Cụm từ “hương âm vô cải” cho thấy ý thức giữ gìn sắc quê hương tác giả, từ đó làm lộ rõ tình yêu quê hương thường trực lòng tác giả sau bao năm xa cách - Cụm từ “mấn mao tồi” thể thay đổi theo tuổi tác khách quan đem lại, là làm cho tình yêu quê hương vế câu thứ - Câu thơ vừa là lời tự nhận xét sau bao năm xa cách vừa là lời khẳng định tình yêu quê hương * Câu thơ thứ ba: “Nhi đồng tương kiến, bất tương thức” - Câu thơ cho thấy tác giả rơi vào hoàn cảnh nghịch lí trớ trêu: trở quê hương, gặp người quê hương mà chẳng biết mình - Tác giả trở quê hương chẳng còn biết mình, người cùng tuổi cùng thời với tác giả không còn - Hạ Tri Chương cảm thấy bị lạc lõng trước ánh mắt bọn trẻ Chúng là người đồng hương với nhà thơ lại nhìn nhà thơ với ánh mắt ngơ ngác người xa lạ Ta cảm nhận nỗi bùi ngùi tác giả câu thơ.* *Câu thơ cuối: “Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?” - Câu thơ thể rõ nỗi xót xa nhà thơ Nỗi xót xa lại ẩn giấu đằng tiếng cười hồn nhiên và câu hỏi vô tư Lop7.net (15) G yêu cầu H tập viết số đoạn G gọi 2, học sinh đọc đoạn văn - gọi H nhận xét – G nhận xét, sửa chữa, cho điểm chúng Nhà thơ trở thành người khách lạ trên chính mảnh đất quê hương mình - Câu thơ khép lại và để lại cho người đọc nỗi xót xa, thương cảm C Kết bài - Cả bài thơ là bài ca đẹp tình yêu quê hương Khác với bài thơ có cùng đề tài, tình yêu quê hương Hạ Tri Chương thể ông vừa đặt chân lên mảnh đất quê hương - Sự độc đáo và giá trị nội dung nghệ thuật nó còn lại mãi với lịch sử văn học nhân loại c Viết bài d Sửa chữa Củng cố, hướng dẫn - Nhắc lại khái niệm, bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm VH - Về nhà tập viết thành bài văn hoàn chỉnh Lop7.net (16) CHUYÊN ĐỀ III Tiết 18, 19, 20 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt Giúp H: - Hình thành kiến thức văn nghị luận - Hiểu đặc điểm và cách làm bài văn nghị luận - Biết viết bài văn nghị luận theo đúng yêu cầu thể loại B Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm tra Bài TIẾT 18 I Lí thuyết ? Em hãy cho biết nào là văn Văn nghị luận là văn viết nhằm xác nghị luận? lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó ? Yêu cầu luận điểm, lí lẽ, dẫn Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, chứng văn nghị luận nào? dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề có thực đời sống thì có ý nghĩa II Bài tập:(BT1: Sách “Các dạng bài tập ”62) Đọc bài văn và trả lời câu hỏi ( G cung cấp bài văn cho H) a D Nghị luận a Văn trên có phải là văn nghị luận b Ý kiến tác giả đề xuất: Chào thầy - không? Vì sao? nét đẹp văn hoá b Nếu là văn nghị luận thì tác giả đã c Hệ thống ý: đưa ý kiến gì? Em hãy nêu ý kiến đó - Giới thiệu vấn đề chào thầy giáo, cô giáo là cách ngắn gọn? biểu truyền thống “Tôn sư trọng c Để thuyết phục người đọc tác giả đã đạo” đưa hệ thống luận điểm nào? - Tình chào thầy trước vào tiết học d Em hãy hệ thống lí lẽ, dẫn - Nhiều học sinh chưa làm tốt hành vi văn hoá chứng bài văn? chào thầy cô giáo trước vào tiết học e Vấn đề bài viết đưa có ý nghĩa - Lời chào nói chung là cách ứng xử văn hoá d Các luận - các lí lẽ, dẫn chứng nào? g Em hãy bố cục bài văn? - Luận 1: Học sinh chào thầy giáo, cô giáo là hành vi văn hoá bình thường - Luận 2: Cao chào bình thường thể tôn trọng thầy góc độ: tuổi tác, học vấn, tư cách - Luận 3: Chào thầy giáo, cô giáo là bất kì lúc nào ta gặp thầy, gặp cô Lop7.net (17) TIẾT 19 ? Em hãy cho biết các đặc điểm bài văn nghị luận và yêu cầu các đặc điểm đó? I Lí thuyết Đặc điểm bài văn nghị luận: - Luận điểm: là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài viết đưa hình thức câu khẳng định phủ định - Luận cứ: là dẫn chứng, lí lẽ đưa làm sở cho luận điểm Luận làm cho tư tưởng bài viết có sức thuyết phục - Lập luận: là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm ? Hãy xác định luận điểm, luận và lập luận bài văn “Học thầy, học bạn” (sgk 20) G yêu cầu H đọc bài văn “Học thầy, học bạn” II Bài tập Bài tập - Luận điểm: Học thầy, học bạn + Trong đời người, học thầy là quan trọng + Trong sống, muốn thành đạt, người còn phải học tập nơi, lúc, học điều đáng học - Luận cứ: + Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” khẳng định mạnh mẽ vai trò người thầy + Câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nhấn mạnh việc học hỏi người cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp - Lập luận: + Nêu truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc + Khẳng định vai trò người thầy + Nhấn mạnh vai trò việc học sống bên cạnh việc học thầy, đặc biệt là việc học bạn + Nêu mối quan hệ hai câu tục ngữ ? Tìm các luận phù hợp để triển khai luận Bài tập - Thực trạng vấn đề “cận thị học đường” điểm sau: “Cận thị học đường là mối lo ngại lớn các bậc phụ huynh và các em - Xác định nguyên nhân - Một số giải pháp ngăn chặn học sinh” Lop7.net (18) Tiết 20 I Lí thuyết Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị ? Đề văn nghị luận cho ta biết điều luận - Đề văn nghị luận nêu vấn đề gì? để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó ? Yêu cầu việc tìm hiểu đề bài - Yêu cầu việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn văn nghị luận là gì? đề, phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch - Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm, ? Nhiệm vụ việc lập ý cho bài cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, văn nghị luận là gì? tìm luận và cách lập luận cho bài văn Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận ? Bố cục bài văn nghị luận gồm * Bố cục bài văn nghị luận phần? Nêu nội dung phần? A Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội B Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu bài C Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài ? Nêu các phương pháp lập luận * Các phương pháp lập luận bài văn nghị luận: bài văn nghị luận? Suy luận tương đồng, suy luận nhân quả, suy luận tương phản, suy luận tổng – phân - hợp II Bài tập ? Chỉ rõ phương pháp lập luận Bài tập a Sách là báu vật không thể thiếu các ví dụ sau: người Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu sách = Suy luận tương đồng b Chị Dậu mực dịu hiền không yếu đuối Khi cần, chị đã phản kháng dũng cảm, thể sức sống kiên cường, bất khuất người phụ nữ nông dân Việt Nam = Suy luận tương phản ? Xác định luận và kết luận Bài tập Mỗi người đời, không có người thầy ví dụ sau: hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó mà làm nên việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề chạm khắc, nghiên cứu khoa học Do đó đời người, học thầy là quan trọng - Câu 1:Luận - Câu 2: Kết luận Lop7.net (19) Tiết 21,22,23,24 RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH A.Mục tiêu cần đạt Giúp H: - Củng cố, khắc sâu kiến thức văn nghị luận chứng minh - Vận dụng kiến thức đã học vào các bài văn nghị luận chứng minh cụ thể B.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Bài ? Thế nào là phép lập luận chứng I Lí thuyết - Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, minh? Cho đoạn văn nghị luận sau: chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận “Những tượng tàn khốc mà điểm là đáng tin cậy chúng tôi kể đây, - Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng không phải là đã chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì minh tài liệu không có sức thuyết phục thể chối cãi được, không phải II Bài tập là chính người châu Âu 1.Bài tập kể lại, thì người ta khó mà tin Trường hợp ngoại lệ ư? Không phải Đó là tục lệ” Một nhà buôn Pháp Ma-đacủa họ Nhưng chúng ta có thể kể vài tội ác giết gát-ca, thấy két bạc người hàng loạt mà không thể đổ tính có bị trộm, đã dùng điện tra nhiều người xứ làm việc cho hắn, mà ngờ là đã lấy trộm Sau đó ít lâu, người ta phát chính lấy trộm Một tên thực dân giận vì a - Luận điểm: Sự dã man chế độ thực dân - Luận cứ: không thể bắt hai người xứ + Lí lẽ tượng tàn khốc đến dã man làm không công cho hắn, đã đem trói hai người đó vào cọc, dội dầu thực dân + Dẫn chứng: hoả lên và thiêu sống Một tên viên chức khoe là Một nhà buôn pháp Mađagatca Một tên thực dân muốn cướp công hai người đầy mình đã giết 150 ngừơi xứ, chặt 60 bàn tay, đóng trên cây tớ thập tự nhiều đàn bà và trẻ em, Một công ti khai khẩn đồn điền đã giết người vô tội vạ + Lí lẽ khẳng định các tội ác này là chế độ thực và treo nhiều xác ngừơi đã bị dân gây băm lên tường các làng mà b Luận cuối bài đã khẳng định chế độ thực dân cai trị Một công ti khai khẩn đồn điền đã dung túng cho bọn người gian ác gây tội ác đã làm chết 4.500 người lao động xứ đồn điền Lop7.net (20) dã man vài cá nhân ngừơi nào cả, là tội ác mà toàn chế độ thực dân phải chịu trách nhiệm trước lịch sử” ? Em hãy luận điểm, luận mà tác giả thể đoạn văn trên? ? Luận cuối bài có ý nghĩa nào? Cho nhận định sau: “Đến với tục ngữ, ta có thể tìm thấy lời khuyên quý báu phẩm chất, lối sống mà người cần phải có.” Em hãy chọn dẫn chứng phù hợp để chứng minh cho đề bài trên Bài tập - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Chị ngã em nâng - Lá lành đùm lá rách - Chị ngã em nâng - Một miếng đói gói no - Buôn tàu, bán bè không ăn dè, hà tiện Bài tập Cho đề bài : Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ là học tập Em hãy viết bài văn để thuyết phục bạn: Nếu còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn ? Thực các bước tìm hiểu đề, lên chẳng làm việc gì có ích! tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên Tìm hiểu đề và tìm ý a Tìm hiểu đề - Luận điểm: Nếu còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm việc gì có ích - Phạm vi: Học sinh, sinh viên - Khuynh hướng: Khẳng định - Yêu cầu: Chứng minh b Tìm ý - Tương lai người định việc rèn luyện thân họ lúc trẻ - Nhìn người trẻ tuổi có thể đoán trước tương lai họ - Làm việc gì cần đến học tập còn trẻ - Nếu lúc trẻ không chịu khó học tập, rèn luyện thì lớn lên khó mà làm việc gì có ích - Dẫn chứng: + Những người chưa thành đạt vì không có nỗ lực học tập còn trẻ + Những người đạt thành công nhờ vào việc chăm học tập thời tuổi trẻ: Lop7.net (21)