1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 - Tuần 23

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

V.TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM tr[r]

(1)TUẦN 23 TIẾT 85 Văn Ngày soạn :2/2/2012 Ngày dạy :6/2/2012 NGẮM TRĂNG ( Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nâng cao lực đọc – hiểu tác phẩm tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh - Thấy tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn nghệ thuật bài thơ chữ Hán Hồ Chí Minh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Hiểu biết bước đầu tác phẩm htow chữ hán Hồ Chí Minh - Tâm hồn cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh ngục tù - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ Kỹ : - Đọc diễn cảm dich tác phẩm - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ : - Lắng nghe chăm III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Giao tiếp : trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu quê thiên nhiên thể bài thơ -Suy nghi sáng tạo : phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ -Xác định giá trị thân : biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm quê hương, đất nước IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Học theo nhóm : thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ -Động não : suy nghĩ tâm nhân vật trữ tình văn -Liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ V.TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Sự kết hợp hài hòa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự và lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM thời gian bị giam cầm nhà tù Tưởng Gioi Thạch ( toàn phần ) VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng bài thơ "Tức cảnh Pác Bó "? ? Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa văn bài thơ ? Đáp án :HS đọc thuộc lòng bài thơ ( điểm ) a Nghệ thuật.(3 điểm ) - Có tính chất ngắn gọn, hàm súc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ, đại - Lời thơ bình dị, giọng đùa vui, hóm hỉnh - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc b Ý nghĩa văn bản.(2 điểm ) Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng Bài : GV giới thiệu bài Mùa thu năm 42, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ Quốc Tế cho cách mạng Việt Nam Đến Túc Vinh ( Quảng Tây) Người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ Trong thời gian đó, để ngâm ngợi cho khuây, vừa để "đợi đến ngày tự "Bác viết tập nhật kí thơ chữ Hán Hôm chúng ta tìm hiểu bài thơ số 133 bài cảu tập "Nhật kí tù" HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác phẩm, thể NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Lop8.net (2) loại ? Hãy nêu vài nét hoàn cảnh sáng tác bài thơ ( sgk) ? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? (TNTT) * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnGV: Đọ̣c mầu lần bài thơ, yêu cầu hs đọc GV cùng hs đọc ( yêu cầu đọc phải chính xác phần phiên âm chữ Hán và bài thơ dịch Khi đọc phân âm chữ Hán, lưu ý giọng điệu thích hợp với cảm xúc câu và nhịp, chữ đăng câu sau ) ? Sự thật nào nói tới câu thơ đó ? ? Chữ vô lặp lại câu thơ này có ý nghĩa gì ? ? Khi tù không rựợu không hoa thì ngắm trăng đây không thú vị.Vậy thực ngắm trăng ấy, người phải tự có thêm điều gì ? ? Trạng thái tình cảm khó hững hờ trước cảnh đẹp đêm đã chuyển thành hành vi nào người ? ? Từ đó em cảm nhận gì tình yêu thiên nhiên Bác ? HS: thảo luận nhóm , gv gợi mở ? Khi ngắm trăng và ngắm trăng người tù bổng thấy mình trở thành thi gia ? Vì ? - Trăng xuất khiến người tù quên thân phận mình, tâm hồn tự rung động với vẻ đẹp thiên nhiên * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ? Ở bài "Ngắm trăng", hồn thơ Bác diễn đạt hình thức thơ với dấu hiệu bật nào ? Em hãy nêu ý nghĩa văn bản? Bài thơ sáng tác ngục tù Tưởng Giới Thạch in tập Nhật kí tù Được viết chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung tự HCM II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn a Cái không có ngắm trăng “ Ngục trung vô tửu diệc vô hoa” - Hai lần không là khẳng định không có rượu và hoa cho thưởng ngoạn người - Niềm say mê lớn với trăng, tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên => Tinh thần có thể vượt lên trên cảnh ngộ ngặt nghèo, khơi gợi nguồn thi hứng b Những điều sẵn có ngắm trăng Câu 1: Đối thử lương tiêu nại ngược hà ? - Trạng thái xao xuyến tâm hồn không cầm lòng trước vẻ đẹp khó hững hờ tạo hoá đêm Câu 2: Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt - Bác chủ động đến với thiên nhiên, quên thân phận tù đày Đó là tình yêu thiên nhiên đến độ quên mình Câu 4: Nguyệt tòng song khích khán thi gia - Trăng xuất khiến người tù quên thân phận mình, tâm hồn tự rung động với vẻ đẹp thiên nhiên => Rung động tâm hồn nhà thơ, đó là tâm hồn thi gia luôn hướng cái đẹp 3.Tổng kết a Nghệ thuật - Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, giới bên và ngoài nhà tù, đối sánh tương phản có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác baifd thơ này, vừa thể hô ứng, cân đối thường thấy thơ truyền thống - Ở chừng mực định ,lưu ý khác nguyên tác và dịch thơ, từ đó thấy tài việclựa chọn ngôn ngữ thơ b Ý nghĩa văn Tác phẩm thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù * Ghi nhớ sgk 4.CỦNG CỐ : GV củng cố nội dung bài học HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Lop8.net (3) * Bài học : - Học thuộc bài thơ, phần ghi nhớ -Đọc phiên âm, dịch nghĩa để nhận xét vài điểm khác nguyên tác và dịch bài thơ - Tìm thêm số bài thơ có hình ảnh trăng Bác mà em đã học * Bài soạn: Soạn bài “ Đi đường” ****************************** TUẦN 23 TIẾT 86 Ngày soạn :2/2/2012 Ngày dạy :6/2/2012 Văn ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ ) Hồ Chí Minh I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nâng cao lực đọc – hiểu tác phẩm tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh - Thấy tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn nghệ thuật bài thơ chữ Hán Hồ Chí Minh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Hiểu biết bước đầu tác phẩm chữ Hán Hồ Chí Minh - Tâm hồn cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh ngục tù - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ Kỹ : - Đọc diễn cảm dich tác phẩm - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ : - Bồi dưỡng cảm xúc trước thiên nhiên và tinh thần biết vượt qua hoàn cảnh .III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Giao tiếp : trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu quê thiên nhiên thể bài thơ -Suy nghi sáng tạo : phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ -Xác định giá trị thân : biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm quê hương, đất nước IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Học theo nhóm : thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ -Động não : suy nghĩ tâm nhân vật trữ tình văn -Liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ V.TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Sự kết hợp hài hòa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự và lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM thời gian bị giam cầm nhà tù Tưởng Gioi Thạch ( phận ) VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ"Ngắm trăng "? -Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa văn bài thơ ? Đáp án : HS đọc thuộc lòng bài thơ"Ngắm trăng "( điểm ) a Nghệ thuật.(3 điểm ) - Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, giới bên và ngoài nhà tù, đối sánh tương phản có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác baifd thơ này, vừa thể hô ứng, cân đối thường thấy thơ truyền thống Lop8.net (4) - Ở chừng mực định ,lưu ý khác nguyên tác và dịch thơ, từ đó thấy tài việc lựa chọn ngôn ngữ thơ b Ý nghĩa văn bản.(2 điểm ) Tác phẩm thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù Bài : GV giới thiệu bài Mùa thu năm 42, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ Quốc Tế cho cách mạng Việt Nam Đến Túc Vinh ( Quảng Tây) người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ Trong thời gian đó, để ngâm ngợi cho khuây, vừa để đợi đến ngày tự Bác viết tập nhật kí thơ chữ Hán Hôm chúng ta tìm hiểu bài thơ số 133 bài cảu tập nhật kí tù HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác phẩm, * HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc – tìm hiểu chú thích: Gv cùng hs đọc: chú ý phiên âm, thể thơ thất ngôn từ tuyệt, nhịp 4-3, 2-2-3; nhấn mạnh các điệp từ tẩu lộ, trùng san; giọng chậm rãi , suy ngẫm Giải thích từ khó (?) Bài thơ có cấu tạo phần ? (4 phần) * Gọi hs đọc câu khai đề (?) Hãy nhận xét, so sánh câu thơ phần phiên âm chữ Hán và dịch thơ ? - Câu dịch mềm mại lại bỏ điệp từ tẩu lộ làm giảm ít nhiều gịọng thơ suy ngẫm, thấm thía (?) Vậy, nhà thơ – người tù suy ngẫm điều gì? Nhờ đâu mà ta biết điều đó ? (?) Nhưng câu thơ có phải là nghĩa đen nỗi gian truân việc trên đường núi không? * Gọi hs đọc câu thừa (?) Phân tích lớp nghĩa câu thơ này Từ trùng san dịch thành từ núi cao đã thật sát chưa ? Vì ? - Dịch trùng san là núi cao Người chủ ý nói tới lớp núi, dãy núi tiếp nối, liên miên để thử thách ý chí và nghị lực người tù, khó khăn chồng chất, gian lao liên tiếp gian lao (?) Bài học rút từ câu thơ này là gì ? - Cần nhìn thẳng và khó khăn gian khổ mà vượt qua nó Muốn biết bơi không thể học bơi trên cạn mà định phải nhảy xuống nước * Yêu cầu hs đọc câu ( câu chuyển ) (?) Nhận xét điệp từ trùng san sử dụng kiểu gì ?Giống cách điệp câu thơ nào , tác giả nào đã học? - Lối điệp vòng tròn, bắc cầu Cách điệp này làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác liên miên không hết, kéo dài mãi cảnh vật tâm trạng (?) Vậy, câu thơ này, tác giả muốn khái quát qui luật gì, mở tâm trạng nào chủ thể trữ tình ? I GIỚI THIỆU CHUNG Tác phẩm: Được sáng tác ngục tù Tưởng Giới Thạch in tập Nhật kí tù II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn a Câu ( khai đề ) “ Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan ” => Đó là suy ngẫm, thấm thía HCM đúc rút từ bao chuyển lao, đường: hết đèo cao , trèo núi khổ sở, đày ải vô cùng gian nan, vất vả b Câu ( thừa) “ Trùng san chi ngoại hựu trùng san ” => Cần nhìn thẳng và khó khăn gian khổ mà vượt qua nó Muốn biết bơi không thể học bơi trên cạn mà định phải nhảy xuống nước c Câu ( chuyển ) “ Trùng san đăng đáo cao phong hậu ” => Lối điệp vòng tròn, bắc cầu Cách điệp này làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác liên miên không hết, kéo dài mãi cảnh vật tâm trạng - Câu thơ chuyển, chuyển mạch thơ, ý thơ, vút lên theo chiều cao dãy núi cuối cùng, lúc khó khăn nhất, hiểm nghèo, gian truân, vất vả thì chính là lúc Lop8.net (5) Gọi hs đọc câu cuối ( hợp ) (?) Câu thơ tả tư nào người đường ? (?) Tâm trạng người tù đứng trên đỉnh núi ntn? - Tâm trạng sung sướng, hân hoan người đường, là hình ảnh biểu trưng Đó là hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trên đỉnh cao chiến thắng, trải qua bao gian khổ hi sinh * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ? Ở bài "Đi đường", hồn thơ Bác diễn đạt hình thức thơ với dấu hiệu bật nào ? Em hãy nêu ý nghĩa văn bản? đích đến chờ d Câu ( hợp) “ Vạn lí dư đồ cố miên gian ” => Tâm trạng sung sướng, hân hoan người đường, là hình ảnh biểu trưng Người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường 3.Tổng kết * Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc - Tác dụng định thơ việc chuyển dịch bài thơ viết chữ Hán sang tiếng Việt * Ý nghĩa văn Viết việc đường gian lao, từ đó nêu triết lí bài học dường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới cách mạng vẻ vang * Ghi nhớ sgk 4.CỦNG CỐ :GV củng cố nội dung bài học HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc dịch thơ - Tìm đọc bài thơ chữ Hán Bác viết việc rèn luyện đạo đức cách mạng tập " Nhật kí tù " * Bài soạn: Soạn bài “ Thyết minh danh lam thắng cảnh” ****************************** TUẦN 23 TIẾT 87 Tập làm văn Ngày soạn : 5/2/2012 Ngày dạy : 9/2/2012 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ làm bài văn thuyết minh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Kỹ : - Quan sát danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết bài thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ Thái độ : - Lắng nghe chăm III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Lop8.net (6) -Giao tiếp : trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh -Suy nghĩ , sáng tạo : thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thực hành viết tích cực : viết đoạn văn , bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh theo các yêu cầu cụ thể VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Bài : GV giới thiệu bài Khi giới thiệu phương pháp, người viết phải tuân thủ nguyên tắc nào, thuyết minh cần trình bày gì và trình bày nào? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu giới thiệu danh lam thắng cảnh * Văn thuyết minh “ Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” GV: Gọi hs đọc bài văn mẫu ? Bài văn thuyết minh giới thiệu đối tượng ? Các đối tượng có quyan hệ với ntn? ? Qua bài thuyết minh, em hiểu biết thêm kiến thức gì đối tượng trên ? ? Muốn có tri thức thì người ta phải làm thư nào ? ? Bài viết xếp theo bố cục ntn? Theo em có gì thiếu xót bố cục? HS: Thảo luận theo cặp,(2’) trình bày - Bố cục còn thiếu phần MB, KB ? Theo em , nội dung bài thuyết minh trên đây còn thiếu gì ? GV: Cho học sinh quan sát hồ Gươm Trình bày GV: Phân tích ? Xây dựng bố cục Theo em, giới thiệu thắng cảnh thì phải chú ý tới gì ? HS: Tự xây dựng cho ḿình dàn bài từ đó nhận điều cần viết cho bài văn thuyết minh GV: Định hướng (Vị trí địa lí, thắng cảnh có phận nào , giới thiệu, mô tả phần; vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người) * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Hướng dẫn hs làm dàn bài cho đề cụ thể Bài tập 2: GV: Yêu cầu hs thực theo nhóm (5’) ? Sắp xếp thứ tự bài văn mục cho hợp lí ? Nếu viết lại bài này theo bố cục phần, em chọn chi tiết tiêu biểu nào để làm bật giá trị lịch sử và văn hoá di tích ? GV: Hướng dẫn hs nhà làm bài tập 2,3 Lop8.net I TÌM HIỂU CHUNG: 1, Giới thiệu danh lam thắng cảnh Bài văn thuyết minh “Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn” - Về hồ Hoàn Kiếm, đề̀n Ngọc Sơn đối tượng này có quan hệ gần gũi, gắn bó với Đền Ngọc Sơn lạc trên hồ Hoàn Kiếm - Về hồ Hoàn Kiếm : nguồn gốc hình thành, tích tên hồ - Về đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc đền 2, Kết luận:Ghi nhớ : sgk /34 II, LUYỆN TẬP Bài tập : MB : Giới thiệu, dẫn khách có cái nhìn bao quát quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm– đền Ngọc Sơn TB; cần bổ sung thêm : - Về vị trí hồ , diện tích ,độ sâu - Cầu Thê Húc : nói kĩ Tháp Rùa , rùa hồ Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ KB : Ý nghĩa lịch sử , xã hội , văn hoá thắng cảnh , bài học giữ gìn và bảo tồn thắng cảnh (7) 4.CỦNG CỐ :GV củng cố nội dung bài học 5.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Đọc tham khảo số bài văn thuyết minh -Quan sát, tìm hiểu, hgi ché, thu thập tài liệu số danh lam thắng cảnh địa phương -Tập viết đoạn mở bài, kết bài * Bài soạn: Soạn bài “ Ôn tập văn thuyết minh” ***************************************** TUẦN 23 TIẾT 88 Ngày soạn : 6/2/2012 Ngày dạy : 9/2/2012 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống kiến thức văn thuyết minh - Rèn luyện, nâng cao bước kỹ làm bài văn thuyết minh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Khái niệm văn thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh - Yêu cầu làm bài văn thuyết minh - Sự phong phú, đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh Kỹ : - Khái quát, hệ thống kiến thức đã học - Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh - Quan sát đối tượng cần thuyết minh - Lập dàn bài, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh Thái độ : - Có ý thức sử dụng kiểu văn thuyết minh III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs Bài : GV giới thiệu bài Chúng ta đã tìm hiểu và biết cách thức làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh, hôm chúng ta ôn tập lại và chuẩn bị bài viết số HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG : Ôn tập lí thuyết GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu hs trả lời ? Văn thuyết minh có vai trò và tác dụng ntn đời sống ? HS: Nhớ lại kiến thức lí thuyết trình bày GV: Nhắc lại củng cố ? Vb thuyết minh có tính chất gì khác với vb tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ? HS: Nhớ lại kiến thức lí thuyết trình bày GV: Nhắc lại củng cố I TÌM HIỂU CHUNG: 1, Lí thuyết Câu : + Vai trò: cung cấp tri thức, hiểu biết để người có thể vận dụng, phục vụ lợi ích mình Trong đời sống hàng ngày không thể thiếu các vb thuyết minh Câu : VB thuyết minh có tính chất tri thức, khách quan; là loại vb có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho người VB thuyết minh khác với vb nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính công vụ chỗ vb thuyết Lop8.net (8) minh chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan, giúp người hiểu biết đặc trưng, tính chất vật, tượng và biết cách sử dụng chúng ? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị gì? Bài văn thuyết minh phải làm bật vào mục đích có lợi cho người điều gì ? Câu : Khi làm bài văn thuyết minh, phải nắm bắt chất đặc trưng chúng, để tránh sa HS: Nhớ lại kiến thức lí thuyết trình bày vào trình bày các biểu không tiêu biểu không GV: Nhắc lại củng cố quan trọng ? Những phương pháp thuyết minh nào thường Câu : Để bài văn có sức thuyết phục, dễ hiểu, chú ý vận dụng ? người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp HS: Nhớ lại kiến thức lí thuyết trình bày thuyết minh : nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, GV: Nhắc lại củng cố dùng số liệu, so sánh đối chiếu, phân tích, phân loại II, LUYỆN TẬP Bài : * Lập ý : - Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo các phận, cách sử dụng, điều cần lưu ý sử dụng đồ dùng * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Hãy nêu cách lập ý và lập dàn ý các đề * Dàn ý chung : sau Giới thiệu đồ dùng học tập - MB : Khái quát tên đồ dùng và công dụng - TB : Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc sinh hoạt Gv: yêu cầu HS nhà thực các đề còn lại + Cấu tạo các phận ? Thuyết minh vb, thể loại vh mà em đã + Cách sử dụng + Cách bảo quản học ? Viết đoạn văn giới thiệu đồ dùng - KB : Những điều cần lưu ý lựa chọn để mua, học tập sinh hoạt sử dụng, gặp cố Vai trò vật dùng đó ? Thuyết minh vb, thể loại văn học đơn đời sống giản ? * HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ A Chuẩn bị đề Thuyết minh vb, thể loại văn học mà em đã học B, Yêu cầu * Thể loại: Thuyết minh * Nội dung: Thuyết minh vb, thể loại vh mà em đã học C, Dàn bài chung - MB: Giới thiệu chung vb thể thơ, vị trí nó vh, xh hệ thống thể loại - TB: Giới thiệu phân tích cụ thể nội dung và ình thức vb, thể loại ( tuỳ đối tượng mà mức độ thuyết minh có thể đơn giản hay chi tiết ) - KB: Những điều cần lưu ý thưởng thức sáng tạo thể loại, vb 4.CỦNG CỐ :GV củng cố nội dung bài học HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Về nhà học lại kiến thức đã học - Viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh theo đề tài đã làm * Bài soạn: Soạn bài “ Về nhà học lại kiến thức đã học - Viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh theo đề tài đã làm ********************************************* Lop8.net (9) Lop8.net (10)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:42

w