- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.. - Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.[r]
(1)Tuần : 29 TiÕt ct : 29 Ngµy so¹n: Bµi dạy : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I Môc Tiªu KiÕn thøc: - Nêu tác dụng dòng điện càng mạnh thì số ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ nó càng lớn - Nêu đơn vị đo cường độ dòng điện là gì - Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện Kĩ : [NB] Nêu được: - Tác dụng dòng điện càng mạnh thì số ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ dòng điện càng lớn - Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện Số ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện và là giá trị cường độ dòng điện mà nó đo [NB] Nêu được: - Kí hiệu cường độ dòng điện là chữ I - Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiêu là A; Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, ta dùng đơn vị mili ampe, kí hiệu mA A = 1000 mA mA = 0,001 A [VD] Sử dụng ampe kế phù hợp để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn 3.Thái độ :- Nghiêm túc học tập, hợp tác nhóm học tập GDMT : - An toàn, tiết kiệm sử dụng điện - GD ý thức bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên môi trường II ChuÈn bÞ : GV: Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, ampe kế loại to (1A-0,05A), biến trở, vôn kế, ôm kế, dây dẫn HS : Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (1A- 0,05A), công tắc, dây dẫn III KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : - Nêu các tác dụng dòng điện đã học? cho ví dụ HS2 : - Nêu vài thiết bị sử dụng tác dụng từ, hoá học dòng điện? HS3 : Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin? V Tiến trình tiết dạy ổn định lớp Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động : Đặt vấn đề GV ôn tập hs tác dụng HS nghe – suy nghĩ dòng điện GV đặt vấn đề học tập mở đầu sgk 10 Hoạt động 2: (10ph) Tìm hiểu I Cường độ dòng điện: cường độ dòng điện và đơn vị Quan sát thí nghiệm GV: GV: Giới thiệu mạch điện Nhận xét: Với bóng đèn H24.1 Nêu các tác dụng định, đèn sángcàng mạnh thì thiết bị, dụng cụ Lưu ý hs số ampe kế càng lớn ampe kế là dụng cụ dùng để Lop7.net (2) phát dòng điện mạnh hay yếu, biến trở GV: Tiến hành thí nghiệm vài lần, dịch chuyển chạy biến trở -> bóng đèn lúc sáng, lúc tối HS: Thu thập thông tin gv cung cấp HS: Thảo luận và nhận xét? GV: Thông báo cường độ dòng điện, đơn vị, cách mắc vào mạch điện và giới thiệu thêm kí hiệu trên sơ đồ Hoạt động 3: (7ph) Tìm hiểu ampe kế GV: Cho HS quan sát và tìm hiểu số kí hiệu, giới hạn đo, độ chia nhỏ Nếu có nhiều loại -> gv cần cho HS quan sát tìm hiểu Cường độ dòng điện: - Số ampe kế cho biết dòng điện mạnh hay yếu - Kí hiệu: I - Đơn vị: Ampe (A) Ngoài người ta còn dùng đơn vị miliampe (mA) 1A = 1000mA II Ampe kế: - Là dụng cụ để đo CĐDĐ - Kí hiệu : A và mA - GHĐ, ĐCNN - chốt +, -, mắc vào mạch điện HS: Quan sát tìm hiểu thảo luận hoàn thành câu C1 Tìm GHĐ và ĐCNN số loại ampe kế 10 Hoạt động 4: (15ph) Mắc ampe kế xác định cường độ dòng điện GV: yc hs tìm hiểu kí hiệu ampe kế III Đo cường độ dòng điện: 1.Vẽ sơ đồ: + HS: Tìm hiểu kí hiệu và vẽ GV: yc hs thực nội dung sơ đồ mục III (SGK) HS: Thực theo yêu cầu GV: Kiểm tra trợ giúp hs thực gv GV: Hướng dẫn cách mắc ampe kế vào sơ đồ, kiểm tra, điều chỉnh, yêu cầu hs đo , đọc HS: Thực theo yêu cầu GV: I1 = ? A gv I2 = ? A (Quan sát độ sáng) HS thực câu C2? (SGK) Hoạt động 5: (7ph) Vận dụng GV: Yêu cầu HS thực câu C3, bổ sung và hoàn chỉnh HS thực C3 GV: Yêu cầu HS thực câu C4(SGK) HS: Thực C4 C5 theo yc gv Lop7.net A - + K Cách mắc: - Chốt + nối với cực dương - Chốt - nối với cực âm Kiểm tra hiệu chỉnh: Cách đo, đọc số: Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèncó cường độ càng lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng (tối) IV Vận dụng: C3: 0,175A = 175mA 0,38A = 380mA 1250mA = 1,25A 280mA = 0,28A C4: 2-a; 3-b; 4-c C5: sơ đồ a (3) V Cñng cè : 3’ - Nêu nội dung ghi nhớ bài học - Nêu số thông tin mà em biết ampe kế? - Vẽ sơ đồ mạch điện sau: Nguồn điện 2pin, 1Bđèn, 1khoá K, 1ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn? VI Hướng dẫn học nhà : 2’ - Học bài theo nội dung SGK, nắm nội dung ghi nhớ bài học - Làm các bài tập 24.1-24.4 (SBTVL7) - Chuẩn bị bài học : Hiệu điện - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Lop7.net (4)