Về kiến thức - Nắm được công thức tính từ thông qua mạch điện kín, công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ thẳng dài - Nắm được thế nào là hiện tượng tự cảm và công thức tính suất [r]
(1)Ngày soạn: 19/02/2010 Ngày dạy : 22/02/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Ngày dạy : 22/02/2010 Dạy lớp: 11A3, 11A4 Tiết 49: BÀI TẬP Mục tiêu a Về kiến thức - Nắm công thức tính từ thông qua mạch điện kín, công thức tính độ tự cảm ống dây hình trụ thẳng dài - Nắm nào là tượng tự cảm và công thức tính suất điện động tự cảm b Về kĩ - Tính độ tự cảm ống dây - Vận dụng tượng tự cảm để giải thích các tượng - Tính suất điện động tự cảm mạch điện c Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập môn Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn HS - Một số bài toán tượng tự cảm b Chuẩn bị HS - Ôn tập tượng tượng tự cảm 3.Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (4 phút) - Câu hỏi: Nêu đặc điểm suất điện động tự cảm xuất mạch điện kín? - Đáp án: Đặc điểm suất điện động tự cảm + Chiều: Chống lại biến đổi cường độ dòng điện gây nó ∆i + Độ lớn: etc = - L ∆t - Đặt vấn đề: Ta đã học tượng tự cảm, vận dụng các kiến thức này để giải toán nào? b Dạy bài Lop11.com (2) Hoạt động (28 Phút): Giải các bài tập Sgk Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu các dạng toán - Theo dõi + ghi nhớ Bài 6/ Sgk – T157 Tóm tắt: l = 0,5m; N = ? Đọc đề và tóm tắt bài - Làm việc theo yêu cầu 1000; D = 20cm = 0,2m Tính: L toán GV Giải N ? Tính L nào - Độ tự cảm ống dây: TL: L = 4π.10-7 .S l ? Tính S N2 L = 4π.10-7 l S TL: Diện tích Diện tích vòng D2 D2 vòng dậy S = πR = π dây: S = πR = π N2D2 l ? Tính L TL: L = 0,079H Vậy: L = π2.10-7 L = 0,079H Bài 7/ Sgk –T157 ? Đọc đề và tóm tắt bài - Làm việc theo yêu cầu Tóm tắt: etc = 0,75V; L = toán GV 25mH = 2,5.10-2H; ∆t = 0,01s; i1 = ia; i2 = Tính: ia Giải ∆i ? Suất điện động tự cảm TL: etc = L - Suất điện động tự cảm ∆t ∆i tính nào mạch: etc = - L ∆t - Làm việc cá nhân giải bài ⇒ ∆i = etc ∆t ? Từ đó hãy tính ∆i và ia L - Quan sát, hướng dẫn HS tập Mặt khác: ∆i = i2 – i1 = ia yếu kém TL: ? Nêu kết ∆t Vậy: i = e = 0,3A a tc L - Đánh giá câu trả lời - Gi nhớ HS, chính xác hoá đáp án và cách giải Bài 8/ Sgk –T157 ? Đọc đề và tóm tắt bài - Làm việc theo yêu cầu Tóm tắt: RL = 0; i = 0; L toán GV = 0,2H; Tính: Q Giải ? Mô tả quá trình biến đổi TL: Khi K chuyển từ a lượng quá sang b, lượng từ trình trường chuyển biến đổi từ lượng từ trường cuộn dây thành nhiệt lượng || Lop11.com (3) ? Tính lượng từ TL: trường cuộn dây ? Tính nhiệt lượng toả TL: Q = W = 0,114J cuộn dây - Khi khoá K vị trí a; lượng từ trường tích luỹ cuộn dây: W = Li2 - Nhiệt lượng toả trên R: Q = W = Li2 = 0,144J Hoạt động (10 Phút): Giải bài tập Sbt Hoạt động GV Hoạt động HS ? Đọc đề và tóm tắt bài toán ? Viết phương trình định luật Ôm cho đoạn mạch ? Nêu kết ? Tính độ biến thiên I I = và I = 2A - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém ? Nêu kết Nội dung ghi bảng Bài 25.7/Sbt – T64 - Làm việc theo yêu cầu Tóm tắt: L = 50mH = GV 5.10-2H; R = 20Ω; ξ = 90V; r = 0; ∆i Tính: ∆t (I = 0; I = 2A) Giải - Làm việc cá nhân viết - Theo định luật Ôm cho phương trình mạch kín: ξ + etc = (R + r)i ∆i TL: Hay: ξ - L ∆t = Ri - Thảo luận làm bài tập a Khi I = (t = 0) ∆i ξ - L ∆t = ⇒ - Làm việc theo hướng ∆i ξ = L = 1,8.103A/s ∆t dẫn GV - Đại diện nhóm nêu kết b Khi i = 2A; ∆i quả, các nhóm khác nhận ξ - L ∆t = 40 ⇒ ∆i ξ ‒ 40 xét, bổ xung = = 103A/s ∆t L - Ghi nhớ - Đánh giá kết các nhóm, chính xác hoá kết c Củng cố, luyện tập (2 phút) ? Khi giải các bài toán tượng tự cảm ta cần lưu ý điều gì - GV: đánh giá học, nhấn mạnh kiến thức tượng tự cảm d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Ôn tập lí thuyết - Làm bài tập Sgk + Sbt - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết - Tiết sau: Kiểm tra tiết Lop11.com (4)