Mục tiêu bài học: Giúp HS - Củng cố về đọc, viết các vần đã học trong tuần 21 và các từ ngữ, đoạn thơ ứng dụng chứa các vần đó.. - HS yếu, TB biết đọc, viết được các vần, từ ngữ ứng dụng[r]
(1)Trường tiểu học Chu Điện Tuần 22 Đỗ Thị Hương Thứ hai ngày 30 tháng năm 2012 Sáng Chào cờ Học vần Bài 90 : Ôn tập I Mục tiêu bài học : Giúp HS - Củng cố, hệ thống hóa các vần đã học có kết thúc âm p - Đọc, viết đúng các vần có âm p cuối và các từ ngữ có vần đó - Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng bài, nghe hiểu câu chuyện - HS khá, G biết kể lại doạn câu chuyện “ Ngỗng và Tép” - HS KT biết tô các vần đơn giản II Đồ dùng dạy học GV : Bảng ôn , tranh truyện kể HS : Bộ thực hành TV, tập viết, SGK III.Các hoạt động dạy học Tiết 1.Kiểm tra bài cũ(5’):HS đọc viết bảng : liếp, giàn mướp, ướp cá, tiếp nối - HS khá, giỏi đọc đoạn thơ ứng dụng SGK ( Bài 89 ) GV nhận xét, ghi điểm Dạy học bài : GVgiới thiệu bài * Hoạt động (13’) : Ôn các vần có âm p cuối - HS tự nhớ và ghép các vần đã học có âm p cuối.GV gọi HS nêu vần, hệ thống lại và ghi bảng - HS đọc bảng ôn (cá nhân + đồng thanh) - Rèn HS yếu đọc kết hợp phân tích vần * Giải lao (5’) * Hoạt động (12’): HS luyện đọc từ ứng dụng - GV đính các từ, cho HS đọc thầm, nhận biết tiếng có vần vừa ôn, HS đọc tiếng, từ ( cá nhân + đồng thanh) GV giảng từ * Hoạt động (5’): Luyện viết - GV đọc vần bất kì, từ ứng dụng cho HS viết bảng con, GV uốn nắn Lop1.net (2) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Tiết Luyện tập *Hoạt động (17’): Luyện đọc - Đọc bảng tiết 1: GV bất kì, thứ tự cho HS đọc Rèn HS đọc yếu kết hợp phân tích cấu tạo vần, tiếng vừa ôn - Đọc đoạn thơ ứng dụng: Cho HS đọc thầm, nhận biết tiếng có vần vừa ôn HS đọc tiếng mới, đọc từ, đọc đoạn (cá nhân, đồng thanh) - Luyện đọc SGK: HS đọc thầm, đọc nhóm, Luyện đọc (cá nhân + đồng ) Rèn HS đọc yếu - Thi đua các nhóm * Giải lao ( 3’) * Hoạt động (10’): kể chuyện “ Ngỗng và Tép” - GV kể mẫu câu chuyện theo tranh, HS chú ý lắng nghe - HS hoạt động nhóm đôi, nêu nội dung tranh - GV đính tranh trên bảng, HS khá, giỏi đại diện các nhóm lên kể đoạn câu chuyện theo tranh, HS nhận xét bổ xung ý kiến - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu ý nghĩa nội dung câu chuyện, GV chốt lại, giáo dục HS * Hoạt động (7’): Luyện viết tập viết - GV hướng dẫn quy trình viết, tư viết - HS viết bài, GV chấm, nhận xét kết Củng cố dặn dò (3’): - HS đọc đồng lại bài, GV chốt lại bài học - Dặn dò: HS đọc viết bài nhà, tìm tiếp tiếng, từ mở rộng có chứa các vần vừa ôn Lop1.net (3) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Toán Giải toán có lời văn I - Môc tiªu : Giúp HS * Nhận biết giải toán có lời văn cần : + Tìm hiểu bài toán - Bài toán đã cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? + Giải bài toán : Thực phép tính để tìm điều chưa biết - Trình bày bài giải ( nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số ) - HS yếu, TB bước đầu hiểu đề Toán, HS khá, G bước đầu biết tự giải bài toán, HS KT biết tô, viết các số II - Đå dïng dạy học + GV : Tranh minh họa bài toán, BP viết ND bài tập + HS : Bảng con, SGK III - Hoạt động dạy – học * Hoạt động1(15’): Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - GV đính tranh minh họa bài toán, HS quan sát nêu bài toán, GV đính ND bài toán ( HS đọc bài toán ) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, giải bài toán, trình bày bài giải ( viết câu trả lời, viết phép tính, viết đáp số ) - HS thực hành viết phép tính, đáp số trên bảng GV chốt lại bài học * Hoạt động 3( 15’): Sử dụng SGK - HS yếu, TB làm bài tập ( trang118 ), GV chấm bài - HS khá, giỏi làm bài tập 1, ( trang118 ), GV chấm bài 2HS chữa bài bảng phụ,HS nhận xét(GV củng cố kĩ giải bài toán có lời văn) IV Củng cố dặn dò ( 5’): GV cùng HS hệ thống lại bài, dặn dò HS nhớ các bước giải toán có lời văn Lop1.net (4) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Chiều : Ôn Tiếng Việt Bài 90 : Ôn tập I.Mục tiêu bài học : Giúp HS - Củng cố đọc, viết các vần, tiếng, từ, câu ứng dụng bài 90 - Nối đúng các tiếng, từ để tạo thành từ và câu có nghĩa - Điền đúng vần âp ăp để từ thích hợp - Giáo dục HS có tính tự giác, tích cực chủ động học tập II Đồ dùngdạy học GV : Bảng ôn, bài tập viết bảng phụ, BNC HS : Bảng con, SGK, BTTN Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học * Hoạt động ( 12’): Luyện đọc bài 90 ( Rèn cho HS kĩ đọc trơn ) - GV đính bảng ôn, cho HS đọc thầm - Rèn cá nhân nhiều em đọc, GV chỉnh sửa, động viên - Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm - HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng SGK * Hoạt động ( 15’): HS làm bài tập TN Tiếng Việt + Bài tập 1: HS làm việc cá nhân , đọc thầm các tiếng, nhận biết tiếng có vần ap Một số HS chữa bài, nêu kết quả, nhận xét - HS đọc bài ( GV rÌn cho HS kĩ đọc tiếng ) + Bài tập 2,3: HS HĐ cá nhân, đọc thầm các tiếng, từ nối các tiếng, từ để tạo thành từ, cõu có nghĩa - HS chữa bài, nối các từ trên bảng phụ - GV chấm bài, nhận xét HS đọc từ, câu (GV rèn kĩ đọc từ, câu) * Hoạt động ( 5’): nhóm thi đua làm ( bài tập ), lớp nhận xét và đọc lại bài ( cá nhân + đồng ) IV Củng cố dặn dò( 3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại, dặn dò HS nhà đọc lại bài Lop1.net (5) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Tự học Rèn kĩ đọc viết : Các vần, từ ứng dụng I Mục tiêu bài học: Giúp HS - Củng cố đọc, viết các vần đã học tuần 21 và các từ ngữ, đoạn thơ ứng dụng chứa các vần đó - HS yếu, TB biết đọc, viết các vần, từ ngữ ứng dụng, HS KT biết tô viết các vần đơn giản - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập II Đồ dùng dạy học GV: Bảng ôn, Bảng phụ HS : Vở ô li, bảng con, SGK III Các hoạt động dạy học * Hoạt động ( 12’): HS luyện đọc ( Rèn cho HS kĩ đọc trơn ) - GV đính bảng ôn, cho HS đọc thầm, rèn đọc cá nhân nhiều em đọc ( rèn HS yếu đọc kết hợp phân tích vần khó, tiếng khó ) - Lớp đọc đồng - Thi đua các nhóm đọc * Hoạt động ( 8’): Luyện viết bảng - GV đọc số vần khó, từ khó cho HS viết GV uốn nắn rèn HS yếu - Rèn HS yếu viết đúng độ cao, khoảng cách, các nét chữ… * Hoạt động ( 12’): Luyện viết ô li - GV đọc số vần, từ vừa ôn cho HS viết, GV uốn nắn, rèn HS viết yếu ( Rèn HS viết chữ li ) GV chấm bài nhận xét IV Củng cố dặn dò ( 3’): - GV nhận xét học, dặn dò HS ôn các bài đã học tuần Lop1.net (6) Trường tiểu học Chu Điện Sáng Đỗ Thị Hương Thứ ba, ngày 31 tháng năm 2012 Toán Xăng ti mét – đo độ dài I - Môc tiªu : Giúp HS - Có khái niệm ban đầu đo độ dài, tên gọi, kí hiệu xăng ti mét ( cm ) - HS yếu, TB biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị cm các trường hợp đơn giản, HS khá, G biết đo các đồ vật thực tế, HS KT biết tô, viết các chữ số - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập II – Đồ dùng dạy học + GV : Thước có chia vạch cm Bảng phụ viết bài tập + HS : Thước đo có vạch cm Bảng con, toán , SGK III – Cỏc hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ ( 5’): Có : cái kẹo - HS đọc đề toán Thêm : cái kẹo - HS làm toán Có tất : …cái kẹo ? - HS làm bảng lớp , nhận xét Dạy học bài * Hoạt động ( 12’): Giới thiệu đơn vị đo độ dài, các thao tác đo độ dài + Giới thiệu đơn vị đo độ dài: HS lấy thước có chia vạch cm, HS nêu dụng cụ đo, kí hiệu xăng ti mét( cm ),GV kết luận, HS viết bảng đơn vị đo cm + Giới thiệu các thao tác đo độ dài ( bước): GV hướng dẫn HS cách đo,HS thực hành đo chiều dài số đồ vật : sách vở, bảng con, cặp sách * Hoạt động ( 15’): HS làm bài tập SGK - HS yếu, TB làm bài tập2, 3( tr120 ): GV chấm bài 2,HS chữa bài, nêu Kquả - HS khá, giỏi làm bài tập 2, 3, ( tr 120 ): GV chấm bài 4, HS chữa trên BP, HS nhận xét ( GV củng cố cách đo độ dài ) IV Củng cố dặn dò ( 3’): GV chốt lại bài, nhận xét học Dặn dò HS nhớ cách đo độ dài Lop1.net (7) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Học vần Bài 91 : oa - oe I Mục tiêu bài học : giúp HS - Đọc, viết đúng oa, oe, họa sĩ, múa xòe - Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần oa, oe và đoạn thơ ứng dụng - Biết nói tự nhiên từ – câu theo chủ đề “ Sức khỏe là vốn quý nhất” - HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái II Đồ dùng dạy học GV : Bảng ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa HS : Bộ thực hành TV III Các hoạt động dạy học Tiết 1 Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - Lớp đọc, viết bảng : đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng, rau diếp, giàn mướp , Một số HS yếu, TB đọc - HS khá đọc đoạn thơ ứng dụng SGK ( bài 90) Dạy học bài mớí * Hoạt động ( 13’) : Dạy vần oa, oe - GV đính vÇn : oa, oe HS nhận biết vần mới, đọc vần, nêu cấu tạo vần - HS so sánh vần oa, oe - HS tìm ghép vần oa, oe, ghép tiếng mới, HS đọc tiếng ( cá nhân + đồng ) GV đính tiếng míi cho HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng - HS tìm nói từ có chứa tiếng họa, xòe GV đính từ khóa cho HS đọc kết hợp quan sát tranh, GV giảng từ - Củng cố : HS đọc lại bài ( cá nhân + đồng ) * Hoạt động ( 10’): Luyện đọc từ ứng dụng - HS thi ®ua nãi từ mở rộng có chứa vần oa, oe GV giúp đỡ HS yếu - GV đính các từ, cho HS đọc ( cá nhân + đồng ) - GV kết hợp giảng từ * Hoạt động ( 7’): Luyện viết bảng - GV đọc cho HS viết : oa, oe, họa sĩ, múa xòe, GV uốn nắn, rèn HS yếu Lop1.net (8) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Tiết Luyện tập * Hoạt động ( 20’) : HS luyện đọc + Luyện đọc bảng lớp : GV bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá nhân, rèn HS đọc yếu Lớp đọc đồng + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng cã vÇn oa, oe - HS đọc tiếng, đọc từ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh) - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn GV kết hợp giảng từ + Luyện đọc SGK : GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm - Rèn cá nhân nhiều em đọc, HS nhận xét, GV nhắc nhở, động viên Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm * Giải lao ( 5’) * Hoạt động ( 5’): Luyện nói theo chủ đề “ Sức khỏe là vốn quý ” - HS quan s¸t tranh, luyÖn nói theo nhóm đôi , GV hướng dẫn các nhóm - HS yếu, TB luyện nói từ – câu theo chủ đề - HS khá, G luyện nói từ – câu theo chủ đề - Một số HS nói trên lớp, HS nhận xét, GV tổng kết, đánh giá * Hoạt động (7’): Luyện viết tập viết - GV hướng dẫn quy trình viết, tư viết, HS viết bài - GV uốn nắn, rèn HS viết yếu - GV chấm bài nhận xét, tuyên dương HS viết tiến bộ, viết đẹp Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài - Dặn dò HS : đọc kĩ bài và tìm tiếp các tiếng, từ mở rộng có chứa vần oa, oe( Ví dụ: cái loa, hoa đào, xoa đầu, chan hòa, lòa xòa, tòa nhà, toa tàu, lòe xòe, chích chòe, tròn xoe, xun xoe, khỏe mạnh…) Lop1.net (9) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Đạo đức ( tiết 2) Em và các bạn I - Môc tiªu bài học - Biết vì cần phải đoàn kết, thân ái cư xử tốt với bạn bè học tập, và vui chơi - Biết nhận xét ,đánh giá hành vi thân và bạn bè cùng học, cùng chơi với bạn - Giáo dục HS biết cư xử đúng với bạn và biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ học tập và vui chơi II - Đå dïng dạy học + Giáo viên : Phóng to tranh bài tập 3, tình để sắm vai + Học sinh : Vở bài tập đạo đức III – Cỏc hoạt động dạy - học * Hoạt động 1(12’) : GV đưa tình huống, cho các nhóm thảo luận, sắm vai giải tình (4 nhóm) - HS nhận xét, liên hệ thân GV kết luận * Hoạt động (12’): HS thảo luận nhóm đôi - HS quan sát tranh (BT 3) nêu nội dung BT - Nhận biết việc nào nên làm, việc nào không nên làm ? Vì ? - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến, HS nêu nhận xét - GV kết luận, HS liên hệ * Hoạt động (8’): Trò chơi: “ Tặng hoa” - GV nêu luật chơi, HS chơi theo nhóm, GV tổng kết IV Củng cố dặn dò (3’): GV cho HS đọc ghi nhớ, nhận xét học - Dặn dò: HS thực tốt bài học Lop1.net (10) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Chiều : Ôn Tiếng Việt Bài 91 : oa - oe I.Mục tiêu bài học : Giúp HS - Củng cố đọc các vần, tiếng, từ, câu ứng dụng bài - Nối đúng các tiếng, từ để tạo thành từ và câu có nghĩa - Điền đúng vần oa oe để từ, câu thích hợp - Giáo dục HS có tính tự giác, tích cực chủ động học tập II Đồ dùngdạy học GV : Bảng ôn, bài tập viết bảng phụ, BNC HS : Bảng con, SGK, BTTN Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học * Hoạt động ( 12’): Luyện đọc bài 91 - GV đính bảng ôn, cho HS đọc thầm - Rèn cá nhân nhiều em đọc, GV chỉnh sửa, động viên - Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm - HS luyện đọc câu ứng dụng SGK * Hoạt động ( 15’): HS làm bài tập TN Tiếng Việt + Bài tập 1, 2: HS làm việc cá nhân , đọc thầm các tiếng, nhận biết tiếng có vần oa, oe Một số HS chữa bài, nêu kết quả, nhận xét - HS đọc bài ( GV rÌn cho HS kĩ đọc tiếng ) + Bài tập 3, 4: HS HĐ cá nhân, đọc thầm các tiếng, từ nối các tiếng, từ để tạo thành từ, cõu có nghĩa - HS chữa bài, nối các từ trên bảng phụ - GV chấm bài, nhận xét HS đọc từ, câu (GV rèn kĩ đọc từ, câu) * Hoạt động ( 5’): nhóm thi đua làm ( bài tập ), lớp nhận xét và đọc lại bài ( cá nhân + đồng ) IV Củng cố dặn dò( 3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại, dặn dò HS nhà đọc lại bài 10 Lop1.net (11) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Ôn Toán Luyện tập: Xăng ti mét – đo độ dài I Mục tiêu bài học: + Giúp HS - Biết cách đo độ dài, biết tên gọi, kí hiệu xăng ti mét ( cm ) - HS yếu, TB biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị cm các trường hợp đơn giản, HS khá, G biết đo các đồ vật thực tế, HS KT biết tô, viết các chữ số - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ viết bài tập HS: Bảng con, bài tập TN Toán III Các hoạt động dạy học * Hoạt động ( 8’): Sử dụng bảng - HS yếu làm bảng lớp, lớp làm bảng + GV đọc cho HS viết : Xăng- ti- mét viết tắt là: … Ba xăng-ti-mét viết là: … Tám xăng-ti-mét viết là : Năm xăng-ti-mét viết là : Sáu xăng-ti-mét viết là : - HS nhận xét (GV củng cố đơn vị đo độ dài ) * Hoạt động 2( 15’): HS làm bài tập TN Toán - HS yếu, TB làm bài tập ( trang 9): GV chấm bài - HS khá, giỏi làm bài 4, ( trang 9, 10) GV chấm bài - HS chữa bài trên bảng phụ, HS nhận xét ( GV củng cố kĩ đo độ dài ) * Hoạt động (7’): Trò chơi “ Điền đúng, sai” + Lan có nhãn vở, chị cho thêm nhãn Lan có tất cả: a) nhãn b) nhãn - GV nêu luật chơi, nhóm thi đua làm trên bảng lớp,GV nhận xét, tổng kết thi đua IV Củng cố dặn dò (5’): GV cùng HS hệ thống lại bài, nhận xét học - Dặn dò HS: Về tập đo các đồ vật nhà 11 Lop1.net (12) Trường tiểu học Chu Điện Sáng Đỗ Thị Hương Thứ tư, ngày tháng năm 2012 Thể dục Bài thể dục - Trò chơi vận động I Mục tiêu bài học : Giúp HS - Biết cách thực động tác : Vươn thở, tay, chân, vặn mình bài thể dục - Bước đầu biết cách thực động tác bụng bài thể dục PT chung - Bước đầu làm quen với trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh và tham gia chơi - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực luyện tập II Địa điểm, phương tiện III Các hoạt động Sân trường, còi Phần mở đầu (5’) - GV tập trung HS, phổ biến nội dung , yêu cầu học * Khởi động: HS đứng chỗ vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng hàng dọc trên sân trường 40 – 50 m Trò chơi “ Diệt các vật có hại” Phần (25’) * Hoạt động : Ôn ba động tác thể dục + Động tác vươn thở; Động tác tay, chân, vặn mình : - HS nêu tên động tác, nêu lại cách tập động tác - HS tập động tác( – lần, – nhịp ),GV quan sát, uốn nắn + Ôn phối hợp động tác :( – lần, – nhịp ) * Hoạt động 2: Học động tác bụng - GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS cách thực động tác - HS tập – lần( – nhịp), GV uốn nắn, động viên * Hoạt động 3: HS làm quen với trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh ( – lần).GV hướng dẫn HS cách chơi, HS tham gia chơi ( – lần), GV động viên Phần kết thúc (5’) - HS đứng chỗ vỗ tay và hát, GV hệ thống lại bài - Dặn dò HS tập lại bốn động tác thể dục đã học, chuẩn bị sau 12 Lop1.net (13) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Học vần Bµi 92 : oai - oay Mục tiêu bài học: Giúp HS -Đọc, viết đúng oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần oai, oay và đoạn thơ ứng dụng - Biết nói tự nhiên từ – câu theo chủ đề “ Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa” - HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái II Đồ dùng dạy học GV : Bảng ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa HS : Bộ thực hành TV III Các hoạt động dạy học Tiết 1 Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - Lớp đọc, viết bảng : oa, oe, họa sĩ, múa xòe, mạnh khỏe, chích chòe, hòa bình, Một số HS yếu, TB đọc - HS khá đọc đoạn thơ ứng dụng SGK bài 91 Dạy học bài mớí * Hoạt động ( 13’) : Dạy vần oai, oay - GV đính vÇn : oai, oay HS nhận biết vần mới, đọc vần, nêu cấu tạo vần - HS so sánh vần oai, oay - HS tìm ghép vần oai, oay, ghép tiếng mới, HS đọc tiếng ( cá nhân + đồng ) GV đính tiếng míi cho HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng - HS tìm nói từ có chứa tiếng thoại, xoáy GV đính từ khóa cho HS đọc kết hợp quan sát tranh, GV giảng từ - Củng cố : HS đọc lại bài ( cá nhân + đồng ) * Hoạt động ( 10’): Luyện đọc từ ứng dụng - HS thi ®ua nãi từ mở rộng có chứa vần oai, oay GV giúp đỡ HS yếu - GV đính các từ, cho HS đọc ( cá nhân + đồng ) - GV kết hợp giảng từ * Hoạt động ( 7’): Luyện viết bảng - GV đọc cho HS viết : oai, oay, điện thoại, gió xoáy, GV uốn nắn 13 Lop1.net (14) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Tiết Luyện tập * Hoạt động ( 20’) : HS luyện đọc + Luyện đọc bảng lớp : GV bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá nhân, rèn HS đọc yếu Lớp đọc đồng + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng cã vÇn oai, oay - HS đọc tiếng, đọc từ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh) - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn GV kết hợp giảng từ + Luyện đọc SGK : GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm - Rèn cá nhân nhiều em đọc, HS nhận xét, GV nhắc nhở, động viên Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm * Giải lao ( 5’) * Hoạt động ( 5’): Luyện nói theo chủ đề “Ghế đẩu, ghế tựa, ghế xoay ” - HS quan s¸t tranh, luyÖn nói theo nhóm đôi , GV hướng dẫn các nhóm - HS yếu, TB luyện nói từ – câu theo chủ đề - HS khá, G luyện nói từ – câu theo chủ đề - Một số HS nói trên lớp, HS nhận xét, GV tổng kết, đánh giá * Hoạt động (7’): Luyện viết tập viết - GV hướng dẫn quy trình viết, tư viết, HS viết bài - GV uốn nắn, rèn HS viết yếu - GV chấm bài nhận xét, tuyên dương HS viết tiến bộ, viết đẹp Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài - Dặn dò HS : đọc kĩ bài và tìm tiếp các tiếng, từ mở rộng có chứa vần oai, oay ( Ví dụ: bò toài, xã Đoài, bạn Hoài, ngấp ngoải, loải thoải, khoai tây, cây xoài, nhoay nhoáy, khoáy đầu, ngoáy tai, xoáy ốc, xoay xở…) 14 Lop1.net (15) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Toán Luyện tập I Mục tiêu bài học : Giúp HS: - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải - HS yếu, TB biết giải bài toán có lời văn, HS KT biết tô các chữ số - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phấn màu, bút HS : B¶ng con, SGK, toán III Các hoạt động dạy học * Hoạt động (5’): Kiểm tra bài cũ - – HS nêu lại các bước giải bài toán có lời văn - HS nhận xét , GV ghi điểm * Hoạt động 2( 10’): HS làm miệng bài tập 1( tr 121) - HS tự đọc bài toán SGK, quan sát tranh vẽ: HS tự nêu tóm tắt diền số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu câu lời giải ( HS nêu nhiều cách khác ), GV hướng dẫn HS lựa chọn câu lời giải thích hợp viết vào bài giải, viết phép tính, đáp số ( GV củng cố lại cách giải bài toán có lời văn ) Hoạt động ( 15): HS làm toán - HS yếu, TB làm bài tập 2( trang 121 ), GV chấm bài - HS khá, giỏi làm bài tập 2, ( trang 121 ), GV chấm bài HS chữa bài trên bảng phụ, BNC, HS nhận xét ( GV củng cố kĩ trình bày bài giải bài toán có lời văn ) IV Củng cố dặn dò ( 5): GV cùng HS hệ thống lại bài, dặn dò HS xem lại bài 15 Lop1.net (16) Trường tiểu học Chu Điện Sáng Đỗ Thị Hương Thứ năm, ngày tháng năm 2012 Toán Luyện tập I Mục tiêu bài học : Giúp HS: - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải; biết thực cộng, trừ các số đo độ dài - HS yếu, TB biết giải bài toán có lời văn, cộng trừ đúng các số đo độ dài - HS KT biết tô các chữ số - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phấn màu, bút HS : B¶ng con, SGK, toán III Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1( 10’): HS làm miệng bài tập 1( tr 122) - HS tự đọc bài toán SGK, tự nêu tóm tắt diền số thích hợp vào chỗ chấm HS yếu, TB nêu lại các bước giải bài toán có lời văn - HS nêu câu lời giải (nêu nhiều cách khác ),GV hướng dẫn HS nêu câu lời giải viết vào bài giải, viết PT, đáp số.(GV củng cố cách giải BT bài toán) * Hoạt động ( 15’): HS làm toán - HS yếu, TB làm bài tập 3( trang 122 ), GV chấm bài - HS khá, giỏi làm bài tập 2, ( trang 121 ), GV chấm bài - HS chữa bài trên bảng phụ, BNC, HS nhận xét ( GV củng cố kĩ trình bày bài giải bài toán có lời văn ) * Hoạt động 4( 8’): HS làm BT SGK, HS chữa bài BP ( GV củng cố cộng, trừ các số đo độ dài ) IV Củng cố dặn dò ( 3): GV cùng HS hệ thống lại bài, dặn dò HS xem lại bài 16 Lop1.net (17) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Học vần Bài 93 : oan - oăn I Mục tiêu bài học : giúp HS - Đọc, viết đúng oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Đọc đúng các từ ngữ có chứa vần oan, oăn và câu ứng dụng bài - Biết nói tự nhiên từ – câu theo chủ đề “Con ngoan trò giỏi” - HS yếu biết đánh vần, HS KT biết tô các chữ cái II Đồ dùng dạy học GV : Bảng ch÷ vi tÝnh, tranh minh họa HS : Bộ thực hành TV III Các hoạt động dạy học Tiết 1 Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - Lớp đọc, viết bảng : oai, oay, gió xoáy, điện thoại,loay hoay, xoài, hí hoáy Một số HS yếu, TB đọc - HS khá đọc đoạn thơ ứng dụng SGK bài 92 Dạy học bài mớí * Hoạt động ( 13’) : Dạy vần oan, oăn - GV đính vÇn: oan, oăn HS nhận biết vần mới, đọc vần, nêu cấu tạo vần - HS so sánh vần oan, oăn - HS tìm ghép vần oan, oăn, ghép tiếng mới, HS đọc tiếng ( CN + ĐT ) GV đính tiếng míi cho HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng - HS tìm nói từ có chứa tiếng khoan, xoăn GV đính từ khóa cho HS đọc kết hợp quan sát tranh, GV giảng từ - Củng cố : HS đọc lại bài ( cá nhân + đồng ) * Hoạt động ( 10’): Luyện đọc từ ứng dụng - HS thi ®ua nãi từ mở rộng có chứa vần oan, oăn GV giúp đỡ HS yếu - GV đính các từ, cho HS đọc ( cá nhân + đồng thanh, GV kết hợp giảng từ * Hoạt động ( 7’): Luyện viết bảng - GV đọc cho HS viết : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, , GV uốn nắn, rèn HS viết yếu 17 Lop1.net (18) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Tiết Luyện tập * Hoạt động ( 20’) : HS luyện đọc + Luyện đọc bảng lớp : GV bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá nhân, rèn HS đọc yếu Lớp đọc đồng + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng cã vÇn oan, oăn - HS đọc tiếng, đọc từ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh) - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn GV kết hợp giảng từ + Luyện đọc SGK : GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm - Rèn cá nhân nhiều em đọc, HS nhận xét, GV nhắc nhở, động viên Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm * Giải lao ( 5’) * Hoạt động ( 5’): Luyện nói theo chủ đề “Con ngoan trò giỏi ” - HS quan s¸t tranh, luyÖn nói theo nhóm đôi , GV hướng dẫn các nhóm - HS yếu, TB luyện nói từ – câu theo chủ đề - HS khá, G luyện nói từ – câu theo chủ đề - Một số HS nói trên lớp, HS nhận xét, GV tổng kết, đánh giá * Hoạt động (7’): Luyện viết tập viết - GV hướng dẫn quy trình viết, tư viết, HS viết bài - GV uốn nắn, rèn HS viết yếu - GV chấm bài nhận xét, tuyên dương HS viết tiến bộ, viết đẹp Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài - Dặn dò HS : đọc kĩ bài và tìm tiếp các tiếng, từ mở rộng có chứa vần oan, oăn ( Ví dụ: hò khoan, loan báo, cây xoan, loăn xoăn, ngoằn ngoèo,oằn oèo,toan tính, lo toan, hoàn hảo, tính toán…) 18 Lop1.net (19) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương Tự nhiên – xã hội Cây rau I Mục tiêu bài học: - Kể tên và nêu ich lợi số cây rau - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây rau - Giáo dục HS có ý thức tự giác ăn rau hàng ngày để có sức khỏe tốt II Đồ dùng dạy học - GV và HS đem các cây rau đến lớp - Hình ảnh các cây rau bài 22 SGK - Khăn bịt mắt III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ( 5’) - GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét Bài a) Giới thiệu bài ( 1’) - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Cây rau b) Giảng bài * Hoạt động ( 12’) Quan sát cây rau - GV cho HS bỏ các cây rau lên bàn và yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: + Hãy và nói rễ, thân , lá cây rau em mang đến lớp Trong đó phận vào dùng để ăn? - Các cây rau thường trồng đâu? - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp GV kết luận: Có nhiều loại rau, các cây rau có rễ, thân, lá Có loai rau ăn lá: bắp cải, xà lách … Có loại rau ăn củ: cà rốt, củ cải Có rau ăn lá và thân:rau cải, rau muống; có loại ăn thân: xu hào … có loại ăn quả: bầu, bí, cà chua *) Hoạt động ( 10’): Làm việc với SGK - GV cho hs mở SGK quan sát tranh và trả - HS nối tiếp nhắc lại bài - HS bỏ các cây rau lên bàn và quan sát thảo luận nhóm đôi - HS và nói cho nghe - Trồng vườn, ngoài ruộng,… - HS nghe 19 Lop1.net (20) Trường tiểu học Chu Điện Đỗ Thị Hương lời câu hỏi: + Trong các loại rau em thường ăn các loại rau nào? + Hãy kể tên các món ăn làm từ rau? + Tại ăn rau lại tốt? - HS quan sát tranh và nêu: + Trước dùng rau làm thức ăn ta phải làm gì? - GV nhận xét và kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân Rau trồng vườn, ngoài ruộng nên có nhiều đất , phân bón vì phải cần rửa trước sử dụng * Hoạt động 3:( 5’)Trò chơi: Đố bạn rau gì? - GV hướng dẫn HS cách chơi: Cho em lên tự giới thiệu các đặc điểm mình sau đó gọi HS đoán, hs đoán sai đổi HS khác - GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức - GV nhận xét tuyên dương Củng cố dặn dò (3’) + Cây rau gồm phận nào? + Tại ăn rau lại tốt? + Trước dùng rau làm thức ăn ta phải làm gì? - GV dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây hoa - GV nhận xét tiết học - Rau cải, củ cải đỏ,… - Rau sống, rau xào, rau luộc,… - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân - Cần phải cần làm trước sử dụng - HS nghe và nối tiếp nhắc lại - VD: Tôi là rau xanh trồng ngoài đồng Tôi có thể cho lá và thân - Bạn là rau cải - Các cây rau có rễ, thân, lá - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân - Cần phải cần làm trước sử dụng 20 Lop1.net (21)