1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Cảnh khuya - Rằm tháng riêng

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu : - Học sinh- Học sinh cảm nhận được nét đặc sắc riêng về cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội - miền Bắc; Thấy được tình quê hương, đất nước thiêt tha sâu đậm của tác giả được thể hiện q[r]

(1)Tuần : Tiết : Ngày giảng : Cảnh khuya - rằm tháng riêng Hồ Chí Minh A Mục tiêu : - Học sinh Học sinh cảm nhận tình yêu thiên nhiên gắn bó với lòng yêu nước phong thái nội dung Hồ Chí Minh qua hai bài thơ; nghệ thuật đặc sắc hai bài thơ -Rèn kuyện kỹ đọc, phân tích thơ -Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên - Rèn kĩ - Bồi dưỡng B Chuẩn bị : -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài Bảng phụ ghi bài thơ - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi C Các bước lên lớp ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ :-Kiểm tra soạn học sinh Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích I.Đọc, tìm hiểu chú thích GV: Hướng dẫn, đọc, gọi HS đọc 1.Đọc Gọi HS đọc chú thích * 2.Chú thích H: Tóm tắt nét chính tác giả a.Tác giả H: Nêu hoàn cảnh đời hai bài thơ? b.Tác phẩm H: Cho biết thể thơ bài? c.Thể thơ Tìm hiểu văn II.Tìm hiểu văn Gọi HS đọc lại bài thơ, đưa bảng phụ A Cảnh khuya H: Theo em bài thơ có ý lớn? Đó là gì 1.Bức tranh thiên nhiên H: câu thơ tác giả sử dụng nghệ thuật gì? “Tiếng xa” 68 Lop7.net (2) nêu tác dụng nghệ thuật đó? ->NT so sánh với hình ảnh gợi tả ( Giúp ta hình dung điều gì) ->Tiếng suối gần gũi, thân thiết, ấm áp, giàu sức sống H: Câu thơ thứ hai sử dụng nghệ thuật gì? “Trăng lồng hoa” H: Em hiểu nào nghĩa từ “ lồng” ->Điệp từ đây? ->Một tranh với nhiều tầng lớp đường H: Câu hai gợi lên cảnh nào? nét: cây, hoa, trăng hoà hợp sống động H: ý thơ này có sử dụng nghệ thuật gì? có tác “Cảnh khuya vẽ” dụng gì? =>Thiên nhiên trẻo, tươi sáng gần gũi, nên thơ H: Cảm nhận chung em tranh 2.Hình ảnh bác cảnh khuya? “ chưa ngủ Gọi HS đọc lại câu cuối chưa ngủ nhà” H: Hai câu thơ có sử dụng nghệ thuật gì? ->Điệp ngữ - Bác chưa ngủ Giúp ta biết gì? Để thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên -> tâm hồn thị sĩ, yêu thiên nhiên H: Theo em vì Bác chưa ngủ? Vì lo chuyện nước nhà -> yêu nước, thương H: Qua đó giúp ta hiểu gì Bác dân sâu sắc H: Bài thơ giúp em biết gì: B Rằm tháng riêng GV: Bình và mở rộng: Bác nhiều đêm không *Cảnh ngủ, nhiều lần ngắm trăng “Rằn xuân” GV: Đưa bảng phụ, Gọi HS đọc lại bài thơ -> Bao quát, miêu * Người -Yêu trăng H: Theo em bài thơ có nội dung? tả theo thứ tự, yêu thiên H: Hai câu thơ đầu mưu tả gì? liên tưởng nhiên đẹp H: Nhận xét cách quan sát, mưu tả hai ->Không gian cao câu thơ? rộng, sáng, H: Hai câu thơ gợi không gian nào? GV: Bình: Sông, nước, bầu trời lần vào tràn ngập ánh trăng “Giữa thuyền” ->Bàn bạc việc nước -Luôn lo 69 Lop7.net (3) nhau, hoà hợp việc quân H: Hai câu thơ cuối tả cảnh gì? sông trăng ->Hình ảnh đẹp lãng mạn đầy chất thơ toan việc nước -Phong thái nội dung lạc quan H: Em cảm nhận và kết luận nào cảnh này? H: Bài thơ giúp ta biết gì người Bác? GV: Bình: Yêu- ngắm, rung động- không xa =>Hai bài thơ đại đậm màu sắc nhăng việc quân- Kết hợp hài hào cổ điển H:Cảm nhận chung em cảnh và người? Hai bài cùng miêu tả cảnh trăng đẹp; bộc lộ H:Bài cảnh khuya và Nguyên Tiêu (phiên lòng yêu nước, yêu thiên nhiên -> hoà hợp âm) làm theo thể thơ nào? Theo em đây thơ + Một bài tả cảnh trăng rừng, tạo cổ hay là thơ đại? tranh nhiều tầng lớp đường nét H: Hai bài thơ có điểm gì giống nhau? + Một bài tả cảnh trăng trên sông không gian bát ngát III.Tổng kết H: Nét riêng bài là gì? HĐ3: Tổng kết H: Tóm tắt nội dung chính hai bài thơ? H: Nội dung hai bài thơ? Gọi HS dọc ghi nhớ Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?Em có cảm nghĩ gì ? Giáo dục lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, lạc quan, yêu kính Bác Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Tiếng Việt 70 Lop7.net (4) D Rút kinh nghiệm - Bổ sung : 71 Lop7.net (5) Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày giảng : CHuẩn mực sử dụng từ A Mục tiêu : - Học sinh Học sinh nắm các yêu cầu chuẩn mực sử dụng từ - Rèn luyện kỹ sử dụng từ - Giáo dục ý thức làm giàu vốn từ, sử dụng từ đúng chuẩn mực, không dùng từ tuỳ tiện, cẩu thả - Rèn kĩ - Bồi dưỡng B Chuẩn bị : -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài Ghi bảng phụ - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi C Các bước lên lớp ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là chơi chữ? cho ví dụ - Em đã học các dạng chơi chữ nào? cho ví dụ Bài : Hoạt động thầy và trò Tìm hiểu số chuẩn mực sử dụng từ GV đưa bảng phụ ghi câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: + Tìm lỗi sai + Nêu cách sửa + Nguyên nhân mắc lỗi + Rút kết luận cách dùng từ + Cách khắc phục GV đưa bảng phụ ghi các ví dụ SGK Gọi HS đọc: gọi HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung GV đưa ví dụ: - Lộ chao cẳng mô ri o? H: Em có hiểu ý câu này không? Nội dung Một số chuẩn mực sử dụng từ Ví dụ a Dùi - vùi Dùng từ sai âm, sai Tập tẹ - bập bẹ chính tả - Do phát âm Khoảng - khoảnh sai (địa phương) Cần sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả  Cần nắm từ toàn dân b Sáng sủa - tươi đẹp Dùng từ sai nghĩa Cao - sâu sắc Do không nắm Biết - có nghĩa từ Cần sử dụng đúng nghĩa  Thường xuyên tìm hiểu nghĩa từ 72 Lop7.net (6) Vì sao? GV đưa ví dụ: Ngoài sân nhi đồng vui đùa Cho HS tìm theo các nội dung trên H: Qua tìm hiểu ví dụ em thấy dùng từ phải chú ý gì? Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tâp Cho HS phát và chữa lỗi sai bài số 1, số c Hào quang Ăn mặc Dùng từ sai tính chất ngữ pháp - Thảm hại không nắm rõ Phồn vinh giả tạo tắc ngữ pháp Do quy từ Cần sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp  Nắm tính chất ngữ pháp từ loại d Lãnh đạo - cầm đầu Dùng từ sai sác thái Chú hổ - hổ biểu cảm, không hợp phong cách - không nắm vững nghĩa, sắc thái biểu cảm từ  Cần sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách e Chỗ rửa chân đâu cô? Lạm dụng từ Ngoài sân trẻ em (con) địa phương ,từ vui đùa Hán Việt  Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Ghi nhớ II Luyện tập Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?Em tự thấy cần phải làm gì? Giáo dục ý thức làm giàu vốn từ, dùng từ đúng chuẩn mực Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Tự sửa hết các lỗi sai bài viết Chuẩn bị bài: ôn tập văn biểu cảm + Trả lời các câu hỏi SGK + Thực các bài thực hành SGK 73 Lop7.net (7) D Rút kinh nghiệm - Bổ sung : 74 Lop7.net (8) Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày giảng : ôn tập văn biểu cảm A Mục tiêu : - Học sinh Học sinh củng cố lí thuyết văn biểu cảm; phân biệt văn tự sự, miêu tả vối yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm, nắm chác cách lập ý, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm - Rèn luyện kỹ bày tỏ cảm xúc phù hợp - Giáo dục tình cảm tốt đẹp, bồi dưỡng ý thức quan sát, có tình cảm cảm xúc chân thành với sống - Rèn kĩ - Bồi dưỡng B Chuẩn bị : -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi C Các bước lên lớp ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động thầy và trò Củng cố lý thuyết văn biểu cảm H: Thế nào là văn biểu cảm? GV đưa bảng phụ H: Phân biệt văn tự sự, văn miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm? GV đưa bảng phụ ghi nội dung H: Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải nào? H: Có cách biểu cảm nào? H: Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? Nội dung I Lí thuyết: 1.Văn biểu cảm Phân biệt: - Văn tự sự: Kể lại câu chuyện có đầu, có cuối, diễn biến, kết  Trọn vẹn - Yếu tố tự văn biểu cảm: kể mố số việc ngắn gọn  gợi cảm xúc - Văn miêu tả: tái đối tượng  trọn vẹn, đầy đủ - Yếu tố miêu tả văn biểu cảm: miêu tả số nét  đối tượng sinh động  gợi cảm xúc Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải Cách biểu cảm: trực tiếp  gián tiếp 75 Lop7.net (9) Các bước làm bài văn biểu cảm - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn ý H: Nêu cách lập ý cho văn biểu cảm? - Viết bài - Đọc lại, sữa chữa Cách lập ý: - Liên hệ với tương lai H: Nêu cách lập ý chung cho số nhóm - Hồi tưởng quá khứ nghĩ biểu tượng thường gặp? H: Qua mục này em rút điều gì? (mỗi - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong - Quan sát, suy ngẫm đối tượng - cách biểu cảm khác nhau) Cách lập ý cho số bài văn biểu cảm số đối tượng *Cây cối, đồ vật, vật - Đặc điểm; - Tác dụng; - Kỷ niệm - Giả sử tình huống; - mơ ước * Người: H: Bài văn biểu cảm thường sử dụng * Tác phẩm văn học: biện pháp tu từ nào? - Cảnh, người; - Tư tưởng tác phẩm GV ghi đề, phân công tổ thảo luận nhóm - Tâm hồn, số phận nhân vật thống nghất dàn ý làm bảng phụ - Đưa - Nghệ thuật, ngôn từ Các biện pháp tu từ văn biểu cảm: kết - Nhận xét - Bổ sung - So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ - Ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ thơ II Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm học học kỳ I Cảm nghĩ mùa xuân Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Thực hành lập dàn ý cho các dạng đề Chuẩn bị bài: Sài Gòn tôi yêu D Rút kinh nghiệm - Bổ sung : 76 Lop7.net (10) 77 Lop7.net (11) Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng : sài gòn tôi yêu - Minh Phương- A Mục tiêu : - Học sinh Học sinh cảm nhận nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên khí hậu nhiệt đới và là phong cách người Sài Gòn Nắm nghệ thuật biểu hiệnt ình cảm, cảm xúc qua biểu cụ thể, nhiều mặt - Rèn luyện kỹ cảm thụ, phân tích văn tuỳ bút - Bồi dưỡng lòng tự hào, yêu quý Sài Gòn; quê hương đát nước - Rèn kĩ - Bồi dưỡng B Chuẩn bị : -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài tranh Sài Gòn - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi C Các bước lên lớp ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ :- Cảm nhận em món quà cấm sau đọc văn "Một thứ quà lúa non:Cốm" Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung Tìm hiểu chung văn GV hướng dẫn, đọc, gọi HS đọc GV cung cấp cho HS số thông tin (viêt Sài Gòn tinh tế, dí dỏm, sâu sắc) I Tìm hiểu chung Đọc: Tác giả: Minh Hương, sống Sài Gòn trên 50 năm Tác phẩm: Tuỳ bút Hướng dẫn HS xem chú thích Chú thích H: Văn đề cập (phản ánh) nội Nội dung bản: dung gì? (vẻ đẹp Sài Gòn và tình yêu Sài - Cảm nhận vẻ đẹp Sài Gòn: thiên nhiên, Gòn) khí hậu, sống sinh hoạt, phong cách 78 Lop7.net (12) người - Tình yêu Sài Gòn H: Tác giả cảm nhận Sài Gòn phương diện nào? Bố cục: đoạn H: Bố cục bài văn? - Đầu người khác: cảm nhận chung thiên nhiên, sống H: Nội dung đoạn? - Tiếp năm triệu: cảm nhận phong cách người - Còn lại: Khảng định lại tình cảm II Tìm hiểu chi tiết Cảm nhận chung thiên nhiên sống: Tìm hiểu chi tiết văn Gọi HS đọc lại phần - Sài Gòn trẻ cây tỏ đương độ nỏn nà ngọc ngà H: Đầu tiên tác giả cảm nhận điều gì Sài - Tôi yêu Gòn? chi tiết nào thể đièu đó? + Nắng ngào chiều lộng gió muă bất H: Tiếp theo tác giả cảm nhận cái gì ngờ thời tiết trái chứng: buồn bã vắt thuỷ tinh Sài Gòn? + Đêm khuya náo động, dập dìu cao điểm tĩnh lặng mát dịu, sáng tinh sương  Điệp từ, cấu trúc câu, miêu tả sinh động  Nhấn mạnh H: Đoạn văn sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng nó?  Sài Gòn có nét đẹp riêng: thiên nhiên, khí H: Em thấy tác giả đã quan sát và cảm nhận hậu phong phú, đa dạng đôc đáo nào?(tinh tế, chính xác)  Tác giả yêu Sài Gòn nồng cháy thiết tha H: Qua đoạn văn em cảm nhận gí Cảnh? tình cảm tác giả? Cảm nhận người Sài Gòn: GV: yêu  quan sát, cảm nhận nhiều - Không có người Sài Gòn cái đẹp, nét riêng; yêu điều không dễ chịu - Ăn nói tự nhiên, hà, dễ dãi, ít dàn dựng, Cho HS xem số hình ảnh Sài Gòn tính toán, chân thành, bộc trực H: Nêu (đặc điểm) chi tiết nhận xét - Các cô gái đặc điểm cư dân Sài Gòn? H: Phong cách người Sài Gòn giới thiệu - Hồi nghiêm trọng, sôi sục đất nước: dấn qua chi tiết nào? thân vào khó khăn, nguy hiểm, có hi sinh 79 Lop7.net (13) H: Ngoài giới thiệu phong cách người Sài Gòn nói chung, tác giả còn chú ý đến đối tượng nào? H: Tác giả giới thiệu người Sài Gòn vào thời điểm nào nữa? và từ ngữ nào? H: Tác giả gọi Sài Gòn là gì? H: Nhận xét cách miêu tả, giới thiệu tác giả H: Em cảm nhận nào phong cách người Sài Gòn? H: Qua đây, ta cảm nhậnđược gì tác giả? H: Nội dung chính phần còn lại? H: Tác giả đã diễn đạt tình cảm mình từ ngữ nào? H: Trong đoạn văn từ nào lặp lại? Tác dụng nó? H: Đoạn văn giúp ta hiểu gì? tính mạng - Sài Gòn là nơi đất lành, đô thị hiền hoà  Miêu tả cụ thể, vào nhiêu hoàn cảnh  Người Sài Gòn tự nhiên, chân thành, bộc trực, cởi mở, mạnh bạo mà ý nhị; yêu nước, dũng cảm  Tác giả gắn bó, hiểu biết, yêu mến, tự hào Sài Gòn Tôi yêu yêu dai dẳng, bền chặt bao nhiêu không uổng hoài ước mong  Điệp từ "yêu", nhiều từ miêu tả bền chặt  Khẳng định, nhấn mạnh, bộc lộ trực tiếp tình yêu Sài Gòn sâu sắc, thiêt tha III Tổng kết: Nghệ thuật: Miêu tả sinh động, cảm nhận Tổng kết: tinh tế, giọng văn chân thành, điệp ngữ, so H:Tóm tắt đặc sắc nghệ thuật sánh văn bản? Nội dung: Ghi nhớ SGK H: Nêu nội dung chính văn bản? Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?Điều gì giúp tác giả tạo văn này? Giáo dục tình yêu quê hương -Tích hợp: học TV có từ ngữ tạo văn Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Chuẩn bị bài: Mùa xuân tôi Sưu tầm đoạn văn, thơ hay mùa xuân D Rút kinh nghiệm - Bổ sung 80 Lop7.net (14) Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày giảng : mùa xuân tôi - Vũ Bằng - A Mục tiêu : - Học sinh- Học sinh cảm nhận nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội - miền Bắc; Thấy tình quê hương, đất nước thiêt tha sâu đậm tác giả thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc, hình ảnh - Rèn kỹ đọc, cảm nhận, phân tích văn xuôi biểu cảm - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước - Rèn kĩ - Bồi dưỡng B Chuẩn bị : -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi C Các bước lên lớp ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ :Học xong văn "Sài Gòn tôi yêu" em biết gì? Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung Tìm hiểu chung văn Gọi HS đọc chú thích * SGK H: Giới thiệu vài nét chính tác giả? I Tìm hiểu chung Tác giả: - Vũ Bằng (1913 - 1984) có sở trường truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký; sinh Hà Nội, H: Nêu thể loại và hoàn cảnh đời văn sau 1954 vào Sài Gòn bản? (Tác giả viết bài này hoàn cảnh và Tác phẩm: tâm trạng nào?) - Trích từ thiên tuỳ bút "Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt" - Được viết hoàn cảnh Đất nước bị chia GV hướng dẫn, gọi HS đọc cắt, tác giả sống xa quê Đọc H: Nêu đại ý văn bản? Đại ý 81 Lop7.net (15) Văn có thể chia làm đoạn? nội dung chính đoạn? Bố cục: phần - Đầu mùa xuân: tình cảm với mùa xuân - Tiếp liên hoan: cảnh sắc và không khí mùa xuân đất trời, lòng người - Còn lại: Cảnh sắc riêng trời đất mùa xuân sau rằm tháng giêng miền Bắc Tìm hiểu chi tiết: Gọi HS đọc lại phần II Tìm hiểu chi tiết: H: Tình cảm chung với mùa xuân gửi Tìm hiểu chung với mùa xuân gắm qua từ ngữ nào? - Tự nhiên không có gì lạ hết - Ai bảo đươc cấm thì hết người mê luyến mùa xuân H: Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?  Điệp từ, nhiều vế câu dồn dập H: Em hiểu nào giả thiết tác giả đưa ra? (không xảy ra) H: Các biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng  Khẳng định: yêu mùa xuân là tình cảm tất yếu, mãi mãi tồn tại, tự nhiên gì?  Tác giả trân trọng, yêu mùa xuân nồng H: Qua đây ta hiểu gì tình cảm tác giả? H: Cảnh sắc mùa xuân gợi tả qua nàn, tha thiết chi tiết nào? Cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà H: Cảnh sắc mùa xuân còn lên đâu? Nội - Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh,m có tiếng chi tiết nào gợi tả điều đó? H: Nhận xét cách dùng từ ngữ, chọn hình ảnh nhạn, tiếng trống chèo, câu hát huê tình - Có nhang, trầm, đèn, nến bầu không khí tác giả? H: Qua đoạn văn em cảm nhận gì gia đình êm đềm cảnh sắc mùa xuân?  Chọn chi tiết và hình ảnh đặc trưng H: Mùa xuân đã khơi gợi điều gì?  Cảnh sắc mùa xuân đặc biệt, ấm áp, nồng nàn - Con người không cần uống rượu say sưa - Làm cho người muốn phát điên căng nhụă sống máu căng lộc mai, mầm non - Tim trẻ ra, đập nhanh thèm khát 82 Lop7.net (16) H: Nêu nghệ thuật sử dụng đoạn văn? H: Qua đây tác giả muốn nói điều gì mùa xuân? H: Tóm lại em cảm nhận gì cảnh sắc, không khí mùa xuân? tình cảm tác giả? H: Nhắc lại nội dung chính phần còn lại? yêu thương  So sánh, hình ảnh gợi tả  Mùa xuân đã khơi dậy sức sống mãnh liệt thiên nhiên, người  Mùa xuân nồng nàn tràn ngập trời đất, thấm vào lòng người Tác giả hiểu sâu sắc, yêu tha thiết mùa xuân đất Bắc H: Không khí, cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng miêu tả qua chi tiết nào? Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng: - Đào phai nhị còn phong, cỏ không xanh nức hương, mưa xuân thay cho mưa phùn vệt xanh trên trời vài H: Ngoài cảnh sắc thiên nhiên, tác giả còn ong trời trong, làn sóng hồng nhớ gì? - Bữa cơm giản dị H: Qua việc tái này, ta có thể nhận xét gì cách quan sát, cảm nhận tác giả?  Quan sát, cảm nhận nhạy cảm, tinh tế H: Đoạn văn sử dụng nghệ thuật gì?  So sánh, miêu tả, hình ảnh chọn lọc, gợi tả  Sự thay đổi sắc xuân, nét đẹp H: Ta có thể kết luận gì tác giả? H: Có phải tác giả trực tiếp nhìn cảnh, miêu khác mùa xuân miền Bắc Tác giả am hiểu, yêu mùa xuân miền Bắc tả không? (không qua nỗi nhớ) H: Vậy đọc văn ta cảm nhận tình sâu sắc yêu quê hương, đất nước, trân trọng sống, vẻ đẹp cảm gì tác giả? H: Đoạn văn giúp em cảm nhận gì? Tổng kết H: Tóm tắt nghệ thuật đặc sắc văn bản? H: Nội dung chính văn bản? Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập Gọi HS đọc diễn cảm đoạn Gọi HS đọc số đoạn văn đã chuẩn bị III Tổng kết: Nghệ thuật: dùng từ ngữ hình ảnh gợi tả, so sánh, miêu tả Nội dung Ghi nhớ IV Luyện tập: Đọc diễn cảm 83 Lop7.net (17) Viết đoạn văn Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Chuẩn bị bài: luyện tập sử dụng từ nư yêu cầu SGK D Rút kinh nghiệm - Bổ sung : 84 Lop7.net (18) Tuần : Ngày soạn : Tuần : 17 Tiết : 65 Ngày soạn : Ngày dạy : luyện tập sử dụng từ I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức chuẩn mực sử dụng từ - Rèn kỹ sử dụng từ - Bồi dưỡng ý thức trau dồi vốn từ, sử dụng từ ngữ đúng, phù hợp II Chuẩn bị: Giáo viên : Thống kê lỗi dùng từ sai HS các bài viết Ghi bảng phụ yêu cầu BT1 Học sinh : Thực yêu cầu SGK III Các bước lên lớp ổn định: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: Nêu các chuẩn mực sử dụng từ đã học Bài luyện tập: Hoạt động thầy và trò Củng cố lí thuyết I Lí thuyết H: Nêu các chuẩn mực sử dụngtừ? Luyện tập II Bài tập GV đưa bảng phụ vẽ khung SGK Lần Sửa lỗi dùng từ lượt HS lên điền lỗi sai theo nội dung sửa, GV đưa bảng phụ ghi lỗi sai đã thống kê gọi HS chữa - nhận xét - bổ sung Dùng sai Cách sửa Sai âm, Ra trợ bán; thoán mát; chợ bán, thoáng mát; sai chính vương lên; sản khoái; vươn lên; sảng khoái; tả tỉnh giậy; niềm dui; tỉnh dậy; niềm vui khuâng mặt; dịu ràng; khuôn mặt; dịu dàng triều mến; chắng tinh, trìu mến; trắng tinh đừng nảng lòng; miểm cười; đừng nản lòng; mỉm cười rơm rớp nước mắc; dám nắng; rơm rớm nước mắt; rám nắng xọc dừa; trờ mỡ xôi; dọc dừa; chờ mỡ sôi xùng xục; nui nấng sùng sục; nuôi nấng Nụ cười khích động mẹ khích lệ (động viên) 85 Lop7.net (19) là nỗi động viên lớn niềm thân hình mẹ đặn cân đối đời đời em ghi tạc công ơn mẹ suốt đời ghi nhớ ông bà ngồi tán gẫu nói chuyện mẹ có gương nhân hậu có lòng (là gương lòng) mẹ chăm sóc, chắt chiu em nâng niu em ngậm ngùi nhìn mẹ làm xúc động (say sưa) đã thô kệhc đôi bàn tay đẹp đã làm thô kệch khuôn mặt mẹ việc nói khôn mặt mẹ đẹp mẹ dễ nghe mẹ nói dễ nghe mẹ đã chết lâu ông qua đời, cây hồng cùng qua chết đời theo em cho mẹ đoá hoa lớn tặng Gọi HS đọc bài làm số số - chậm rõ ràng Gọi HS nhận xét bài làm bạn Xác định lỗi sai - sửa Nhận xét - Bổ sung Nhận xét bài làm Củng cố: Tiết học giúp em điều gì? Giáo dục ý thức tự làm giàu vốn từ, chọn từ dùng chính xác, phù hợp Dặn dò: Học lí thuyết chuẩn mực dùng từ Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm * Rút kinh nghiệm - Bổ sung : 86 Lop7.net (20) Tuần : 17 Tiết : 66 Ngày soạn : Ngày dạy : trả bài viết số I Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức văn biểu cảm - Rèn luyện kỹ lập dàn ý, diễn đạt, dùng từ - Giáo dục ý thức tạo lập văn đúng đặc trưng thể loại II Chuẩn bị: Thầy: Chấm bài, thống kê lỗi sai, tổng hợp ưu, nhược điểm, bài làm học sinh - Ghi bảng phụ (lỗi sai) Trò: Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm III Chuẩn bước lên lớp: ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Văn biểu cảm là gì? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Gọi HS đọc lại đề bài văn đã làm Lập dàn ý đại cương H: Em hãy lập dàn ý đại cương cho bài viết này? Gọi HS trình bày các phần - Nhận xét - Bổ sung H: Để làm bài này em đã thực bước nào? - Nhận xét chung ưu điểm, nhược điểm GV nhận xét - nêu tên cụ thể B2: Duyên, Vân B6: B9: B2: B6: B9: Nội dung *Đề: Cảm nghĩ người thân I Dàn ý đại cương: Mở bài: Giới thiệu chung người thân Thân bài: Trình bày cảm nghĩ - Về hình dáng - Tính tình, thói quen - Tình sâu sắc - Mơ ước cho người thân Kết bài: khẳng đinh tình cảm II Nhận xét chung ưu điểm: - Đa số cố gắng làm bài, làm đặc trưng thể loại, bài làm hoàn chỉnh (3 phần, nội dung tương đối đủ) - Một số bài viết hay, cảm xúc chân thành, diễn đạt lưu loát Tồn tại: - Một số bài làm lấy lệ, qua loa, nội dung sơ sài 87 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w